Giao an co ban 10 ca bo

68 666 0
Giao an co ban 10 ca bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Sở gd & đt tỉnh nam định Phòng gd & đt nghĩa hng Trung tâm gdtx nghĩa tân ' ơ & Năm học 2007 - 2008 1 Tôn trọng đạo G Giáo án Lịch sử Việt Nam 10 Họ tên: Trần Anh C ơ Giáo án Lịch sử Việt Nam 10 Họ tên: Trần Anh C ơ Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Ngày soạn: Ngày giảng: . Phần hai Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix chơng I việt nam từ thời nguyen thuỷ đến thế kỷ x bài 13 việt nam thời nguyên thuỷ I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm và hiểu đợc. 1. Kiến thức - Cách ngày nay 30 -40 vạn năm, trên đất nớc ta đã ngời tối cổ sinh sống. Trải qua hàng chục vạn năm, ngời tối cổ đã dần chuyển biến thành ngời tinh khôn (ng- ời hiện đại). - Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất & tinh thần. 2. T tởng, tình cảm - Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức đợc vị trí lao động & trách nhiệm với lao động xây dựng quê hơng đất nớc. 3. Về kỹ năng - Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội .Biết quan sát những hiện vật trực quan từ đó rú ra nhận xét II. Thiết bị tài liệu dạy - học - Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến bài học. - Một số tranh ảnh về cuộc sống nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ lao động của nhời núi Đọ, Sơn Vi, Hào bình III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài 2. Vào bài sgk 3. Tổ chức các hoạt động dạy & học bài mới 2 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Hoạt động của thày & trò Kiến thức HScần nắm vững HĐ1: Cả lớp & nhân *G/v dẫn dắt Việt Nam là nơi chứng kiến những bớc đi đầu tiên của loài ng- ời, từng trải qua thời nguyên thuỷ. *G/v? Vậy bằng chứng nào để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguên thuỷ không? - G/v bổ sung & chốt ý - G/v sử dụng bản đồ Việt Nam, gọi HS chỉ nơi ngời tối cổ sinh sống. *G/v? Em nhận xét gì về địa bàn sinh sống của ngời tối cổ ở Việt Nam? Họ sinh sống ntn? - G/v bổ sung & chốt ý HĐ1: Cả lớp & nhân *G/v? phát vấn: Khi ngời tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc đợc hình thành vậy theo em công xã thị tộc là gì? - G/v bổ sung & chốt ý *G/v? Chủ nhân của văn hoá Ngờm, Sơn Vi c trú ở địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao? những tiến bộ gì so với ngời tối cổ? - G/v sử dụng bản đồ Việt Nam chỉ cho HS thấy đợc địa bàn c trú . - - G/v bổ sung & chốt ý HĐ1: Theo nhóm - G/v sử dụng bản đồ Việt Nam & thông báo kiến thức cho HS / cở đó G/v cho thảo luận theo nhóm.- N1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của c dân Hoà Bình, Bắc Sơn? - N2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ? 1. Những dấu tích ng ời tối cổ ở Việt Nam. - Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích ngời tối cổ niên đại cách ngày nay 30 - 40 vạn năm & nhiều công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ ở Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phớc - Ngời tối cổ sống thành từng bầy săn bắt thú rừng và hái lợm hoa quả. 2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc a.Sự chuyển biến từ ng ời tối cổ thành ng - ời tinh khôn. - ở nhiều địa phơng của nớc ta đã tìm thấy những hoá thạch răng & nhiều công cụ bằng đá của Ngời hiện đại ở các khu di tích văn hoá Ngờm, Sơn Vi (Cấch đây khoảng 2 vạn năm ) - Chủ nhân của văn hoá Sơn Vi sống trong mmái đá,, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị - Ngời Sơn Vi dã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắn, hái lợm làm nguồn sống chính. b. Sự phát triển của công xã thị tộc - Cách đây khoảng 12000 năm đến 6000 năm ở Hoà Bình, bắc Sơn (Lạng Sơn) & một số nơi khác đãc tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơ kỳ đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn. - Đời sống của c dân Hoà Bình, Bắc Sơn: + Sông định c lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc. + Ngoài săn bắt, hái lợm còn biết trồng 3 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh - N3: Tiến bộ trong phơng thức kiếm sống? * Các nhóm cử đại diện trình bầy. - G/v bổ sung, kết luận: HĐ2: Cả lớp, nhân *G/v thông báo kiến thức .sgk *G/v yêu cầu học sinh đọc SGK & trả lời câu hỏi: Những tiến bộ trong việc chế tạo công cụ và trong đời sống của c dân? - G/v bổ sung & chốt ý HĐ1: Cả lớp G/v yêu cầu HS về nhà lập bảng so sánh giữa thời kỳ văn hoá HBình, BSơn với văn hoá Phùng Nguyên. 