Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Tuần 01 Ngày soạn:20/08/2010 Phần V: Di truyền học Chơng I: Cơ chế di truyền và biến dị Tiết 1- Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học song bài này, học sinh cần: 1/ Kiến thức : - Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen - Nêu đợc khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bớc của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi của NST. 2/ Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng vận dụng kiến thức cũ và kỹ năng trao đổi nhóm. 3/ Về thái độ: Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức cũ II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện: 1/ Ph ơng pháp: Trực quan, tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và thoả luận. 2/ Ph ơng tiện: + Tranh vẽ H1.1, 1.2 - SGK, bảng 1 - SGK + Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu mục I.2 - SGK và sơ đồ H1.1 rồi điền nội dung vào bảng sau: Cấu trúc của gen Vị trí so với mạch gốc Chức năng Vùng điều hoà Vùng vận hành Vùng kết thúc Phiếu học tập số 2: Nghiên cứu mục II và bảng 1 - SGK cho biết: - Khái niệm mã di truyền. - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? - Đặc điểm của mã di truyền. Phiếu học tập số 3: Nghiên cứu mục III và sơ đồ H1.2 - SGK cho biết: - Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu, vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào? - Các bớc của quá trình nhân đôi ADN? - Kể tên và nêu chức năng của các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN? - Nguyên liệu của quá trình nhân đôi ADN? Phiếu học tập số 4: Nghiên cứu mục III và sơ đồ H1.2 - SGK cho biết: - Chiều của quá trình đó? - Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình nhân đôi ADN? - ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN? III/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định tổ chức : Ngày giảng Lớp Tiết SS P K 12A1 12A2 12A3 12A5 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới: GV giới thiệu khái quát chơng trình sinh học 12 và giới thiệu nội dung cơ bản của phần di truyền học. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm và cho VD. HS: Đọc SGK, trả lời GV lu ý: + Vị trí của gen + Chức năng của gen. + Cấu trúc hoá học (kiến thức cũ) GV: Phát phiếu học tập số 1 HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu I/ Gen. 1/ Khái niệm. Là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 chuỗi pôlipéptit hay 1 phân tử ARN VD: Gen Hb , gen tARN 2/ Cấu trúc của gen. + Gồm 3 vùng (phiếu học tập số 1). + Sự khác nhau giữa gen ở SV nhân sơ với 1 GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo GV: Phát phiếu học tập số 2 HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo Hỏi: Tại sao MDT là mã bộ 3? Vì: Có 4 loại nu (A,T, G, X) nhng lại có hơn 20 loại aa, nên: + nếu 1nu mã hoá 1aa thì có 4 1 = 4 tổ hợp, không đủ mã hoá. + nếu 2nu mã hoá 1aa thì có 4 2 = 16 tổ hợp, không đủ mã hoá. + nếu 3nu mã hoá 1aa thì có 4 3 = 64 tổ hợp, đủ mã hoá. GV: Giải thích 1 số đặc điểm của MDT + Tính phổ biến cảu MDT chỉ mang tính chất tơng đối vì: 1 số bộ 3 mã hoá cho 1 cấu trúc ở phần lớn các loài SV nhng lại không mã hoá cho 1 cấu trúc khác ở 1 số ít loài SV VD: ATX là tín hiệu kết thúc lại mã hoá cho Glu ở 1 số SV bậc thấp nh Paramêcium txt là tín hiệu kết thúc của ADN ty thể chứ không mã hoá cho Arg nh ở ADN nhân. GV: Phát phiếu học tập số 3 HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo Hỏi: - Có mấy loại nu tự do? - Vai trò của từng loại enzim. - Giải thích các nguyên tắc trong quá trình nhân đôi ADN? - Tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN đợc tổng hợp liên tục, mạch còn lại đợc tổng hợp 1 cách gián đoạn? SV nhân chuẩn: Gen ở SV nhân chuẩn có các đoạn không mã hoá aa(intron) xen kẽ các đoạn mã hoá aa (êxôn) - gen phân mảnh, còn ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục - gen không phân mảnh. II/ Mã di truyền : 1/ Khái niệm: + MDT là trình tự sắp xếp các nu trong gen ( trong mạch khuôn) quy định trình tự sx các aa trong phân tử Pr. + MDT là mã bộ 3, cứ 3 nu liên tiếp trên mạch khuôn mã hoá 1aa. Trong đó mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là: UAA, UAG và UGA.