1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN

86 239 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n Chương I:VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiết 1 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.  Về kỹ năng : dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau, xác đònh phương hướng vectơ.  Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, giải các ví dụ.  Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ,thướt.  Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,diễn giải, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: Hình thành khái niệmvectơ Cho học sinh quan sát H1.1 Nói: từ hình vẽ ta thấy chiều mũi tên là chiều chuyển động của các vật. Vậy nếu đặt điểm đầu là A , cuối là B thì đoạn AB hướng A → B .Cách chọn như vậy cho ta một vectơ AB. Hỏi: thế nào là một vectơ ? GV chính xác cho Quan sát hình 1.1 hình dung hướng chuyển động của vật. Học sinh trả lời Vectơ là đoạn thẳng hướng Học sinh trả lời Vẽ hai vectơ. I. Khái niệm: vectơ: ĐN:vectơ là một đoạn thẳng hướng KH: AB uuur (A điểm đầu, B điểm cuối) Hay a r , b r ,…, x r , y ur ,… B A a r Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n học sinh ghi. Nói:vẽ một vectơ ta vẽ đoạn thẳng cho dấu mũi tên vào một đầu mút, đặt tên là AB uuur :A (đầu), B(cuối). Hỏi: với hai điểm A,B phân biệt ta vẽ đươc bao nhiêu vectơ? Nhấn mạnh: vẽ hai vectơ qua A,B HĐ2: Khái niệm vectơ cùng phương ,cùng hướng. Cho học sinh quan sát H 1.3 gv vẽ sẵn. Hỏi: xét vò trí tương đối các giá của vectơ AB uuur và CD uuur ; PQ uuur và RS uuur ; EF uuur và PQ uuur . Nói: AB uuur và CD uuur cùng phương. PQ uuur và RS uuur cùng phương. vậy thế nào là 2 vectơ cùng phương? Yêu cầu: xác đònh hướng của cặp vectơ AB uuur và CD uuur ; PQ uuur và RS uuur . Nhấn mạnh: hai vectơ cùng phương thì mới xét đến cùng hướng hay ngược hướng Hỏi:cho 3 điểm A,B,C phân biệt. Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời . AB uuur và CD uuur cùng giá PQ uuur và RS uuur giá song son EF uuur và PQ uuur giá cắt nhau. Hai vectơ giá song song hoặc trùng nhau thìcùng phương. AB uuur và CD uuur cùng hướng PQ uuur và RS uuur ngược hướng A,B,C thẳng hàng thì AB uuur và AC uuur cùng phương và ngược lại. Học sinh thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày giải thích. II .Vectơ cùng phương cùng hướng: ĐN:hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì thể cùng hướng hoặc ngược hướng Nhận xét:ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng KVCK AB uuur và AC uuur cùng phương. Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n thẳng hàng thì AB uuur , AC uuur gọi là cùng phương không? Ngược lại A,B,C không thẳng hàng thì sao? Cho học sinh rút ra nhận xét. Hỏi: nếu A,B,C thẳng hàng thì AB uuur và BC uuur cùng hướng(đ hay s)? Cho học sinh thảo luân nhóm. GV giải thích thêm HĐ3: giới thiệu ví dụ: Hỏi : khi nào thì vectơ OA uuur cùng phương với vectơ a r ? Nói : vậy điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và giá song song hoặc trùng với giá của vectơ a r Hỏi : khi nào thì OA uuur ngược hướng với vectơ a r ? Nói : vậy điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r TL: khi A nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với giá vectơ a r học sinh ghi vào vở TL:khi A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r Học sinh ghi vào vở Ví dụ: Cho điểm O và 2 vectơ 0a ≠ r r Tìm điểm A sao cho : a/ OA uuur cùng phương với vectơ a r b/ OA uuur ngược hướng với vectơ a r GIẢI a/ Điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và giá song song hoặc trùng với giá của vectơ a r b/ Điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r 3. Cũng cố: Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n Cho 5 điểm phân biệt A,B,C,D,E , bao nhiêu vectơ khác khôngcó điểm đầu và cuối là các điểm đó Cho học sinh làm theo nhóm. 4.Dặn dò: -Học bài -Làm bài tập 1,2 .SGK T7. §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (TT) Tiết : 2 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.  Về kỹ năng : dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau, xác đònh phương hướng vectơ. học sinh giải được các bài toán từ bản đến nâng cao, lập luận 1 cách logíc trong chứng minh hình học.  Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, giải các ví dụ.  Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ,thướt.  Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, diễn giải, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Thế nào là hai vectơ cùng phương ? cho 4 điểm A,B,C,D tất cả bao nhiêu vectơ khác không điểm đầu và cuối là các điểm đó?kể ra 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1:Hình thành khái niệm hai vectơ bằng III Hai vectơ bằng nhau: Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n nhau. Giới thiệu độ dài vectơ. Hỏi: hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? Suy ra khái niệm hai vectơ bằng nhau. Hỏi: AB uuur = BA uuur đúng hay sai? GV chính xác khái niệm hai vectơ bằng nhau cho học sinh ghi. . Học sinh trả lời . Khi độ dài bằng nhau và cùng hướng. Học sinh trả lời Là sai. ĐN:hai vectơ a r và b r đươc gọi là bằng nhau nếu a r và b r cùng hướng và cùng độ dài. KH: a r = b r Chú ý:với a r và điểm o cho trước tồn tại duy nhất 1 điểm A sao cho OA uuur = a r HĐ2:Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau. Hỏi: cho 1 vectơ điểm đầu và cuối trùng nhau thì độ dài bao nhiêu? Nói: AA uuur gọi là vectơ không Yêu cầu: xđ giá vectơ không từ đó rút ra kl gì về phương ,hướng vectơ không. GV nhấn mạnh cho học sinh ghi. Học sinh trả lời độ dài bằng 0 Vectơ o r phương hướng tuỳ ý. IV,Vectơ - không: ĐN: là vectơ điểm đầu và cuối trùng nhau KH: o r QU:+mọi vectơ không đều bằng nhau. +vectơ không cùng phương cùng hướng với mọi vectơ. HĐ3: giới thiệu ví dụ: Gv vẽ hình lên bảng A D F E B C Hỏi: khi nào thì hai vectơ bằng nhau ? Vậy khi DE AF= uuur uuur cần đk gì? Dựa vào đâu ta DE = AF ? Học sinh vẽ vào vở TL: khi chúng cùng hướng , cùng độ dài TL: cần DE = AF và ,DE AF uuuuruuur cùng hướng TL: dựa vào đường Ví dụ : Cho tam giác ABC D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD Cmr : DE AF= uuur uuur Giải Ta DE là đường TB của tam giác ABC nên DE = 1 2 AC=AF DE ⇑ AF Vậy DE AF= uuur uuur Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Gv nhận xét sữa sai trung bình tam giác Học sinh lên thực hiện HĐGV HĐHS Lưu bảng HĐ1: bài tập 1 Gọi 1 học sinh làm bài tập 1) minh hoạ bằng hình vẽ. Gv nhận xét sữa sai và cho điểm. Học sinh thực hiện bài tập 1) 1) a. đúng b. đúng HĐ2: bài tập 2 Yêu cầu học sinh sữa nhanh bài tập 2 chứa biến. Học sinh thực hiện bài tập 2) 2) Cùng phương & , & & & , &a b x y z w u v r r r ur r ur r r Cùng hướng &a b r r , & &x y z r ur r Ngược hướng &u v r r , &z w r ur HĐ3: bài tập 3 Hỏi: Chỉ ra gt & kl của bài toán? Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta chứng minh điều gì? Khi cho AB CD= uuur uuur là cho ta biết điều gì? Vậy từ đó kl ABCD là hình bình hành được chưa? Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Gv sữa sai Trả lời: gt: AB CD= uuur uuur Kl: ABCD là hình bình hành * 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. * AB CD= uuur uuur tức là // AB CD AB CD =    Kết luận đựơc. Học sinh thực hiện bài tập 3) 3) GT: AB CD= uuur uuur KL: ABCD là hình bình hành. Giải: Ta có: AB CD= uuur uuur , cùng hướng AB CD AB CD =   ⇒    uuur uuuur // và AB=CDAB CD ⇒ Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. HĐ4: bài tập 4 Yêu cầu: Học sinh vẽ hình lục giác đều. 1 học sinh thực hiện câu a) 1 học sinh thực hiện câu b) Gv nhận xét sữa sai và cho điểm. Học sinh thực hiện bài tập 3) 4) a. Cùng phương với OA uuur là , , ,AO OD DO uuur uuur uuur , , , , ,AD DA BC CB EF FE uuur uuur uuur uuur uuur uuur b. Bằng AB uuur là ED uuur HĐ5: Cho bài tập bổ sung BTBS:Cho tứ giác Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n Gv hướng dẫn cho học sinh về làm Học sinh chép bài tập về nhà làm. ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. CM: NP MQ= uuur uuuur và PQ NM= uuur uuuur 4. Cũng cố:Bài toán:cho hình vuông ABCD .Tìm tất cả các cặp vectơ bằng nhau điểm đầu và cuối là các đỉnh hình vuông. Cho học sinh làm theo nhóm. 5.Dặn dò: -Học bài -Làm bài tập3,4 SGK T7. - Xem tiếp bài “tổng và hiệu”. §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Tiết tppct : 3 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.  Về kỹ năng : Học sinh xác đònh được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán.  Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.  Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước.  Học sinh: xem bài trước, thước. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,diễn giải, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Hai vectơ bằng nhau khi nào? Cho hình vuông ABCD, tất cả bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau? Cho ABCV so sánh AB BC+ uuur uuur với AC uuur 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n HĐ1: hình thành khái niệm tổng hai vectơ GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng. GV vẽ hai vectơ ,a b r r bất kì lên bảng. Nói: Vẽ vectơ tổng a b+ r r bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ: ,AB a BC b= = uuur r uuur r ta được vectơ tổng AC a b= + uuur r r Hỏi: Nếu chọn A ở vò trí khác thì biểu thức trên đúng không? Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp vò trí A thay đổi. Học sinh làm theo nhóm 1 phút Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. GV nhấn mạnh đònh nghóa cho học sinh ghi. Học sinh quan sát hình vẽ 1.5 Học sinh theo dõi Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng. Học sinh thực hiện theo nhóm. Một học sinh lên bảng thực hiện. I. Tổng của hai vectơ : Đònh nghóa: Cho hai vectơ và a b r r . Lấy một điểm A tuỳ ý vẽ ,AB a BC b= = uuur r uuur r . Vectơ AC uuur được gọi làtổng của hai vectơ và a b r r KH: a b+ r r Vậy AC a b= + uuur r r Phép toán trên gọi là phép cộng vectơ. a r B a r C b r A b r HĐ2: Giới thiệu quy tắc hình bình hành. Cho học sinh quan sát hình 1.7 Yêu cầu: Tìm xem AC uuur là tổng của những cặp vectơ nào? Nói: AC AB AD= + uuur uuur uuur là qui tắc hình bình hành. GV cho học sinh ghi vào vỡ. Học sinh quan sát hình vẽ. TL: AC AB BC AC AD DC AC AB AD = + = + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur II. Quy tắc hình bình hành: B C A D Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC+ = uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu tính chất của phép cộng các vectơ. GV vẽ 3 vectơ , ,a b c r r r lên Học sinh thực hiện theo nhóm III. Tính chất của phép cộng vectơ : Với ba vectơ , ,a b c r r r tuỳ ý ta Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n bảng. Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV. 1 nhóm: vẽ a b+ r r 1 nhóm: vẽ b a+ r r 1 nhóm: vẽ ( )a b c+ + r r r 1 nhóm: vẽ ( )a b c+ + r r r 1 nhóm: vẽ 0a + r r và 0 a+ r r Gọi đại diện nhóm lên vẽ. Yêu cầu : Học sinh nhận xét căp vectơ * a b+ r r và b a+ r r * ( )a b c+ + r r r và ( )a b c+ + r r r * 0a + r r và 0 a+ r r GV chính xác và cho học sinh ghi có: a b+ r r = b a+ r r ( )a b c+ + r r r = ( )a b c+ + r r r 0a + r r = 0 a+ r r 4/ Cũng cố: Nắm cách vẽ vectơ tổng Nắm được qui tắc hình bình hành. 5/ Dặn dò: Học bài Xem tiếp bài: “Tổng Và Hiệu Của Hai Vectơ”. §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt) Tiết tppct : 4 Ngày soạn : Ngày dạy:  Về kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.  Về kỹ năng : Học sinh xác đònh được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán.  Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ. Hình học 10 bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n  Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước.  Học sinh: xem bài trước, thước. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,diễn giải, xen các hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Với 3 điểm M, N, P vẽ 3 vectơ trong đó 1 vectơ là tổng của 2 vectơ còn lại. Tìm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành. 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: hình thành khái niệm vectơ đối. GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD Hỏi: nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ và CDAB uuur uuur ? Nói: và CDAB uuur uuur là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau? GV chính xác và cho học sinh ghi đònh nghóa. Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối trên hình. GV chính xác cho học sinh ghi. Giới thiệu HĐ3 ở SGK. Hỏi: Để chứng tỏ ,AB BC uuur uuur Trả lời: và CDAB uuur uuur và DABC uuur uuur Trả lời: AB CD= uuur uuur Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ cùng độ dài và ngược hướng. Học sinh thực hiện. Trả lời: chứng minh ,AB BC uuur uuur cùng độ dài và ngược hướng. Tức là 0AC A C= ⇒ ≡ uuur r Suy ra ,AB BC uuur uuur cùng IV. Hiệu của hai vectơ : 1. Vectơ đối : Đònh nghóa: Cho a r , vectơ cùng độ dài và ngược hướng với a r được gọi là vectơ đối của a r . KH: a− r Đặc biệt: vectơ đối của vectơ 0 r là 0 r VD1: Từ hình vẽ 1.9 Ta có: EF DC BD EF EA EC = − = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur Kết luận: ( ) 0a a+ − = r r r Hình học 10 bản [...]... vectơ với một số Hình học 10 – cơ bản HĐGV HĐ1: Giới tiệu bài 2 Trườ g THPT diễ L 1 vectơ Nói:nTa biểuHữu n ũng theo 2 vectơur r ngu u ng khô u cù r uu ur phương u = AK , v = BM bằng cách biến đổi vectơ r r về dạng ku + lv GV vẽ hình lên bảng Yêu cầu: 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em 1 câu Gọi học sinh nhận xét sữa sai GV nhận xét cho điểm HĐ2: Giới thiệu bài 4 Gv vẽ hình lên bảng Hỏi: để c/m hai... tính chất của phép nhân vectơ với một số Hình học 10 bản Trường THPT Hữu Lũng GV: Cổ Văn Th©n Nắm các biểu thức vectơ của trung điểm đoạn thẳng và HĐGV HĐ1: Giới tiệu bài 2 Nói: Ta biểu diễn 1 vectơ theo 2 vectơur r ngu u ng khô u cù r uu ur phương u = AK , v = BM bằng cách biến đổi vectơ r r về dạng ku + lv GV vẽ hình lên bảng Yêu cầu: 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em 1 câu Gọi học sinh nhận... α )=_cot Hình học 10 – cơ bản Trường THPT Hữu Lũng Hỏi: sin 120 = ? tan 135 0 = ? 0 GV: Cổ Văn Th©n α TL: sin 120 0 =sin 60 0 tan 135 0 = -tan 45 0 HĐ3: giới thiệu giá trò lượng giác của góc đặc biệt : Giới thiệu bảng giá trò lượng Học sinh theo dõi giác của góc đặc biệt ở SGK và chì học sinh cách nhớ HĐ4: giới thiệu góc giữa 2 vectơ: 1 học sinh lên bảng Gv vẽ 2 vectơ bất kì lên thực hiện bảng Yêu... 2 Học sinh nhớ lại tính chất phép nhân số nguyên Học sinh trả lời lần VD: hình 1.13 (bảng phụ) uu ur uu ur GA = −2GD uu ur uu ur AD = 3GD uu ur ur 1 uu DE = (− ) AB 2 II Tính chất: r r Với2 vectơ a và b bất kì.Với mọi số h, k ta có:r r r r k (a + b) = k a + k b r r r (h + k )a = h.a + k b r r h(k a) = (h.k )a Hình học 10 – cơ bản Trường THPT Hữu Lũng r h( k a ) = ? (t/c gì ?) r 1.a = ? (t/c gì ?) r... Trả lời: a , b cùng phương IV Điều kiện để hai vectơ cùng phương : Điều kiện cần và đủ để r r r r hai vectơ a và b ( b ≠ 0 ) cùng phương là một r r số k để a = kb Nhận xét:ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng ⇔ ∃k ≠ 0 để uu ur uu ur AB = k AC Hình học 10 – cơ bản Trường THPT Hữu Lũng vậy ta điều kiện cần và r r đủ để a , b là: r r a = kb GV: Cổ Văn Th©n Trả lời:ur uu uu ur AB = k AC Yêu cầu: Suy... trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước  Học sinh: xem bài trước, bảng phụ cho nhóm III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, xen các hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: uu uu uu uu ur ur ur ur Câu hỏi: Cho bốn điểm A, B, C, D Chứng minh: AB − CD = AC − BD 3/ Bài mới: Hình học 10 bản Trường THPT Hữu Lũng HĐGV HĐ5:... uu uu uu ur ur ur ur ur theo quy tắc theo AC + CD + CB = AD + CB quy tắc ba điểm Một học sinh lên bảng trình bày Học sinh thực hiện theo nhóm câu a) 2 học sinh lên bảng trình bày V p Dụng: Học sinh xem SGK Kết luận: a) I là trung điểm AB ur ur r u u ⇔ IA + IB = 0 b) G là trọng tâm VABC Hình học 10 bản Trường THPT Hữu Lũng ur ur r u u IA + IB = 0 ⇒ I làtrung GV: Cổ Văn Th©n uu u u uu r ur ur ur... + DC = O uu u u u ur r BA DC VT= uu + u u u u u u ur ur r r = BA + AB = BB = O r r 8)ta : a + b = 0 r r r Suy ra a + b = o r r a và b cùng độ dài , ngược hướng r r vậy a và b đối nhau 10) vẽ hình Hình học 10 bản Trường THPT Hữu Lũng Yêu cầu:nhắc lại kiến thứcvậtlí đã học, khi nào vật đúng yên ? Gv vẽ lực Vậyur ur u r ur r u u u u u u r F1 + F2 + F3 = F12 + F3 = 0 GV: Cổ Văn Th©n TL: vật đúng... bò của thầy và trò:  Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước , compa, bảng phụ vẽ nửa đường tròn đơn vò, bảng giá trò lượng giác của góc đặc biệt  Học sinh: xem bài trước , thước ,compa III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) Hình học 10 bản Trường THPT Hữu Lũng GV: Cổ Văn Th©n 2/ Kiểm tra bài củ: ∧ Câu... lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS LƯU BẢNG HĐ1 :Hình thành đònh nghóa : I Đònh nghóa: Cho nửa đường tròn Nói : trong nửa đường tròn Học sinh vẽ hình đơn vò như hvẽ đơn vò thì các tỉ số lượng vào vở Lấy điểm M( x0 ; y0 ) giác đó được tính như thế ∧ TL: nào ? saocho: xOM = α ( MI y 0 0 Gv vẽ hình lên bảng sin α = 0M = 10 = y0 0 ≤ α ≤ 180 ) Hỏi : trong tam giác OMI Khi đó các GTLG . dài , ngược hướng vậy a r và b r đối nhau HĐ5: Giới thiệu bài 10 10) vẽ hình Hình học 10 – cơ bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n Yêu cầu:nhắc. trò: Hình học 10 – cơ bản Trường THPT H ữ u L ũ ng GV: C ổ V ă n Th ©n  Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước.  Học sinh: xem bài trước, bảng

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hoùc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhúm. - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
o ùc sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhúm (Trang 1)
HĐ1: hình thành khái - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
1 hình thành khái (Trang 8)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 9)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 11)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 13)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 19)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 21)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 27)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 31)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 37)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 39)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 41)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 45)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 47)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 49)
• Căn cứ vào đó học sinh có sự so sánh giữa bài đã làm và bài chữa trên bảng để từ đó tìm ra chỗ sai rút kinh nghiệm cho bài sau. - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
n cứ vào đó học sinh có sự so sánh giữa bài đã làm và bài chữa trên bảng để từ đó tìm ra chỗ sai rút kinh nghiệm cho bài sau (Trang 50)
Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3, BC= 4. Độ dài vectơ uuur AC - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
u 3. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3, BC= 4. Độ dài vectơ uuur AC (Trang 51)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 51)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 53)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 55)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 57)
Yờu cầu:học sinh lờn bảng thực hiện  - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
u cầu:học sinh lờn bảng thực hiện (Trang 61)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 61)
Bảng thực hiện mỗi học  sinh làm 1 câu - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Bảng th ực hiện mỗi học sinh làm 1 câu (Trang 62)
Gọi 1 học sinh lờn bảng thực hiện  - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
i 1 học sinh lờn bảng thực hiện (Trang 63)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 63)
Bảng thực  hiện - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Bảng th ực hiện (Trang 64)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 65)
 Giaựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ia ựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ (Trang 69)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 71)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 73)
 Giaựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ia ựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ (Trang 75)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 75)
 Giaựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ia ựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ (Trang 77)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 77)
Gọ i2 học sinh lờn bảng thực hiện  - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
i2 học sinh lờn bảng thực hiện (Trang 78)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 79)
 Giaựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ia ựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ (Trang 80)
V/ Tieỏn trỡnh cuỷa baứi hoùc :(tiết thứ 37) - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ie ỏn trỡnh cuỷa baứi hoùc :(tiết thứ 37) (Trang 82)
Gv ghi vớ dụ lờn bảng - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
v ghi vớ dụ lờn bảng (Trang 82)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 83)
 Giaựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
ia ựo vieõn: Giaựo aựn, phaỏn maứu, thửụựt,bảng phụ (Trang 84)
Vẽ hỡnh lờn bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ ,tiờu cự  ,đỉnh của elip - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
h ỡnh lờn bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ ,tiờu cự ,đỉnh của elip (Trang 85)
Hình học 10 – cơ bản - Hình 10 cơ bản đủ cả năm -THAN
Hình h ọc 10 – cơ bản (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w