4.Sơ kết bài học trọt: rau, củ, cây ăn quả + Bớc đầu biết mài lỡi rìu, làm 1 số công cụ khác bẵngơng, tre, gỗ, bts dầu biết nặn đồ gốm. " Đời sống vật chất, tinh thần đợc cao. * Cách ngày nay 6000 - 5000 (TCN) năm kỹ thuật chế tạo công cụ bớc phát triển ới gọi là cuộc cách mạng đá mới. - Biểu hiện tiến bộ, phát triển: + Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay. + Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao dổi sản phẩm giữa cácthị tộc,bộ lạc. " Đời sống c dân ổn định & đợc cải thiện hơn, địa bàn c trú đợc mở rộng 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa n ớc (HS về làm bài tập) Ngày soạn: Ngày giảng: . bài 14: các quốc gia cổ đại trên đất nớc việt nam I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm và hiểu đợc. 1. Kiến thức - Nắm đợc những nét khái quát về sự hình thành, cấu tổ chức nhà nớc, đời sống văn hoá, xã hội của ba nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam 2. T tởng, tình cảm - Bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc & ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc. 4 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh 3. Về kỹ năng - Quan sát so sánh các hình ảnh để rút ra các nhận xét. Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ không gian, thời gian và xã hội. II. Thiết bị tài liệu dạy - học - Lợc đồ Giao Châu thế kỷ XI - XV - Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến bài học - Một số tranh ảnh về cuộc sống, công cụ lao động , đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp . III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài 2. Vào bài sgk 3. Tổ chức các hoạt động dạy & học bài mới Hoạt động của thày & trò Kiến thức bản HS cần nắm vững HĐ1: Cả lớp - nhân. *G/v dẫn dắt, thuyết trình và yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả lời câu hỏi. *G/v?: Hoạt động kinh tế của c dân Đông Sơn gì khác với c dân Phùng Nguyên? - G/v bổ sung & chốt ý *G/v tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy sự chuyển biến về xã hội ở Đông Sơn ( giải thích tổ chức làng xóm, liên hệ đến ngày nay) *G/v? Sự chuyển biến về KT, XH đã đặt ra những yêu cầu đòi hỏi gì? - G/v bổ sung & chốt ý HĐ2: Cả lớp - nhân. *G/v giảng giải về thời gian hình thành, về cấu tổ chức bộ máy nhà nớc, đơn vị hành chính . *HS theo dõi SGK 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc * sở hình thành. - Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I TCN c dân văn hoá đã biết sử dụng công cụ đồng phổ biến & bắt đầu công cụ bằng sắt. + Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp săn bắn chăn nuôi và đánh cá. + sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. - Xã hội: + Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt. - Về tổ chức xã hội: Công xã tan vỡ, thay vào đó công xã nong thôn và gia đình phụ hệ. * NX: Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra những yêu cầu mới: Trị thuỷ, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm " Nhà nớc ra đời đáp ứng đòi hỏi đó. * Quốc gia Văn Lang (VII - III TCN ) - Kinh đô: Bạch Hạc ( Việt Trì - Phú Thọ ) - Tổ chức Nhà nớc: + Bộ máy nhà nớc. 5 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh *G/v?: Em nhận xét gì về bộ máy nhà nớc, đơn vị hành chính thời Văn Lang? - G/v bổ sung & chốt ý *G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK để thấy đợc bớc phát triển cao hơn của nhà nớc Âu Lạc. HĐ3: nhân. *G/v yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc cách ăn, mặc, ở của ngời Việt cổ - G/v?: Em nhận xét gì về đời sống vật chất tinhthần của ngời Việt cổ? HĐ1: Cả lớp, nhân. *G/v dùng bản đồ Giao Châu và Chămpa thế kỷ VI - X trình bầy địa bàn, kinh đô của Chămpa. -HS theo dõi