(Bảng 1) 2/ Đặc điểm của MDT + MDT đợc đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nu mà không gối lên nhau. + MDT có tính phổ biến (mọi loài) + MDT có tính đặc hiệu(1bộ 3 - 1aa). + MDT mang tính thoái hoá ( nhiều bộ 3 - 1aa). III/ Quá trình nhân đôi ADN. + Nơi diễn ra: Chủ yếu trong nhân tế bào, ngoài ra còn diễn ra trong ty thể, lạp thể. + Thời điểm: Diễn ra ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào ( Pha S), lúc tế bào bớc vào giai đoạn phân chia. + Diễn biến: Gồm 3 bớc - B1: Tháo xoắn phân tử ADN. - B2: Tổng hợp các mạch ADN mới. - B3: 2 phân tử ADN đợc tạo thành. + Nguyên liệu là các nu tự do có trong môi trờng nội bào. + Các enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN: Enzim tháo xoắn, ADN pôlimelaza, enzim nối, enzim mồi, enzim tách mạch + Nguyên tắc: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo NTBX, NTBBT, NT 1 chiều. + Chiều của quá trình nhân đôi ADN:5 / -> 3 / + Kết quả: Từ 1 phân tử ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 phân tử ADN giống nhau và giống ADN mẹ. + ý nghĩa: Quá trình nhân đôi ADN là cơ sở nhân đôi NST, đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào. 4/ Củng cố: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 2,5,6,7,8 phần BTTN trang 11 - SBT. 5/ HDVN: Bài tập 1- T9 - SBT và câu 9,13,14,15 phần BTTN trang 11 - SBT Ngày soạn:20/8/2010 2 Tiết 2- Bài 2: Phiên mã và dịch mã I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học song bài này, học sinh cần: 1/ Kiến thức: - Trình bày đợc cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn ADN) - Mô tả đợc quá trình tổng hợp Pr. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng trao đổi nhóm. 3/ Về thái độ: Thấy đợc sự thống nhất trong vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử (thông qua mối liên hệ giữa ADN, ARN, Pr và tính trạng) II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện: 1/ Ph ơng pháp : Trực quan, tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và thảo luận. 2/ Ph ơng tiện: + Tranh vẽ H2.1, 2.2 - SGK. + Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu mục I.2 - SGK và sơ đồ H2.2 cho biết: - Quá trình phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào? - Kể tên các thành phần tham gia vào quá trình đó và chức năng của nó? - Quá trình phiên mã đợc thực hiện theo nguyên tắc nào? - Chiều của phân tử ARN đợc tổng hợp ? - Kết quả và ý nghĩa của quá trình phiên mã? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở SV nhân sơ với SV nhân thực? Phiếu học tập số 2: Nghiên cứu mục II và sơ đồ H2.3 cho biết: - Khái niệm quá trình dịch mã. Quá trình dịch mã diễn ra ở đâu? - Diễn biến của quá trình dịch mã? - Các thành phần tham gia và chức năng của nó? - NTBX đợc thể hiện nh thế nào trong quá trình dịch mã? - Kết quả của quá trình này? III/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Tiết SS P K 12A1 12A2 12A3 12A5 2/ Kiểm tra bài cũ : a/ Mã di truyền là gì? Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? Nêu các đặc điểm của MDT? b/ Bài tập 1 - T9 - SBT 3/ Bài mới: GV dựa vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài học về quá trình phiên mã và dịch mã. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: yêu cầu HS đọc mục I.1 cho biết: + Quá trình phiên mã là gì? + Có mấy loại ARN? Kể tên và nêu chức năng của nó trong quá trình sinh tổng hợp Pr? + Loại ARN nào đợc sử dụng trực tiếp để làm khuân mẫu trong quá trình tổng hợp Pr? HS: Tự nghiên cứu SGK, nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi. I/ Phiên mã. 1/ Khái niệm. Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn ADN . 