1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn 10

27 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 6 / 9 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY  Kiến thức cơ bản: Nắm đước thế nào là tỉ khối , hiểu được nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng , các công thức tính nồng độ của ccác chất có trong dung dòch  Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Tính tỉ khối của hổn hợp gồm :3 lít H 2 và 2 lít CO đối với hidro. ĐS : d hh/hidro = 6,2. Bài 2: Khi cho m ( g ) hổn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dòch HCl 1 M thu được 22,85 g muối .Tính khối lượng hổn hợp hai kim loại đã dùng . ĐS : m hh = 22,85 +0,5 – 18,25 = 5,1 ( g). Bài 3 : Hoà tan 12,5 g CuSùO 4 .5H 2 O vào 87,5 ml nước .Xác đònh C% và C M _ thu được. ĐS : C% = 8% , C M = 0,54 M Bài 4 : Phải thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dung dòch NaCl 3M để được dung dòch NaCl 1,2 M. ĐS : V Nước = 0,6 l. GV : cho hs nhắc lại ct tính tỉ khối . GV : phân tích và đưa ra công thức tính phân tử khối trung bình của hổn hợp . HS : vận dụng làm bài tập . GV nhận xét củng cố và cho điểm . GV: đònh hướng cho hs vận dụng đònh luật BTKL để giải quyết bài toán . GV: nhận xét và cho điểm. GV: yêu cầu hs nêu công thức tính C% và C M của dung dòch . từ công thức đó đònh hướng cho hs các đại lượng cần tìm khi tính ccác nồng độ . GV: cho hs làm bài tập . Nhận xét và củng cố cho hs . GV : nhấn mạnh cho hs quá trình pha loãng không làm thay đổi số mol của chất tan.Từ ct tính nồng độ mol /l học sinh vận dụng để làm bài tập GV: nhận xét và củng cố cho hs. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài mới . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 1 Tiết 1 LUYỆN TẬP :TỶ KHỐI , ĐỊNH LUẬT BTKL , NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 10 / 9 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được thành phần cấu tạo nên nguyên tử , khối lượng và điện tích của các hạt cấu thành nên nguyên tử . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Vẻ cấu tạo của nguyên tử Al (Z = 13 ) , Ar ( Z = 18 ) . Bài 2: Biết nguyên tử C có 6 proton , 6 electron và 6 notron . a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn nguyên tử C. b. Tỉ lệ khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử . ĐS : a.m nguyên tử C = 20,0899 * 10 -24 g . b. Tỉ lệ m e = 0,00027. m nt Bài 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 13 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3 hạt . Hãy tính số hạt proton,electron ,notron trong X ĐS : P = E + Z = 4, N = 5. GV : yêu cầu hs nêu thành phần cấu tạo nguyên tử , nguyên tử được cấu tạo như thế nào ? GV cho hs làm bài tập , nhận xét và củng cố cho hs. GV: dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đưa ra ct tính khối lượng của nguyên tử. GV : cho hs làm bài tập . GV : chú ý đến pp đổi hệ số mủ , nhấn mạnh cho hs , giúp hs củng cố . GV: qua tỉ lệ vừa tìm được em có nhận xét gì về khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử ? . GV: sử dụng các câu hỏi gợi mở giúp hs thiết lập các phương trình thông qua các gt . GV: cho hs làm bài tập , nhận xét đánh giá và đưa ra pp giải tổng quát cho bài toán. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và 26n .Tính khối lượng của nguyên tử Fe và khối lượng của electron có trong một kg Fe. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 2 Tiết 2 LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 17 / 9 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được thành phần cấu tạo nên nguyên tử , kn về nguyên tố hoá học , đồng vò 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo của hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hoá học , đồng vò ? 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 40 ,trong đosố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Xđ số khối A , số hiệu nguyên tửcủa nguyên tố đó. ĐS : A = 27 , Z = 13. Bài 2 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 13 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử nguyên tố đó . ĐS: Z = 4 , A = 9. Bài 3 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 115 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử nguyên tố đó . ĐS : Z = 33 , A = 82 Z = 34 , A = 81 Z = 35 , A = 80 Z = 36 , A = 79 Z = 37 , A = 78 Z = 38 , A = 77 GV : cho hs làm bài tập , nhận xét và cho điểm. GV: giới thiệu đặc điểm của các nguyên tố có 2 < = Z < = 82 ta luôn có 1< = N < = 1,5 Z GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đònh hướng pp giải bài tập . GV : cho hs vận dụng vàlàm bài tập. GV : nhận xét , củng cố cho hs. GV : khái quát pp chung để giải dạng bài tập này. GV : cho hs vận dụng các kiến thức vừa có để làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm . 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 78 . Xđ Z và A của nguyên tử nguyên tố đó. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 3 Tiết 3 LUYỆN TẬP : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 29 / 9 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách tính nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : vì sao phải tính nguyên tử khối trung bình ? công thức tính nguyên tử khối trung bình? giải thích các đại lượng 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Tính nguyên tử khối tb của Ni biết rằng Ni có 4 đồng vò : 58 28 Ni ( 67,76 % ) , 60 28 Ni ( 26,16 % ), 61 28 Ni ( 2,42 % ) , 62 28 Ni ( 3,66 % ) . ĐS : A tb = 58,74. Bài 2 : Nguyên tử khối tb của Ag là 107,87 trong đó 109 Ag chiếm 44% , phần còn lại là đồng vò thứ hai .Xđ số khối của đồng vò thứ hai . ĐS: A 2 = 107. Bài 3 : xy có ba đồng vò : 16 8 O , 17 8 O , 18 8 O . Tính nguyên tử khối tb của oxy. Biết % cácc đồng vò là x 1 , x 2 , x 3 mà x 1 = 15x 2 và x 1 – x 2 = 21x 3 . ĐS : A tb = 16,14. GV : cho hs vận dụng công thức tính nguyên tử khối tb để giải bài tập. GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đònh hướng làm bài tập. GV : nhận xét và cho điểm. GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập. GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn: Neon có nguyên tử khối tb bằng 20,18 gồm 2 đồng vò 20 10 Ne , 22 10 Ne. Tính % của các đồng vò. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 4 Tiết 4 LUYỆN TẬP : NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 5 / 10 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử , cấu hình electron nguyên tử . phân loại nguyên tố . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong khi luyện tập . 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau : Z bằng : 12 , 15 , 17 , 20 , 31 , 33 , 36. cho biết nguyên tố nào là kim loại , phi kim , khí hiếm ? , với mổi nguyên tử lớp electron nào lk với hạt nhân chặc chẻ nhất , lớp nào liên kết với hạt nhân yếu nhất ? . Bài 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 36 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 .Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X . cho biết X là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? ĐS : Mg ( Z = 12 ) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . kim loại Bài 3 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 13 Xác đònh số khối A và viết cấu hình electron của nguyên tử . ĐS : A = 9 . Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 . GV : cho hs viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố . GV : nhận xét và cho điểm.nhấn mạnh những điểm hs hay sai khi viết cấu hình electron . GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập. GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 . Tính số khối A và Z của X , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X cho biết X thuộc loại nguyên tố -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 5 Tiết 5 LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 15 / 10 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử , cấu hình electron nguyên tử . phân loại nguyên tố . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong khi luyện tập . 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 60 .Tính số khối A và Z của nguyên tử nguyên tố đó biết nguyên tử của nguyên tố đó có 2e lớp ngoài cùng. ĐS : A = 40 , Z = 20 Bài 2 : Hợp chất A được tạo nên từ nguyên tử 40 20 Ca và một phi kim X có hoá trò I ,tổng số hạt có trong A bằng 164 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 .Xác đònh số khối A và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. ĐS : A = 35 Cl ( Z = 17 ) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Bài 3 : Nguyên tử của hai nguyên tố X , Y lần lược có phân lớp electron ngoài cùng là 4p x và 4s y cho biết X không phải là khí hiếm . cho biết X và Y là kim loại hay phi kim biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7e. ĐS : cấu hình electron ở phân lớp mhoài cùng của hai nguyên tử . X : 4s 2 4p 5 ( pk ) , Y : 4s 2 ( kl ) GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh lập công thức phân tử của A . viết các phương trình theo gt bài toán . GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh đònh hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn: Viết cấu hình electron của ccác nguyên tử có số hiệu nguyên tử sau : 15 , 22 , 28 , 34 , 39 , 42. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 6 Tiết 6 LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 22 / 10 / 2007 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: cấu tạo của bảng tuần hoàn , cách xác đònh vò trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.Cách xác đònh vò trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn . 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Cho các nguyên tố có số hiệu nguyêntử sau : 13, 18 , 20, 32, 35 .Hãy xác đònh vò trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn . Bài 2 : Nguyên tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA . Xác đònh số hiệu nguyên tử của nguyên tố A , viết cấu hình electron của A. ĐS : I ( Z = 53 ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 5 . Bài 3 : Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 . Hãy xác đònh tên nguyên tố , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố ấy. ĐS : Nguyên tố Flo : 1s 2 2s 2 2p 5 . GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dònh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh đònh hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 .X thuộc nhóm VIIA .Xác đònh số khối của X , viết cấu hình electron của X. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 7 Tiết 7 LUYỆN TẬP :BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy soản: / ./200 . A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :nêu qui luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy giải thích qui luật biến đổi đó . 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : cho biết các nguyên tử các nguyên tố A,B,C các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp tương ứng là : 2p 3 ,4s 1 , 4p 5 .Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử nguyên tố trên và cho biết vò trí của các nguyên tố đó . Bài 2 : A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . tổng số electron trong hai hạt nhân nguyên tử bằng 32 . Xác đònh vò trí của A và B trong bảng tuần hoàn . ĐS: A là Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIAvà B là Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA. Bài 3 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25 xác đònh hai nguyên tố A và B. ĐS: A là Mg và B là Al GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dònh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh đònh hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn : hai nguyên tố A và B thuộc cùng chu kì và hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn .Xác đònh vò trí của A và B trong bảng tuần hoàn biết tổng số proton trong A và B bằng 51. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 8 Tiết 8 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy soản: / ./200 . A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.và đònh luật tuần hoàn . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu qui luật biến đổi tính kim loại , phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn giải thích qui luật đó. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự .giải thích ? a. Tính kim loại tăng dần: Na , Mg , Al , Si ,P ,K. b. Tính phi kim giảm dần : As, Se , Br , Cl, F. Bài 2 : Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R 2 O 7 .Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78 % về khối lượng .Hãy xác đònh nguyên tố ấy . ĐS: M R = 127 , R là I 2 . Bài 3 : Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố thuộc nhóm chính nhóm III tác dụng với axit HCl có dư thì thu được 53,5 gam muối khan, hãy xác đònh nguyên tố ấy. ĐS: Nguyên tố Al. GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dònh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV: đònh hướng pp giải bài tập chung. GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh đònh hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: btvn Hoà tan một ôxit của nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dòch H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dòch muối nồng độ 11,8 %. Hãy xác đònh nguyên tố trên . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 9 Tiết 9 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy soản: / ./200 . A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.và đònh luật tuần hoàn . 2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 :Cho một kim loại có hoá tri không đổi tác dụng với nước người ta thu được 168 ml khí H 2 (đkc) xác đònh kim loại trên. ĐS : Ca Bài 2 : Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A và B có phân tử lượng 76 .Av à B có hoá trò cao nhất với oxi là n o và m o có hoa stri với hidri là n H và m H thoả mản điều kiện : n o -n H = 0 và m o = 3m hãy lập công thức phân tử của X ĐS: CS 2 . Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp hai kim loại Mg và Al vào 200 gam dung dòch HCl sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H 2 ( đkc ) a. Các đònh % khối lượng các kim loại trong hổn hợp Tính C% các muối có trong dung dòch thu được sau phản ứng . ĐS : a.%m Mg = 30,77 và %m Al = 69,23. b. C%(MgCl 2 )= 4,59% và C%(AlCl 3 ) =12,9 % GV : cho hs làm bài tập GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dònh hướng pp giải bài tập GV : cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh đònh hướng cách làm bài tập. GV:cho hs làm bài tập . GV : nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò:btvn Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam một kim loại M hoá tri II và III vào lượng dư dung dòch H 2 SO 4 thu được 6,72 lít khí H 2 (đkc) .Xác đònh kim loại M. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 10 Tiết 10 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN [...]... mol CuO.Sau phản ứng , làm nguội dung dòch đến 100 C Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đả tách ra khỏi dung dòch biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100 C là 17,4 g Ngy soản: / ./200 Tiết 26 LUYỆN TẬP CÁC HP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH -25 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ... tan hoàn toàn 42,2 gam hổn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100 ,8 ml dung dòch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml) thì thu được 0,4 mol khí Tính %m hổn hợp đầu Ngy soản: / ./200 Tiết 20 LUYỆN TẬP FLO – BROM - IOT -19 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ... dạng liên kết trong các hợp chất sau : AgCl , HBr , NH3 , H2O2, NH4NO3 -12 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 -Ngy soản: / ./200 Tiết 13 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản:... trong khi luyện tập 5 Dặn dò: btvn :làm các bài tập trong sách bài tập -13 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 -Ngy soản: / ./200 Tiết 14 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản:... sách bài tập Ngy soản: / ./200 -Tiết 14 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 15 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: nắm được các bước cân bằng phản ứng ôxihóa – khử Cân bằng... sách bài tập Ngy soản: / ./200 Tiết -LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 15 16 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: nắm được các bước cân bằng phản ứng ôxihóa – khử Cân bằng... + H2S +H2O Ngy soản: / ./200 -Tiết LUYỆN TẬP CLO VÀ HP CHẤT CỦA CLO 16 17 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về clo và hợp chất của clo 2.Kỹ... dòch muối Ngy soản: / ./200 Tiết -LUYỆN TẬP CLO VÀ HP CHẤT CỦA CLO 17 18 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về clo và hợp chất của clo 2.Kỹ... -> CaOCl2 Ngy soản: / ./200 LUYỆN TẬP CLO VÀ HP CHẤT CỦA CLO -19 18 Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh Tiết Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về clo và hợp chất của clo 2.Kỹ...Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 -Ngy soản: / ./200 Tiết 11 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Người soạn : Nguyễn Đặng Vónh 10 Tiết 10 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. KHỐI , ĐỊNH LUẬT BTKL , NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Tự chọn ) Năm học : 2007 - 2008 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w