SGK và xác định trên lợc đồ . + Tổ chức hành chính: Cả nớc chia làm 15 bộ do Lạc tớng đứng đầu. ở các làng xã đứng đầu là bồ chính. *NX: Tổ chức bộ máy nhà nớc còn đơn giản sơ khai. * Quốc gia Âu Lạc ( III - II TCN ). - Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy nhà nớc chặt chẽ hơn. - quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc " Nhà nớc Âu Lạc cóbớc phát trển cao hơn Nhà nớc Văn Lang. * Đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt cổ. + Đời sống vật chất: ( Ăn, mặc, ở ) sgk + Đời sốngtinh thần: - Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên. - Tổ chức cới xin, ma chay, lễ hội. - tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu , căm mình . ă Đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt cổ khá phong phú, hoằnapj với tợ nhiên. 2. Quốc gia Chăm-pa. - Địa bàn: .sgk. - Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó chuyển đến Đồng Dơng - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà bàn - Bình Định. Vua Lạc Hầu Lạc Tớng 6 B ồ C h í n h Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh HĐ2: Theo nhóm. *G/v? - N1:Tình hình kinh tế của Chămpa từ thế kỷ II đến Tkỷ X? - N2: Tình hình chính trị xã hội? - N3: Tình hình văn hoá? - G/v bổ sung minh hoạ bằng tranh ảnh & chốt ý *G/v thuyết trình về quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phù Nam, học sinh đọc và theo dõi trong SGK. 4/ Sơ kết bài học. - Củng cố: Dùng bản đồ Việt Nam củng cố về quá trình hình thành và phát triển của các vơng quốc cổ trên địa bàn nớc ta. HS: Làm BTSGK * Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội & văn hoá của Chămpa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. + Kinh tế: - N 2 là chủ yếu, công cụ bằng sắt và sức kéo trâu . - TCN phát triển với nhiều nghề sgk + Chính trị - Xã hội: - Theo chế độ quân chủ chuyên chế. - Chia nớc làm 4 châu, dới châu huyện ,làng - Xã hội gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ. + Văn hoá: - Chữ Phạn, theo dạo Bàlamôn và phật giáo .sgk. - Ơ nhà sàn, ăn trầu, hoả táng ngời chết .sgk. 3. Quốc gia Phù Nam. - Địa bàn sgk. - Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội (sgk) 7 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Ngày soạn: Ngày giảng: . bài 15 thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( từ thế kỷ i đến thế kỷ x ) I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm và hiểu đợc. 1. Kiến thức - Giúp HS nắm đợc những nội dung bản chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở nớc ta và những chuyển biến KT,VH, XH nớc ta thời Bắc thuộc. 2. T tởng, tình cảm - Giáo dục tinh thần đẩutanh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của nhân dân ta. 3. Về kỹ năng - Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, xã hội. II. Thiết bị tài liệu dạy - học - Bản đồ Việt Nam, lợc đồ sgk ban khoa KHXH lớp 10. Các tài liệu minh hoạ khác trong sách giáo viên. III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài 2. Vào bài sgk 3. Tổ chức các hoạt động dạy & học bài mới Hoạt động của thày & trò Nội dung kiến thức HS cần nắm vững HĐ1: Cả lớp & nhân. *G/v giảng giải nêu khái quát quá trình xâm lợc Âu Lạc của TQ sgk " Âu lạc bị chia cắt thành các quận, huyện. - G/v miêu tả theo sgk. *G/v?: Các triều đai phong kiến ph- ơng Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? - G/v bổ sung & chốt ý I/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phơng bắc và những chuyển biến trong xã hội việt Nam. 1. Chế độ cai trị. a. Tổ chức bộ máy cai trị. - Các triều đại phong kiến phơng Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng đều chia nớc ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị. - Mục đích: Là sát nhập đất Âu lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc. 8 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh HĐ2: Cả lớp- nhân. *G/v yêu cầu HS đọc sgk để thấy rõ c/s bóc lột về kinh tế của chính quyền đô hộ? - HS theo dõi SGK, trả lời cau hỏi. - G/v nhận xét bổ sung, kết luận " *G/v?: Em nhận xét gì về c/s bóc lột của chính quyền đô hộ? HĐ3: Cả lớp- nhân. *G/v yêu cầu HS đọc sgk để thấy rõ c/s thống trị về văn hoá của chính quyền đô hộ? - HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét bổ sung, kết luận " *G/v?: *G/v tiếp tục yêu cầu HS theo dõi sgk để thấy đợc chính sách pháp luật hà khắc của c/q đô hộ HĐ2: Cả lớp- nhân. *G/v thuyết trình về tình hình kinh tế của nớc ta thời Âu Lạc theo sgk *G/v?: Em nhận xét gì về tình hình KT nớc ta thời Bắc thuộc? - G/v bổ sung kết luận .sgk. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và chính sách đồng hoá về văn hoá. * Chính sách bóc lột về kinh tế: + Thực hiện chính sách bóc lột cống nạp nặng nề. + Nắm độc quyền muối và sắt. + Quan lại đô hộ bạo ngợc tham ô ra sức bóc lột nhân dân ta để làm giàu. " Kinh tế của Âu Lạc sự biến đổi .sgk * Chính sách đồng hoá về văn hoá: + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho. + Bắt ND ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo ngời Hán. + Đa ngời Hán vào sinh sống cùng với ngời Việt. ă Nhằm mục đích thực hiện âm mu đồng hoá dân tộc Việt Nam. * Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của ND ta. 2. Những chuyển biến về kinh tế văn hoá và xã hội. a. Về kinh tế: + Trong nông nghiệp: - Công cụ sắt đực sử dụng phổ biến. - Công cuộc khai hoang đợc đẩy mạnh. - Thuỷ lợi mở mang . Năng suất lúa tăng hơn trớc. + Thủ công nghiệp, thơng mại sự chuyển biến đáng kể. - Nghề cũ: Rèn, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức phát triển. - Một số nghề mới xuất hiện nh làm giấy, làm thuỷ tinh . - Đờng giao thông thuỷ bộ giữa các vùng, quận hình thành. 9 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh HĐ2: Theo nhóm. *G/v yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi theo nhóm. - N1: Văn hoá nớc ta thời Bắc thuộc đặc điểm gì? - N2: Nhân dân ta bị đồng hoá không? Tại sao? - N3: Xã hội sự chuyển biến ntn? - HS các nhóm trả lời - G/v bổ sung & chốt ý b. Về văn hoá - xã hội + Văn hoá: - Một mặt ta tiếp tục tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán - Đờng: ngôn ngữ, văn tự. - Bên cạnh đó ND ta vẫn giữ đợc phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh tr- ng . " Nhân dân ta không bị đồng hoá. + Xã hội sự chuyển biến: - Quan hệ xã hội là quan hệ đối đầu giữa ND ta với chính quyền đô hộ. - ở một số nơi nông dân bị nông nô hóa, bị bóc nột theo kiểu theo địa tô phong kiến. - Đấu tranh chống đô hộ. 4/ Sơ kết bài học: - Củng cố, Chính sách đô hộ , mục đích và kết quả. Sự chuyển biến về KT - VH, Xã hội nớc ta thời Bắc thuộc. - BTVN/ sgk ***************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: . bài 16 thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm và hiểu đợc. 1. Kiến thức - Giúp HS thấy tính liên tục rộng lớn, quần chúng trong cuọc đấu tranh giành độc lập từ thế kỷ I - IX. Nguyên nhân là do c/s thống trị tàn bạo của c/q phơng Bắc và tinh thần đấu tranh của ND ta. - Nắm đợc những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai b\Bà Tng, Lý Bí, chiến thắng Bạc Đằng . 2. T tởng, tình cảm - Giáo dục lòng căm thù quân xâm lợc và đô hộ. - Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, tự hoà về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc. 10 [...]... dựng Anh Hà Nội chínhquyền mơi coys nghĩa ntn? " Mở đầu xây dựng nhà nớc độc lập tự chủ - G/v bổ sung & chốt ý *G/v giảng giải về Nhà Ngô và loạn 12 sứ - Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân sgk quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt Chuyển kinh đô - G/v bổ sung & chốt ý về Hoa L Ninh Bình * Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Đinh, tiền Lê chính quyền TW 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban. .. nhân dân Giao Chỉ KN Bà Triệu KN Lý Bí KN Lý Tự Tiên KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hng KN Dơng Thanh KN Khúc Thừa Dụ KN Ngô Quyền - Sau đó G/v yêu cầu HS đa ra nhận xét về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc trên sở gợi ý của g/v - G/v bổ sung & chốt ý 11 Địa bàn Hát Môn Quận Nhật Nam Quận Cửu Chân Quận Giao Chỉ - Trong suốt 100 0 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tục