2/Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. Có 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN +mARN có cấu tạo mạch thẳng, đợc dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở Rbx. + tARN có cấu trúc 3 thuỳ, 1 đầu mang bộ 3 đối mã, 1 đầu mang aa và có 1 số đoạn các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. TARN có chức năng là mang aa tới Rbx tham gia quá trình dịch mã. + rARN kết hợp với Pr là nơi tổng hợp Pr 3 GV: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 và quan sát sơ đồ H2.2 SGK để hoàn thành phiếu. HS: Quan sát sơ đồ, nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu rồi cử đại diện nhóm trình bày. GV: gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét và tổng kết. Hỏi: Với trình tự các nu trên ADN khuôn d- ới đây, hãy xác định trình tự các nu tơng ứng trên mARN đợc tổng hợp. ADN: 3 / - TAGGATATXX-5 / mARN: Hỏi: Giữa mARN sơ khai và mARN trởng thành đợc phiên mã từ 1 gen cấu trúc ở SV nhân thực, loại mARN nào ngắn hơn? Giải thích. GV: Phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2, quan sát sơ đồ H2.3- SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu. HS: Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGk, trao đổi nhóm để hoàn thành phiế rồi cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung Gv: Tổng kết. Hỏi: Với trình tự các bộ 3 mã sao trên mARN dới đây, hãy xác định trình tự các nu trên các bộ 3 đối mã trên tARN và trình tự các aa trong phân tử Pr đợc tổng hợp. mARN: UUUGGGXXXGAU tARN: Pr: Gv: Qua các cơ chế di truyền đã học ở bài 1 và 2 em hãy nêu mối quan hệ giữa ADN(gen)- mARN - Pr - Tính trạng: HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi bằng cách tóm tắt sơ đồ. 3/ Cơ chế phiên mã: ( Sơ đồ H2.2 - SGK) + Xảy ra trong nhân tế bào + Xảy ra khi enzim ARN pôlimelaza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3 / - >5 / + Các yếu tố tham gia và chức năng của nó: ( Phân tử ADN- gen, enzim, nu tự do) + NTBX đợc thể hiện trong quá trình này là: A của mạch khuôn lk với U tự do trong môi trờng nội bào, T khuôn lk với A tự do, G khuôn lk với X tự do, X khuôn lk với G tự do. + Phân tử ARN đợc tổng hợp theo chiều 5 / - > 3 / dựa trên mạch khuôn có chiều 3 / - > 5 / + Kết quả: Tổng hợp đợc phân tử ARN mang thông tin di truyền từ trong nhân tế bào ra tế bào chất để thực hiện quá trình dịch mã. + Sự khác nhau giữa phiên mã ở SV nhân sơ với SV nhân chuẩn: Phân tử mARN đợc tổng hợp ở SV nhân sơ đợc sử dụng trực tiếp còn phân tử mARN đ- ợc tổng hợp ở SV nhân chuẩn không đợc sử dụng trực tiếp mà phải đợc cắt bỏ các đoạn intron. II/ Dịch mã. + KN: Là quá trình tổng hợp Pr + Nơi diễn ra: Xảy ra ở TBC tại các Rbx. + Diễn biến: Gồm 2 giai đoạn - SGK + Các thành phần tham gia: Enzim đặc hiệu, ATP, Rbx, mARN, tARN, aa tự do. + NTBX đợc thể hiện trong quá trình dịch mã là sự khớp mã giữa bộ 3 mã sao trên mARN với bộ 3 đối mã trên tARN + Kết quả: Tổng hợp chuỗi pôlipéptit Lu ý: Trong quá trình dịch mã, mARN thờng gắn đồng thời với một nhóm Rbx gọi là pôlixôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp Pr. +Mối quan hệ giữa ADN (gen) - mARN - Pr - Tính trạng: ADN PM mARN DM Pr mt TT 4/ Củng cố: Cho trình tự các nu trên khuôn của phân tử ADN nh sau: TTTGATGTAXAAGTX. Hãy xác định trình tự các nu trên các bộ 3 mã sao, bộ 3 đối mã và trình tự các aa trong phân tử Pr đợc tổng hợp. 5/ HDVN: Bài tập 2 - T9 - SBT và câu 3,4,10,11,12,16,17 phần BTTN trang 11 SBT Ký duyệt giáo án tuần 01 Ngày 23 08 - 2010 4 Tuần 02 Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết 3 - Bài 3: điều hoà hoạt động gen I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài này, học sinh cần: 1/ Kiến thức : - Nêu đợc KN và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Trình bày đợc cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua ôperon ở SV nhân sơ. - Nêu đợc ý nghĩa ĐHHĐ gen ở SV nhân sơ. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3/ Về thái độ : II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện : 1/ Ph ơng pháp : Trực quan, tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và thảo luận. 2/ Ph ơng tiện: + Tranh vẽ H3.1, 3.2 - SGK. + Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Quan sát sơ đồ H3.2a - SGk, Thảo luận nhóm điền các từ cho trớc vào chỗ trống trong bảng sau cho thích hợp: Thành phần Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà (R) Tổng hợp Chất ức chế với vùng chỉ huy (O) Các gen cấu trúc Z, Y, A Không Từ để chọn: Không hoạt động, kết hợp, chất ức chế, lipít, phiên mã, tơng tác, tổng hợp, lactôzơ, prôtêin, hoạt động, không tổng hợp. Phiếu học tập số 2: Quan sát sơ đồ H3.2b - SGk, Thảo luận nhóm điền các từ cho trớc vào chỗ trống trong bảng sau cho thích hợp: Thành phần Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà (R) chất ức chế Chất ức chế Gắn với , bị bất hoạt Các gen cấu trúc Z, Y, A tổng hợp Pr (các enzim sử dụng Lactôzơ) Từ để chọn: Không hoạt động, kết hợp, chất ức chế, lipít, phiên mã, tơng tác, tổng hợp, lactôzơ, prôtêin, hoạt động, không tổng hợp. III/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định tổ chức : Ngày giảng Lớp Tiết SS P K 12A1 12A2 12A3 12A5 2/ Kiểm tra bài cũ : a/ Trình bày quá trình phiên mã? b/ Quá trình dịch mã tại Rbx diễn ra nh thế nào? 3/ Bài mới: T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Cho 1 vài VD về ĐHHĐ gen + ở ĐV có vú, các gen tổng hợp PR sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. + ở VK E.côli các gen tổng hợp những enzim chuyển hoá đờng lactôzơ chỉ hoạt dộng khi môi trờng có lactôzơ. Từ các VD trên các em hãy cho biết thế I/ Khái quát về ĐHHĐ gen 1/ Khái niệm. - ĐHHĐ gen chính là ĐH lợng sản phẩm của gen đợc tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp Pr cần thiết vào lúc cần thiết. - VD: 5 nào là ĐHHĐ gen? HS: Nghiên cứu VD, mục I SGK để trả lời câu hỏi. GV: ĐHHĐ gen có thể đợc diễn ra ở những cấp độ nào? ĐHHĐ gen ở SV nhân chuẩn khác gì so với ĐHHĐ gen ở SV nhân sơ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Vậy ĐHHĐ gen đợc thực hiện nh thế nào? -> Phần II GV: Trong tế bào có những loại gen nào? Vai trò của các gen cấu trúc và điều hoà? HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi. GV: ở tế bào nhân sơ các gen cấu trúc này thờng có đặc điểm gì? Thế nào là ôperon? + Vị trí của gen điều hoà so với nhóm gen cấu trúc? (đứng ngay trớc hoặc cách xa nhóm gen cấu trúc) HS: Quan sat sơ đồ H3.1 - SGK, trả lời câu hỏi. GV: Theo Jacốp và Mônô, mô hình cấu trúc ôperon gồm những thành phần nào? chúc năng của từng thành phần? HS: Quan sát sơ đồ , trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. GV: Giải thích sự liên quan về chức năng cảu các gen Z, Y, A trong quá trình chuyển hoá đờng lactôzơ là tạo ra các enzim tham gia vào quá trình chuyển hoá đờng lactôzơ. GV: Phát phiếu học tập số 1 và 2, yêu cầu HS quan sát H3.2a; 3.2b, cho biết cơ chê ĐHHĐ gen ở E. côli khi môi trờng không có láctôzơ (trạng thái ức chế) và khi môi trờng có Láctôzơ (trạng thái hoạt động) . HS: Quan sát sơ đồ, nghiên cứu mục II, trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu. GV: gọi đại diện các nhóm trình bày sau đó GV nhận xét bổ sung và tổng kết 2/ Các cấp độ ĐHHĐ gen: Trong cơ thể việc ĐHHĐ gen có thể xảy ra ở nhiều cấp độ: Cấp ADN, cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã. ở SV nhân sơ, ĐHHĐ gen diễn ra chủ yếu ở cấp phiên mã. II/ ĐHHĐ gen ở SV nhân sơ. 1/ Khái niệm ôperon. Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung 1 cơ chế điều hoà. 2/ Mô hình cấu trúc của ôperon Lac. Theo Jacôp và Mônô - 1961: + Nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng. + Vùng chỉ huy (O) + Vùng khởi động (P) 3/ Cơ chế hoạt động của ôperon Lac ở E. côli. + Khi môi trờng không có lactôzơ (trạng thái ức chế): Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp Pr ức chế. Pr này có ái lực với vùng vận hành O nên gắn vào vùng vận hành O gây ức chế phiên mã các gen cấu trúc Z, Y, A làm cho các gen này không hoạt động. + Khi môi trờng có Lactôzơ (trạng thái hoạt động (không ức chế): Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp Pr ức chế. Lactôzơ với vai trò là chất cảm ứng gắn với Pr ức chế làm biến đổi cấu hình không gian 3 chiều của Pr ức chế nên không thể gắn vào vùng vận hành O -> ARN pôlimelaza có thể liên kết với prômoter -> hoạt động của các gen cấu trúc Z, Y, A giúp chúng phiên mã và dịch mã ( biểu hiện) 4/ Củng cố: Câu 4 - SGK, chọn câu trả lời đung: ở VK, trong cơ chế ĐH sinh tổng hợp Pr, chất cảm ứng có vai trò: a. Hoạt hoá enzim ARN pôlimelaza b. ức chế gen ĐH, ngăn cản quá trình tổng hợp Pr ức chế. c. Hoạt hoá vùng khởi đầu. d. Vô hiệu hoá Pr ức chế, giải phong gen vận hành. 5/ HDVN: Đọc trớc bài 4 Đáp án phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Thành phần Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà (R) Tổng hợp chất ức chế Chất ức chế Tơng tác với vùng chỉ huy (O) Các gen cấu trúc Z, Y, A Không phiên mã Phiếu học tập số 2: 6 Thành phần Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà (R) Tổng hợp chất ức chế Chất ức chế Gắn với Lactôzơ, bị bất hoạt Các gen cấu trúc Z, Y, A Hoạt động tổng hợp Pr (các enzim sử dụng Lactôzơ) Ngày soạn:27/8/2010 Tiết 4- Bài 4: đột biến gen I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài này, học sinh cần: 1/ Kiến thức : - Nêu đợc KN và cơ chế phát sinh ĐBG. - Nêu đợc hậu quả chung và ý nghĩa của ĐBG. - Nêu đợc các nguyên nhân gây ĐBG. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3/ Về thái độ: Có ý thức bảo vệ vốn gen của tế bào và cơ thể. II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện : 1/ Ph ơng pháp: Trực quan, tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và thảo luận. 2/ Ph ơng tiện: + Tranh vẽ H4.1, 4.2 SGK. + Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu mục I.1 SGK, cho biết các khái niệm sau: Đột biến, Đột biến gen, thể đột biến, tác nhân đột biến. Phiếu học tập số 2: Quan sát sơ đồ sau và cho biết các gen ở hình b,c,d khác gì so với gen ở hình a, từ đó nêu tên gọi của nó. a/ ATGXXGATTAA b/ ATGXGATTAA TAXGGXTAATT TAXGXTAATT c/ ATGXAGATTAA d/ ATGXTXGATTAA TAXGTXTAATT TAXGAGXTAATT - Trong các dạng biến đổi đó, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích? Phiếu học tập số 3: Nghiên cứu mục II SGK cho biết: - Nguyên nhân gây đột biến gen? - Có mấy cơ chế phát sinh ĐBG? Là những cơ chế nào? Cho VD? Phiếu học tập số 4: Nghiên cứu mục III SGK cho biết: - Hậu quả chung của ĐBG? Cho VD? - Tại sao nhiều đột biến điểm nh đột biến thay thế cặp nu lại hầu nh không có hại đối với thể đột biến? - ĐBG có ý nghĩa gì đối với tiến hoá và chọn giống? III/ Tiến trình bài học : 1/ ổn định tổ chức :(1p) Ngày giảng Lớp Tiết SS P K 12A1 12A2 12A3 12A5 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu cơ chế hoạt động của ôperon Lác ở VK E. côli 3/ Bài mới:(33p) GV: Lớp 9 các em đã đợc học, ĐBG là gì? Có những dạng ĐBG nào? T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: Phát phiếu học tập số I, yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 SGK và cho biết các KN sau: - Đột biến là gì? - Thế nào là ĐBG? - Phân biệt đột biến với thể đột biến? - Có những loại tác nhân gây đột biến nào? I/ Khái niệm và các dạng ĐBG 1/ Khái niệm. + Đột biến: Là những biến đổi trong VCDT (gen ADN hoặc NST). + ĐBG: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nu. + Thể đột biến là những cá thể mang ĐBG đã biểu hiện ra KH. 7 HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu rồi trả lời các câu hỏi. GV: Nhận xét , chỉnh sửa và tổng kết. GV: Phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ chỉ ra các dạng ĐBG (đột biến điểm) Hỏi: Trong các dạng ĐG nói trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Vì sao? HS: Có 3 dạng ĐB điểm (mất, thêm, thay thế 1 cặp nu). Trong đó, ĐB mất và thêm gây hậu quả lớn hơn vì: MDT bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra ĐB dẫn đến làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôlipeptit và làm thay đổi chức năng của Pr. GV: Phát phiếu học tập số 3, yêu cầu HS nêu nguyên nhân và các cơ chế phát sinh ĐBG. HS: Nghiên cứu sơ đồ SGK, trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu. Gv: gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung và tổng kết. Gv: Phát phiếu học tập số 4, yêu cầu HS Nghiên cứu SGk, liên hệ thực tế để nêu hậu quả và ý nghĩa của ĐBG, cho VD minh họa. HS: Suy nghĩ, trao đổi nhóm, nhớ lại nội dung kiến thức cũ, hoàn thành các yêu cầu của GV, cử đại diện báo cáo. Hỏi: Tại sao nhiều ĐB điểm nh ĐB thay thế cặp nu lại hầu nh không có hại đối với thể ĐB? HS: Do tính chất thoái hoá của MDT - > ĐB thay thế nu này bằng nu khác - > biến đổi côđôn này bằng côđôn khác nhng cùng xác định 1 aa - > Pr không thay đổi - > Trung tính. Hỏi: Mức độ gây hại của ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Phụ thuộc vào ĐKMT (thời gian và liều lợng) và tổ hợp gen. GV: Nhận xét, bổ sung Hỏi: Tại sao đa số các dạng ĐBG đều có hại mà trong quá trình chọn giống con ng- ời vẫn sử dụng các tác nhân Đb để gây nên những biến đổi trên cơ thể vật nuôi và cây trồng HS: Nêu vai trò và ý nghĩa của ĐBG + Tác nhân đột biến là các nhân tố gây nên đột biến (nhân tố vật lý, hoá học, sinh học hoặc những rối loạn sinh lý, sinh hoá trong cơ thể) 2/ Các dạng ĐBG: Có 3 dạng: Thay thế, mất và thêm 1 cặp nu II/ Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG. 1/ Nguyên nhân: Do tác động của các tác nhân gây ĐB (Bên trong và bên ngoài) 2/ Cơ chế phát sinh ĐBG: a/ Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. VD: Guanin dạng hiếm kết cặp với T trong quá trình nhân đôi, tạo nên ĐB thay cặp G- X thành cặp A-T b/ Tác động của các tác nhân gây ĐB: + Tác nhân vật lí nh tia tử ngoại UV + Tác nhân hoá học: 5BU gây thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. + Tác nhân sinh học(Virut) III/ Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG: 1/ Hậu quả của ĐBG: + Đa số ĐBG là có hại, một số trung tính và số ít có lợi. + Mức độ gây hại của ĐBG phụ thuộc vào đkmt, tổ hợp gen và vị trí và phạm vi bị biến đổi trong gen. 2/ Vai trò và ý nghĩa của ĐBG. + Đối với tiến hoá: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. + Đối với chọn giống: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống. 4/ Củng cố (5 / ): Câu 20, 21 SBT tr 14. 5/ HDVN (2p): Làm BT số 3 SBT tr9 và trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị nội dung bài 5 Ký duyệt giáo án tuần 02 Ngày 30 08- 2010 8 Tuần 03 Ngày soạn: 4/9/2010 Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài này, học sinh cần: 1/ Kiến thức: - Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của NST ở SV nhân thực. - Trình bày đợc KN về ĐB cấu trúc NST, kể các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3/ Về thái độ: Có ý thức bảo vệ vốn gen của tế bào và cơ thể. II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện : 1/ Ph ơng pháp: Trực quan, tự nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và thảo luận. 2/ Ph ơng tiện: + Tranh vẽ H5.1, 5.2 SGK. + Sơ đồ những biến đổi hình thái NST qua các giai đoạn của chu kỳ tế bào. + Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu mục I SGK, qua sát sơ đồ H5.1,5.2 và nhớ lại các kiến thức đã học trong chơng trình sinh học lớp 9,10 cho biết: - NST là gì? Có mấy loại NST? - Hình thái của NST ở kỳ giữa của quá trình phân bào nh thế nào? - Hình thái của NST đợc biến đổi nh thế nào qua các kỳ của quá trình phân bào? Các kỳ của quá trình phân bào Hình thái NST Kỳ trung gian Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối - Nêu cấu trúc hoá học, cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST? Phiếu học tập số 2: Nghiên cứu mục II SGK cho biết: - Đột biến NST là gì? Có mấy loại đột biến NST? - Thế nào là ĐB cấu trúc NST? Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? - Các dạng ĐB cấu trúc NST? Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Khái niệm Hậu quả III/ Tiến trình bài học: 1/ ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Tiết SS P K 12A1 12A2 12A3 12A5 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? Trình bày các dạng ĐBG? - Nêu hậu quả của ĐBG? Cho VD minh hoạ? Tại sao nhiều ĐB điểm nh ĐB thay thế cặp nu lại hầu nh không gây hại đối với thể ĐB? 3/ Bài mới: T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GVđvđ: ở lớp 9 các em đã đợc học về NST và ĐBNST, vậy các em hãy nhớ lại các kiến thức đã học để tả lời các câu hỏi sau: I/ Hình thái và cấu trúc NST 1/ Khái niệm. + NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào có 9 - NST là gì? - Có mấy loại NST? HS: Nhớ lại các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi. Gv: Nhận xét và bổ sung. Vậy NST có hình thái và cấu trúc nh thế nào? GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sơ đồ hình vẽ, trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập và cử đại diện trình bày. HS: Hoàn thành phiếu, nhận xét và bổ sung Hỏi: NST gồm những thành phần nào? Soi trên KHV, ở kỳ giữa của quá trình phân bào, NST địơc cấu trúc nh thế nào? Quan sát sơ đồ hình 5.2 cho biết cấu trúc siêu hiển vi của NST? Sự khác nhau giữa NST ở SV nhân sơ với SV nhân chuẩn? GV: Phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS nghiên cứu mục II , trao đổi nhóm để hoàn thành nội dung có trong PHT. HS: Tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu và cử đại diện trình bày. Hỏi: - Đột biến NST là gì? Có mấy dạng ĐBNST? - ĐB cấu trúc NST là gì? Nguyên nhân gây ĐB? - Có mấy dạng ĐB cấu trúc NST? khả năng nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm tính. + Có 2 loại NST: NST thờng và NST giới tính. 2/ Hình thái NST: + ở kỳ giữa của quá trình phân bào, NST có hình dạng và kích thớc đặc trng cho loài, NST có hình hạt, que, chữ V, hình móc + Hình thái NST đợc biến đổi qua các kỳ của quá trình phân bào(bảng đáp án) 3/ Cấu trúc NST. + Cấu trúc hoá học: gồm ADN và Pr loại Histôn. + Cấu trúc hiển vi: Gồm: - 1 tâm động (eo sơ cấp): Là nơi đính với các thoi tơ vô sắc để trợt về 2 cực của tế bào. - 2 Crômatit (NST ở trạng thái kép) + Cấu trúc siêu hiển vi: Nuclêôxôm (do 8 phân tử Pr loại Histoon đợc quấn quanh bởi 1 vòng xoắn ADN- khoảng 146 cặp nu) > chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản có d=11nm) > sợi chất nhiễm sắc có d=30nm > sợi siêu xoắn có d =300nm >Crômatit có d = 700nm II/ Đột biến cấu trúc NST. 1/ Khái niệm. + ĐB NST là những biến đổi về cấu trúc và số lợng NST. + Có 2 dạng ĐB NST: ĐB cấu trúc và số l- ợng NST. + ĐB cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST. + Nguyên nhân là do tác động của các tác nhân gây đột biến ( tác nhân bên trong và tác nhân bên ngoài) 2/ Các dạng ĐB cấu trúc NST:(đáp án PHT) 4/ Củng cố: - Tại sao mỗi NST lại đợc xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau? - Tại sao phần lớn các ĐB cấu trúc nST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể ĐB? 5/ HDVN: Trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị nội dung bài 6 Đáp án Phiếu học tập số 1- Bài 5 Các kỳ của quá trình phân bào Hình thái NST Kỳ trung gian NST ở dạng sợi mảnh nhân đôi thành NST kép Kỳ đầu NST kép bắt đầu co xoắn Kỳ giữa NST kép co xoắn cực đại, có hình dạng, kích thớc đặc trng cho loài Kỳ sau NST kép tách nhau ra tại tâm động thành NST đơn Kỳ cuối NST tháo xoắn đáp án Phiếu học tập số 2 - Bài 5 Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Khái niệm Là dạng ĐB làm mất đi 1 đoạn nào đó của NST Là dạng ĐB làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần Là dạng ĐB làm cho 1 đoạn nào đó của NST bị đứt ra rồi quay ngợc 180 o và nối lại. Là dạng ĐB dẫn đến trao đổi đoạn giữa các NST không tơng đồng hoặc làm thay đổi vị trí của 1 đoạn NST nào đó trên cùng 1 NST Hậu quả Làm giảm số l- ợng gen trên NST, làm mất cân bằng gen và Làm gia tăng số lợng gen trên NST > mất cân bằng gen trong Do thay đổi vị trí gen trên NST nên 1 gen nào đó vốn đang họat động Một số gen trên NST này đợc chuyểnsang NST khác dẫn đến làm 10 [...]... yếu trong giảm phân) VD: 1 cặp NST nào đó không phân ly trong giảm phân cho 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) Giao tử (n+1) + giao tử bình thờng n > hợp tử là thể ba (2n+1) Giao tử (n-1) + giao tử bình thờng n > hợp tử là thể một (2n-1) - ở tế bào sinh dỡng, lệch bội xảy ra trong nguyên phân , làm cho 1 phần cơ thể mang ĐB lệch bội và hình thành thể khảm 3/ Hậu quả: Sự tăng hoặc giảm số lợng chỉ 1 hay... giới tính XX và con đực có cặp NST giới tính XY VD: ở ngời, ĐV có vú, ruồi giấm - Con đực có cặp NST giới tính XX và con cái có cặp NST giới tính XY VD: ở chim, ếch nhái, bò sát, */ Kiểu XX, XO: - Con cái có cặp NST giới tính XX và con đực có cặp NST giới tính XO VD: Châu chấu - Con cái có cặp NST giới tính XO và con đực có cặp NST giới tính XX VD: Bọ nhảy */ Kết luận: Cơ chế xác định giới tính ở... hởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin nh thế nào? HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi Gv: Yêu cầu HS gấp SGK, quan sát tranh vẽ về quá trình phát triển cảu cây rau mác, phân tích và rút ra nhận xét - HS: quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu III/ Mức phản ứng của kiểu gen hỏi 1/ Mức phản ứng là gì? GVđặt vấn đề: Giống lợn ỉ của Việt Nam Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình... tạo ra giao tử 2n Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thờng tạo ra thể tam bội 3n, gt 2n kết hợp với gt 2n tạo ra thể tứ bội 4n 2/ Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội KN: Dị đa bội là hiện tợng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào Cơ chế phát sinh: Lai 2 loài khác nhau AA và BB tạo đợc con lai lỡng bội AB bất thụ ở 1 số loài thực vật các con lai... nhận xét: Con lai luôn có KH giống mẹ, nguyên nhân là giao tử đực chỉ truyền nhân Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch cho tỷ lệ phân li KH khác nhau ở 2 giới th gen quy định tính trạng nằm trên NST giớ tính II/ Di truyền ngoài nhân */ Thí nghiệm: */ Nhận xét: - Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau - Con lai F1 mang tính di truyền của mẹ (KH giống mẹ) */ Giải thích: - Khi thụ tinh giao tử đực... thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân? a/ Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ b/ Mẹ di truyền tính trạng cho con trai c/ Bố di truyền tính trạng cho con trai d/ Tính trạng đợc biểu hiện chủ yếu ở nam, ít có ở nữ 3 Hiện tợng lá đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do: a/ Đột biến bạch tạng do gen trong nhân b/ ĐB bạch tạng do gen trong lục lạp c/ Đột biến bạch tạng do gen trong ty... ngoài nhân quy định? 3/ Bài mới: GV cho HS quan sát cây bèo tây sống nổi trên mặt nớc và cây bèo tây sống ở nơi cạn nớc (bùn) và rút ra nhận xét Sau đó dựa vào phần trả lời của HS để vào bài học Thời Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học gian Gv: yêu cầu HS viết sơ đồ biểu thị mối I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trnạg: quan hệ giữa KG và tính trạng - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen Hỏi: Tại... HS quan sát sơ đồ lai 2 tính I/ Thí nghiệm lai 2 tính trạng trạng rồi giải thích tại sao chỉ dựa trên sự Pt/c: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn phân li KH ở đời lai F 2, Menđne lại suy ra F1: 100% hạt vàng, trơn đợc các cặp alen quy định các tính trạng F1xF1->F2: 315 hạt vàng, trơn khác nhau PLĐL trong quá trình hính 108 hạt vàng, nhăn thành giao tử? 101 hạt xanh, trơn HS: Suy nghĩ trả lời 32 hạt xanh,... và quần thể giao phối gần - TPKG của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ thay đổi theo hớng tăng dần tần số KG đồng hựop tử và giảm dần tần số KG dị hợp - Công thức tổng quát: + Tần số KG dị hợp tử là: (1/2)n + Tần số KG đồng hợp tử trội = tần số KG đồng hợp tử lặn = [1-(1/2)n]/2 2/ Quần thể giao phối gần - Khái niệm: Giao phối gần là hiện tợng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với... bổ giao phối một cách ngẫu nhiên sung 31 GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung GV yêu cầu HS - NGhiên cứu SGK về quần thể ngẫu phối ở ngời - Cho biết sự khác nhau về quần thể ngẫu phối ở ngời và ở động vật HS: hoạt động nhóm, cá nhân nghiên cứu SGK, vận dụng các kiến thức thực tế trả lời đợc - Ngẫu phối ở quần thể ngời dựa trên những tiêu chí do con ngời a ra mang tính nhân văn - Ngẫu phối ở con vật mang . đó không phân ly trong giảm phân cho 2 loại giao tử (n+1) và (n-1). Giao tử (n+1) + giao tử bình thờng n > hợp tử là thể ba (2n+1) Giao tử (n-1) + giao tử bình thờng n > hợp tử là thể một. nhau AA và BB tạo đợc con lai lỡng bội AB bất thụ. ở 1 số loài thực vật các con lai bất thụ AB tạo đợc các giao tử lỡng bội AB do sự không phân ly của bộ NST A và bộ NST B. Các giao tử này có thể. thành từng cặp. + Khi giảm phan tạo giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đềuvề các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tơng đồng cũng phân liđồng đều về các giao tử. Lu ý 1 số KN và