vùng dậy đấu tranh giành... đô - G/v bổ sung & chốt ý về Hoa L Ninh Bình * Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Đinh, tiền Lê chính quyền TW 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban * G/v minh hoạ bằng sơ đồ: Vua Ban văn Ban võ + Về hành chính chia nớc thành 10 đạo Tăng ban + Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ *G/v?: Em nhận xét gì về tổ chức nhà nớc binh nông thời Đinh, Tiền Lê? * Trong thế kỷ X nhà nớc độc lập tự chủ theo thiết chế quân... thời Lê sơ, em nhận trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ xét gì? HĐ2: nhân, tập thể * G/v trình bày khái quát chính sách ngoại * Ngoại giao giao của nhà Nguyễn Hs nghe và ghi chép * G/v?: Em nhận xét gì về c/s ngoại giao - Thần phục nhầ Thanh - Bắt Lào và CPC thần phục của nhà Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế ? - Với phơng Tây đóng cửa không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao 2 Tình hình kinh tế... các cuộc chiến tranh của ND + Ruộng đất tập trung trong tay bọn địa chủ, quý tộc, quan lại 4 Sơ kết bài học: + Giai cấp quý tộc ngày cang ăn chơi s sa sỉ *G/v nêu câu hỏi: Sự phát triển về KT không còn chăm lo đến đời sống của đã làm cho xã hội VN sự chuyển ND. Thiên tai, mất mùa, đói kém Nhiều biến ntn ? cuộc KN của ND đã nổ ra * BTVN/ sgk 19 Ngày soạn Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Ngày giảng... mạnh mẽ dới tiều Lê sơ sgk 22 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh HĐ1: Cả lớp và nhân: II giáo dục ,văn học, nghệ thuật, *G/v truyền đạt để HS trong 10 thế kỷ khoa học , kỹ thuật Bắc thuộc ND ta lhông đợc học hành và ngay từ khi chúng ta giành đợc độc lập, nhà nớc phong kiến đã quan tâm đến giáo dục Năm 107 0, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu và đến năm 107 5 cho mở khoa thi đầu tiên *G/v?: Việc làm... nhân , diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Thanh ? *G/v nhận xét chốt ý 2 Kháng chiến chống quân Thanh (1789 ) - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện binh quân Thanh kéo sang nớc ta - Ngày 25/11/1788 Nguyễn Huệ Lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung chi huy quân tiến ra Bắc - Mùng 5 tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiếnthắng vang dội ở Ngọc Hồi Đồng Đa tiến vào Thăng Long đánh bại toàn... tửng tình cảm - Bồi dỡng ý thức vơn lên, đổi mới trong học tập, ý thức quan tâm đến đời sống của ND mà trớc hết là những ngời xung quanh 3 Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận xét và liên hệ với thực tế II/ Thiết bị, t liệu dạy học: - Bản đồ VN thời kỳ Minh Mang Một số tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian III/ tổ chức tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Dẫn dắt vào bài... Thừa Thiên Đứng đầu là Tổng quan sát và nhận xét sự phân chia tỉnh thời 35 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Đốc, Tuần Phủ hoạt động theo sự Minh Mạng * G/v nhận xét chốt ý Đây là sở để phân điều hành của triều đình - Tuyển chọn quan lại thông qua chia các tỉnh nh ngày nay giáo dục, thi cử - Hs nghe và ghi nhớ * G/v tiếp tục trình bầy về t/c nhà nớc thời - Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ với... thừa tuyên 16 Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh mỗi đoạ 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti) *G/v?: Vậy giữa bộ máy c/q thời Lý, Trần, Hồ so với thời Lê đặc điểm gì? + Dới đạo là: Phủ, Huyện, Châu, Xã - G/v bổ sung & chốt ý Dới thời Lê bộ máy nhà nớc quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao,hoàn chỉnh 2 Luật pháp và quân đội * Luật pháp: *HĐ1: nhân - 104 2 Vua Lý Thánh Tông ban hành * G/ v giúp h/s tìm hiểu . nhà nớc thời Đinh, tiền Lê chính quyền TW có 3 ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban. + Về hành chính chia nớc thành 10 đạo. + Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh. Mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc. 15 Vua Ban văn Ban võ Tăng ban Giáo án Lịch Sử 10 Trần Anh Cơ * G/v yêu cầu h/s theo dõi sgk trả lời câu hỏi:

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Quan sát so sánh các hình ảnh để rút ra các nhận xét. Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ không gian, thời gian và xã hội. - Giao an co ban 10 ca bo

uan.

sát so sánh các hình ảnh để rút ra các nhận xét. Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ không gian, thời gian và xã hội Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội & văn hoá của Chămpa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. - Giao an co ban 10 ca bo

nh.

hình kinh tế, chính trị, xã hội & văn hoá của Chămpa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến. - Giao an co ban 10 ca bo

n.

kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến Xem tại trang 11 của tài liệu.
*HS trả lời .- G/v bổ sung & sử dụng các bảng thống kê chi tiết về các cuộc KN. - Giao an co ban 10 ca bo

tr.

ả lời .- G/v bổ sung & sử dụng các bảng thống kê chi tiết về các cuộc KN Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tiếp đó G/v khái quát về quá trình hình thành Nhà Trần, Hồ.... - Giao an co ban 10 ca bo

i.

ếp đó G/v khái quát về quá trình hình thành Nhà Trần, Hồ Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục nho học vẫn tiếp tục phát triển. - Giao an co ban 10 ca bo

rong.

tình hình chính trị không ổn định, giáo dục nho học vẫn tiếp tục phát triển Xem tại trang 33 của tài liệu.
*G/v nhận xét chốt ý. Và miêu tả bằng hình ảnh… - Giao an co ban 10 ca bo

v.

nhận xét chốt ý. Và miêu tả bằng hình ảnh… Xem tại trang 34 của tài liệu.
*G/v yêu cầu HS theo dõi Sgk tình hình thủ - Giao an co ban 10 ca bo

v.

yêu cầu HS theo dõi Sgk tình hình thủ Xem tại trang 36 của tài liệu.
*G/v yêu cầu HS theo dõi Sgk tình hình thơng nghiệp nớc ta thời Nguyễn. - Giao an co ban 10 ca bo

v.

yêu cầu HS theo dõi Sgk tình hình thơng nghiệp nớc ta thời Nguyễn Xem tại trang 37 của tài liệu.
- G/v yêu cầu Hs lập bảng thống kê cáccuộc kháng chiến chống giặcngoại xâm từ thế kỷ X – XVIII theo mẫu. - Giao an co ban 10 ca bo

v.

yêu cầu Hs lập bảng thống kê cáccuộc kháng chiến chống giặcngoại xâm từ thế kỷ X – XVIII theo mẫu Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Là cuộc CM DCTS điển hình - Lật đổ chế độ phong kiến…sgk - Giải quyết vấna đề dân chủ….sgk - Giao an co ban 10 ca bo

cu.

ộc CM DCTS điển hình - Lật đổ chế độ phong kiến…sgk - Giải quyết vấna đề dân chủ….sgk Xem tại trang 53 của tài liệu.
+ Hình thành 2 g/c mới TS công nghiệp và vô sản công nghiệp. - Giao an co ban 10 ca bo

Hình th.

ành 2 g/c mới TS công nghiệp và vô sản công nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
a. Tình hình kinh tế: - Giao an co ban 10 ca bo

a..

Tình hình kinh tế: Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan