Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Tiết: 01 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
— Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trong liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau,
— Hiểu được vectơ 0 là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ L Kĩ năng:
— Biết chứng minh hai vecto băng nhau, biệt dựng một vectơ băng vectơ cho trước và cĩ điểm
đầu cho trước Thái độ:
— Rèn luyện ĩc quan sát, phân biệt được các đối tượng II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi Đọc trước bài học
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Cho HS quan sát hình 1.1 Nhận xét về hướng chuyển động Từ đĩ hình thành khái niệm vectơ a» ——* ~ e Giải thích kí hiệu, cách vẽ vecto
HI Với 2 điểm A, B phân biệt
cĩ bao nhiêu vectơ cĩ điểm đâu và điêm cuơi là A hoặc B? H2 So sánh độ dài các vectơ AB và BA? e HS quan sát và cho nhận xét về hướng chuyên động của ơ tơ và máy bay A a D AB va BA Đ2 [AB|=|BAI
I Khai niém vecto
DN: Vecto la mét doan thang Cĩ hướng e AB cĩ điển dau la A, điển cuối là B © D6 dai vecto’ AB duoc ki hiéu là: |AB| = AB e Vecto cĩ độ dài bằng 1 dgl vectơ đơn vị e Vecto con duoc kí hiệu là a,b,x,y, Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Cho HŠ quan sát hình 1.3 Nhận xét về giá của các vectơ HI Hãy chỉ ra giá của các
vecto: AB,CD,PQ,RS, weed H2 Nhận xét về VTTĐ của các gia của các cặp vectơ: a) AB và CD b) PQ và RS ĐI Là các đường thắng AB, CD, PQ, RS, D2 a) trung nhau b) song song c) cat nhau
e Duong thang di qua diém dau
và diém cudi cia mot vecto dgl
giả của vectơ đỏ
DN: Hai vecto dgl cùng phuong néu gid cua ching song song hoặc trùng nhau
e Hai vectơ cùng phương thì cĩ
thể cùng hưởng hoặc ngược
hướng
Trang 2
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
c) EF va PQ? AB ¢ D e Ba điểm phân biét A, B, C
° thang hang <= AB và AC
e GV giới thiệu khái niệm hai r P B cùng phương vecto cùng hướng, ngược E
hướng 5
H3 Cho hbh ABCD Chỉ ra các |Đồ
cặp vectơ cùng phương, cùng | AB và AC cùng phương
hướng, ngược hướng? AD và BC cùng phương
AB và DC cùng hướng,
H4 Nếu ba điểm phân biệt A, "
B, C thang hàng thì hai vectơ | Ð4 Khơng thê kết luận AB và BC cĩ cùng hướng hay khơng? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng
e Câu hỏi trắc nghiệm: e Các nhĩm thực hiện yêu câu Cho hai vectơ AB và CD cùng | và cho kết qua d)
phương với nhau Hãy chọn câu trả lời đúng: a) AB cùng hướng với CD b) A, B, C, D thăng hàng c) AC cùng phương với BD d) BA cùng phương với CD 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ: — Bài 1,2 SGK
— Đọc tiếp bài “Vectơ”
Trang 3Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Chương I: VECTƠ Tiết: 02 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I MỤC TIỂU: Kiến thức:
— Nam được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau,
— Hiểu được vectơ 0 là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ ỗ Kĩ năng:
— Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và cĩ điểm
đầu cho trước
Thái độ:
— Rèn luyện ĩc quan sát, phân biệt được các đối tượng
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi Đọc trước bài học
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5”)
H Thế nào là hai vectơ cùng phương? Cho hbh ABCD Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng?
D AB va DC cùng hướng, 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Từ KTBC, GV giới thiệu khái B III Hai vecto bang nhau
niệm hai vectơ băng nhau Hai vecơ đvà b đợi bằng
H1 Cho hbh ABCD Chỉ ra các | © C nhau nếu chúng cùng hướng và
y 4 9 —_— — >
cặp vcctơ băng nhau? ĐI AB=DC, cĩ cùng độ dài, kí hiệu ä =b
H2 Cho AABC đều Chủ ý: Cho &, 0 311A sao cho
AB-BC OA =4
AB=BC? Đ2 Khơng Vì khơng cùng
hướng H3 Gọi O là tâm của hình lục
giác đêu ABCDEF _ | Ð3 Các nhĩm thực hiện
l1) Hãy chỉ ra các vectơ băng 1) OA -CB - DO -EF
OA, OB, ? bees
2) Đăng thức nào sau đây là A dung? F Cổ 5 a) AB=CD ee b) AO =DO ee c) BC=FE 5 d) |OAl =loc| 2) c) và đ) đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ — khơng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV giới thiệu khái niệm IV Vectơ — khơng
vectơ — khơng và các qu1 ước e Vecto — khơng là vectfơ cĩ
về vectơ — khơng điểm đấu và điểm cuối trùng
Trang 4Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
H Cho hai điểm A, B thoả: | kết quả b) eŨ=AA, VA
AB = BA Ménh dé nao sau ¢ 0 cùng phương, cùng hướng
đây là đúng? voi moi vecto
a) AB khơng cùng hướng với e lũ|= 0
BA _ e4=B œ AB=Ũ b) AB=0 c) [AB| >0 d) A khơng trùng B Hoạt động 3: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Nhân mạnh các khái niệm hai vecơ băng nhau, vectơ — khơng
e Câu hỏi trắc nghiệm Chọn | s Các nhĩm thảo luận và cho
phương án đúng: kết quả:
1) Cho ta gidc ABCD cĩ | l)a
AB=DC Tứ giác ABCDlà | 2)
a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình vuơng
2) Cho ngũ giác ABCDE Số
Trang 5Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Tiết: 03 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ
Bài 1: BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA
— Củng cơ các khái niệm về vectơ: phương, hướng, độ dài, vectơ — khơng Kĩ năng:
— Biết cách xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau
— Vận dụng các khái niệm vectơ đê giải tốn
Thái độ:
— Luyện tư duy linh hoạt, sáng tao
II CHUAN BỊ:
Gido vién: Gido an, phiéu hoc tap
Hoc sinh: SGK, vo ghi Lam bai tap III HOAT DONG DAY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiếm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện kĩ năng xác định vectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Yêu câu HS vẽ hình và xác | se Các nhĩm thực hiện và cho | 1 Cho ngũ giác ABCDE Sơ
định các vectơ kết quả các vectơ khác 0 cĩ điểm đầu
H Với 2 điêm phân biệt cĩ bao | Ð 2 vectơ và điểm cuối là các đỉnh của
nhiêu vectơ khác 0 được tạo thành? Cc D E ngũ giác bằng: a) 25 b)20 c) 10 d) 10 Hoạt động 2: Luyện kĩ nắng xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Yêu câu HS vẽ hình và xác | s Các nhĩm thực hiện và cho 2 Cho lục giác đều ABCDEF,
định các vectơ ket quả tâm O Số các vectơ, khác Ú,
HI Thê nào là hai vectơ cùng | D2 Gia cua chung song song cùng phương (cùng hướng) với
phương? hoặc trùng nhau OC cĩ điểm đầu và điểm cuối
A B là các đỉnh của lục giác băng: a) 5 b) 6 F C c) 7 d) 8 e Nhấn mạnh hai vectơ cùng A S 3 Cho 2 vectơ ä,b,c đêu khác phương cĩ tính chất bắc cầu 0 Cac khang định sau đúng hay sai? a) Nếu ä,b cùng phương với € thì b) Nếu ä,b cùng ngược hướng ä,b cùng phương với ¢ thi ä,b cùng hướng Hoạt động 3: Luyện kĩ năng xét hai vectơ bằng nhau Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Thể nào là hai vectơ bang nhau?
băng nhau ĐI Cĩ cùng hướng và độ dài
minh răng tử giác đĩ là hình 4 Cho tứ giác ABCD Chứng bình hành khi và chỉ khi
Trang 6
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 e Nhấn mạnh điều kiện dé một A B AB=DC tứ giác là hình bình hành / 7 H2 Nêu cách xác định điểm : C 5 Cho AABC Hay dung diém D? D dé:
— {Bae a) ABCD 1a hinh bình hành
e Nhan manh phan biét diéu | a) AB=DC b) ABDC là hình bình hành kiện để ABCD và ABDC là |p) AB=CD hình bình hành Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Nhân mạnh:
— Các khái niệm vectơ
— Cách chứng minh hai vectơ
bằng nhau
4 BAI TAP VE NHA:
— Làm tiếp các bài tập cịn lại
— Đọc trước bài “Tống và hiệu hai vectơ”
Trang 7Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Tiết: (4 ; I MUC TIEU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ
Bai 2: TONG VA HIEU CUA HAI VECTO
— Năm được các tinh chat cua tong hai vectơ, liên hệ với tơng hai sơ thực, tơng hai cạnh của tam giác
— Năm được hiệu của hai vectơ Kĩ năng:
— Biết dựng tơng của hai vectơ theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình bình hành
— Biết vận dụng các cơng thức đê giải tốn
Thái độ:
— Rèn luyện tư đuy trừu tượng, linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề
II CHUAN BI:
Gido vién: Giao án Các hình vẽ minh hoa
Học sinh: SGK, vở ghi On tập kiên thức vectơ đã học II HOAT DONG DAY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5')
H Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Áp dụng: Cho AABC, dựng điểm M sao cho: AM =BC
D ABCM là hình bình hành
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tỗn của hai vectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Cho H5 quan sát h.1.5
Cho biết lực nào làm cho thuyên chuyên động?
e GV hướng dan cách dựng vectơ tơng theo định nghĩa Chi y: Diém cudi cua AB
trung voi diém dau cua BC
D1 Hop luc F cia hai luc
Hị và F,
I Tổng của hai vectơ
a) Định nghĩa: Cho hai vecfơ
ava b Lay một điển A tuỳ ÿ, vẽ AB=ä,BC =b Vecto AC dgl tong cia hai vecto ava b Kí hiệu la ä + b b) Các cách tính tổng hai vecto:
H2 Tinh tong: A a+b © + Qui tac 3 diém:
a) AB+BC+CD+DE Đ2 Dựa vào qui tắc 3 điểm AB+BC= AC
b) AB+BA a) AE b) 6 + Qui tac hinh binh hanh: AB+ AD =AC H3 Cho hình bình hành ABCD Chứng minh - D3 AB+ AD = AB+BC = AC AB+ AD = AC B 6 e Từ đĩ rút ra qui tắc hình bình ZOO hanh A D
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tơng hai vectơ
Trang 8Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Voi Va,b,€, ta co:
a) i+b=b+4 (giao hodn) H2 b) (ä+bB)+=ä+(B+€) Dựng a+b,b+Ẻ, (äã+B)+e, c) ä+0=0+ä=ä ä+(b+) Nhận xét? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhắn mạnh các cách xác định vectơ tơng e Mở rộng cho tơng của nhiêu vectơ
se So sánh tơng của hai vectơ vơi tơng hai sơ thực và tơng độ
Trang 9Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Chương I: VECTƠ Tiết: 05 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Hình học 10
Bai 2: TONG VA HIEU CUA HAI VECTO (tt)
— Năm được các tinh chat cua tong hai vectơ, liên hệ với tơng hai sơ thực, tơng hai cạnh của tam giác
— Năm được hiệu của hai vectơ Kĩ năng:
— Biết dựng tơng của hai vectơ theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình bình hành
— Biết vận đụng các cơng thức để giải tốn
Thái độ:
— Rèn luyện tư đuy trừu tượng, linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề
II CHUAN BI:
Gido vién: Gido an Hinh vé minh hoa
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức vectơ đã học
IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5')
H Nêu các cách tính tơng hai vectơ? Cho AABC So sánh: BC b) [ABl+|ACÍ với b) [AB|+-[ACl > [BCI a) AB+AC với BC D a) AB+ AC = BC
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệu của hai yectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Cho AABC cĩ trung điểm ĐI Các nhĩm thực hiện yêu
các cạnh BC, CA, AB lân lượt | câu là D, E, F Tìm các vectơ đơi B A Cc a) DE b) EF 6 a) ED, AF, FB b) FE,BD,DC L™,
e Nhan manh cach dựng hiệu cua hai vecto
IH Hiệu của hai vectơ
a) Vecto doi
+ Vecto cé cing d6 dai va
ngược hướng với a dgl vecto
đổi của ä, kí hiệu —ä
+ -AB=BA
+ Vectơ đối của Ư là 0 b) Hiệu của hai vectơ + ä-b=đ+(-b) + AB=OB-OA Hoạt động 2: Vận dung phép tinh tong, hiéu cac vecto
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Cho I là trung điểm của | ĐI I là trung điểm của AB IV Ap dụng
AB CMR IA+IB=O — [A =-_IB a) I là trung điểm của AB ©
= [A+IB=0 IA+IB=Ũ
H2 Cho IA+IB=Ú CMR: I ] Đ2 IA+IB=0 — IA =-IB
là trung điêm của AB — Inằm giữa A, B va IA = IB = 11a trung diém cua AB
D3 Vé hbh BGCD
= GB+GC=GD, GA =-GD
H3 Cho G là trọng tâm AABC
CMR: GA+GB+GC =0 b) G Ia trong tam cua AABC &
GA+GB+GC=0
Trang 11Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Chương I: VECTƠ Tiết: 06 Bài 2: BÀI TẬP TỎNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Củng cĩ các kiến thức đã học về phép cộng và trừ các vectơ — Khắc sâu cách vận dụng qui tắc 3 điểm và qui tăc hình bình hành Kĩ năng:
— Biết xác định vectơ tơng, vectơ hiệu theo định nghĩa và các qui tắc
— Vận dụng linh hoạt các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác — Luyện tư duy hình học linh hoạt
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Làm bài tập về nhà IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Nêu các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu?
Ð Qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng chứng mỉnh đẳng thức vectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Nêu cách chứng minh một | ĐI Biên đơi vê này thành về | 1 Cho hbh ABCD và điêm M
đăng thức vectơ? kia tuy y CMR: M MA+MC =MB+MD A —— Z4 2 CMR với tứ giác ABCD bất B c 0 Am AB+BC+CD+DA =0
H2 Nêu qui tắc can sử dụng? a) —
Đ2 Qui tắc 3 điểm b) AB-AD=CB-CD
H3 Hãy phân tích các vectơ ¬ '
theo các cạnh của các hbh? D3 RJ=RA+I 3 Cho AABC Bên ngồi tam
10 =IB+BO giác vẽ các hbh ABIJ, BCPQ, IQ=IB+BQ CARS CMR: PS =PC+CS RJ+IQ+PS=Ư Hoạt động 2: Củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố của vectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Xác định các vectơ D1 4 Cho AABC déu, canh a Tinh
a)AB+BC b) AB_BC a) AB+BC = AC độ dài của các vectơ:
Trang 12Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
b) AB—BC= AD a) AB+BC b) AB_BC
5 Cho ä,bz0Ú Khi nào cĩ oe dang thức: a) [a+b] =lal+lb| H2 Nêu bất đẳng thức am Số —&—`g lb)lã+BI=lã-B giác? Đ2 AB +† BC> AC 6 Cho Ìä+b| = 0 So sánh độ dai, phương, hướng của ä,b ? Hoạt động 3: Luyện kĩ năng chứng mỉnh 2 điểm trùng nhau
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Nêu điều kiện để 2 điểm I, | p1 I=ũ 7 CMR: AB=CD trung
J trùng nhau? điểm của AD và BC trùng nhau Hoạt động 4: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ° Nhắn mạnh cách vận dụng các kiên thức đã học e Câu hỏi:
Chọn phương án đúng e Các nhĩm thảo luận, trả lời 1) Cho 3 diém A,B,C.Ta co: nhanh A AB+AC =BC B AB- AC =BC C AB-BC =CB D AB-AC=CB 2) Cho I là trung điêm của AB, ta co: A IA+IB=0 B IA + IB=0 C AI=BI D AI=-IB 1C, 2A
4 BAI TAP VE NHA:
— Làm tiếp các bài tập cịn lại
— Đọc trước bài “Tích của vectơ với một số”
Trang 13Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Tiết: 07 ; I MUC TIEU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ Hình học 10
Bai 3: TICH CUA VECTO VOI MOT SO — Nam được định nghĩa và tính chất của phép nhân một vectơ với một số
— Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương Kĩ năng:
— Biết dựng vectơ kã khi biết keR va 4
— Sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thắng hàng hoặc hai đường thắng song song
— Biết phân tích một vectơ theo 2 vectơ khơng cùng phương cho trước
Thái độ:
—_Luyện tư duy phân tích linh hoạt, sáng tao
II CHUAN BI:
Gido vién: Gido an Hinh vé minh hoa
Học sinh: SGK, vở phì Đọc bài trước Ơn lại kiên thức về tơng, hiệu của hai vecto
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Cho ABCD là hình bình hành Tính AB+ AD Nhận xét về vectơ tổng và AO ? BD AB+AD=AC AC, AO cùng hướng và
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tích của vectơ với một số IACl=2lAol Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV giới thiệu khái niệm tích
của vectơ với một sơ
H1 Cho AB=ä Dung 24
H2 Cho G la trong tam cua
AABC D và E lần lượt là trung
điểm của BC và AC So sánh các vecto: a) DEvới AB b) AG với AD c) AG với GD D1 Dung BC =4 => AC =2ä A B C ®e—>— D2 A [XR B D Cc 3) DE=—LAB 2 — 2_— b) AG =‡ AD c) AG =2 GD I Định nghĩa Cho số k ? 0 và vecfơ ä #0 Tich cua a với sơ k là một vecto, ki hiệu ka, được xác định như sau:
+ cùng hướng với ä nếu k>0, + ngược hướng với a néu k<0 + cĩ độ đài băng |klläl Quiuoc: 04 = 0, k0= 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tích vectơ với một số Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e GV đưa ra các vi du minh hoạ, rồi cho HS nhận xét các tính chat
HI Cho AABC M, N là trung điểm của AB, AC So sánh các vectơ: e HS theo dõi và nhận xét ĐI MA+AN= (BA+AC) 2| — =>
II Tinh chat
Trang 14Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Hình học 10 —— MA + AN vol] -BA+—AC=—(BA+AC) es) > + > QO 2| — Ne 2| — e1.ä =ä,( 1)ä =-ä Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về tính chất trunø điểm đoạn thắn và trọng tầm tam øiác
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Nhặc lại hệ thức trung | ĐI.I là trung điêm của AB II Trung điểm của đoạn
điềm của đoạn thăng? © IA+IB=0 thắng và trọng tâm của tam
H2 Nhắc lại hệ thức trọng tâm Ì Ð2 G là trọng tâm AABC giác a) I la trung diém cua AB < MA+MB=2MI tam giác ? © GA+GB+GC=6 b) G la trong tâm AABC _ ©Š MA +MB+MC =3MG (với M tu) y)
Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để hai vectơ cùng phương
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Nội dung
HI Cho 4 điểm A, B, E, F| ĐI IV Điêu kiện đề hai vectơ
thắng hàng Điêm M thuộc | FE AE B cùng phương $e ee doan AB sao cho AE = 1 Ep, —_- 1—— 1 a va b (b?0) cùng phương 2 © ®eR: ä= kb điểm F khơng thuộc đoạn AB 2 2 sao cho AF => FB So sánh cac cap vectơ: EA và EB, FA va FB?
H2 Nhắc lai cach ching minh | D2 A, B, C thang hang
3 diém thang hang? © ABvà AC cùng phương e Nhận xét: A, B, C thẳng hàng © S+ceR: AB=kAC Hoạt động 5: Tìm hiểu phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV giới thiệu việc phân tích A V Phan tích một vectơ theo
một vectơ theo hai vectơ khơng hai vectơ khơng cùng phương
cùng phương B M C Cho ä và b khơng cùng
H1 Cho AABC, M là trung
điểm của BC Phân tích AM D1 AM= 5 (AB+AC) theo AB, AC?
phuong Khi do moi vecto x đếu phán tích được một cách duy nhất theo hai vecfơ a,b, nghĩa là cĩ duy nhat cap sé h, k
sao cho X=hat kb Hoạt động 6: Vận dụng phân tích vectơ, chứng minh 3 điểm thang hang
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
A Ví dụ: Cho AABC với trọng
K tâm G Gọi I là trung điêm của a AG và K là điểm trên cạnh AB
B GM C sao cho AK = SÁB,
HI Vận dụng hệ thức trọng D1 CA+CB=3CG a) Phan tich cdc vecto Al, AK
Trang 15Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 H2 Phân tích CÍ theo ä, b? H3 Phân tích AK theo ä, b? H4 Phân tích giả thiết: Phân
tich ALCK theo a=CA, b=CB? = CG= (+8) p2 Ci= “(CA +C6) = 74415 3 6 1— Ir _ D3 AK = —AB = —(b-4) 5 5 — 1> 1_ D4, AI=CI-CA = —b-—4 6 3 —- 4 1-~ CK=CA+AK = cất b ,CLCK theo ä=CA, b=CB b) CMR C, I, K thang hang Hoạt động 7: Củng cỗ Hoạt động của Giáo viên Nội dung e Nhấn mạnh khái niệm tích vectơ với một số + Các kiến thức cần sử dụng: hệ thức trung điểm, trọng tâm + Cách phân tích: qui tắc 3 điểm e Câu hỏi:
1) Cho đoạn thẳng AB Xúc định các điểm M, N sao cho:
MA =-2MB, NA =2NB 2) Cho 4 diém A, B, E, F thang hàng Điểm M thuộc đoạn AB
Trang 16Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Hình học 10 Tiết: 08 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ
Bai 3: BAI TAP TICH CUA VECTO VOI MOT SO
— Củng cơ định nghĩa và các tính chât của phép nhân vectơ với một sơ
— Sử dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương
Kĩ năng:
— Biết vận dụng tích vectơ với một số để chứng minh đăng thức vectơ
— Biét van dụng điêu kiện hai vectơ cùng phương đê chứng minh 3 điệm thăng hàng
— Biệt vận dụng các phép tốn vectơ đê phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng
phương
Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác
— Luyện tư duy linh hoạt qua việc phân tích vectơ
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiên thức vê vectơ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiêm tra bài cũ: (Lơng vào quà trình luyện tập) H D 3 Giảng bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng chứng mỉnh đẳng thức vectơ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
A 1 Gọi AM là trung tuyên của AABC và D là trung điểm của doan AM CMR: BMS a) 2DA +DB+DC =0 H1 Nhắc lại hệ thức trung diém? H2 Nêu cách chứng minh b)? e Hướng dẫn: Từ M vẽ các đường thăng song song với các cạnh của AABC H3 Nhận xét các tam giác MA¡A¿, MB;¡B;, MC¡C; ? H4 Nêu hệ thức trọng tâm tam giác? D1 DB+DC =2DM Đ2 Từ a) sử dụng qui tắc 3 diém B A,DA2 C Đ3 Các tam giác đều D4 MA +MB+MC =3MO —— _— — b) 2OA +OB+OC =4OD, với O tuỳ ý 2 Cho AABC đều cĩ trọng tâm
O và M là 1 điểm tuỳ ý trong
Trang 17Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 H2 Tính MA + MB 2 A Ke B “"——i D2 MA+MB =2MI As B C 3KA +2KB =0 4 Cho AABC Tìm điểm M sao cho: MA +MB+2MC =0 Hoạt động 3: Vần dụng chứng minh 3 điểm thắng hàng, hai điểm trùng nhau Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Nêu cách chứng minh 3 điêm A, B, C thăng hàng? H2 Nêu cách chứng minh 2 điêm trùng nhau? ĐI Chứng minh CA,CB cùng phương CA +2CB =Ũ Đ2 GG' =Ú 5 Cho bỗn điểm O, A, B, C sao cho: OA +20B-30C =0 CMR 3 diém A, B, C thang hang
6 Cho hai tam giac ABC va A'B'C' lần lượt cĩ trọng tâm là
G va G’ CMR:
AA'+BB'+CC' =3GG’ Từ đĩ suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác cĩ cùng trọng tâm Hoat dong 4: Van dung phân tích vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Vận dụng tính chất nào? ĐI Hệ thức trung điểm AB= “(đ—ý),BC= 3 31a Šũ+ “ý CA =- 24-29 D2 Qui tac 3 điểm —— 1 3
AM=-~ũ+=ÿ 2 2 7 Cho AK va BM la hai trung
tuyén cua AABC Phan tich cac AB, BC,CA theo
i= AK, ¥=BM
8 Trên đường thắng chứa cạnh
BC của AABC, lay một điểm M sao cho: MB=3MC Phân tích AM theo ũ= AB, ÿ=AC vecto Hoạt động 5: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhân mạnh cách giải các dạng tốn 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Làm tiếp các bài tập cịn lại — Đọc trước bài "Hệ trục toạ độ" IV RUT KINH NGHIEM, BO SUNG
Trang 18
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Chương I: VECTƠ Tiét: 09 Bai 4: HE TRUC TOA DO I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm Kĩ năng:
— Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho
— Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ
—_ Biết sử dụng cơng thức toạ độ trung điểm của đoạn thắng và toạ độ trọng tâm tam giác Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
— Gắn kiến thức đã học vào thực tế II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức vectơ đã học
Ill HOAT DONG DAY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Cho AABC, điểm M thuộc cạnh BC: MB = -=MC Hay phan tich AM theo AB, AC
— 3 ——
D AM=~AB+ AC 5 5
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Toa độ của điểm trên trục
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV giới thiệu trục toạ độ, toạ 06 M I Trục và độ dài đại số trên
độ của điêm trên trục, độ dài * * + truc
đại sơ của vectơ trên trục a) Truc tog d§ (O;€)
H1 Cho trục (Ĩ;e) và các | ĐI b) Toạ độ của điểm trên trục: điểm A, B, C như hình vẽ Xác C OFA B Cho M trên trục (O; €)
định toạ độ các điêm A, B, C, 3 0 1 5 k là toạ độ của Me>OM = kẽ
0 ? c) Độ dài đại số của vecfơ:
2 Ch (0:8) đình Cho A, B trên trục (O; €)
H2 Cho trục (O;€) Xac din — AB ~ab_at
các điểm MC1),N@3),P(C3) | Đ3: M Oe _ N a= AB œAB=ae
3 4 3 e Nhận xét:
H3 Tính độ dài đoạn thắng + AB dừng hướng 6 @AB>0
MN và nêu nhận xét? + ABngược hướng € >AB <0
: + Nếu A(a), B(b) thì AB =b
H4 Xác định toạ độ trung điêm cu (a), (b) th u —a
I cia MN? Đá I(1) + AB = [ABI = ABI =|b -al
Trang 19Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Cho HS nhắc lại kiến thức đã 1# II Hé trục toạ độ
biết vê hệ trục toạ độ Sau đĩ q) Định nghĩa:
GV giới thiệu đầy đủ về hệ trục toạ độ H1 Nhắc lại định lí phân tích vectơ? H2 Xác định toạ độ của AB như hình vẽ?
H3 Xác định toạ độ của i,j ?
e GV giới thiệu khái niệm toạ độ của điêm H4 a) Xác định toạ độ các điểm A, B, C như hình vẽ? b) Vẽ các điểm D2; 3), E(0; -4), F(3; 0)? c) Xác định —— — — AB,BC,CA ? toa độ ae | \ D1 5! x, yeR: i=xi+yj D2 AB=31+2j = AB = (3;2) A eee at By - | tae Ị 84 jocks 19 TT iy : C a) AG; 2), BCI; S» C(2;-1) Ap er Lt b) AB =(-3; ->) ° Hé trục toạ độ (O:ï;j) oO: sốc toa dé ® Trục (O;ï): trục hồnh Ox e Truc (0;j) : truc tung Oy e i,j là các vectơ đơn vị øe Hệ (O;ï; j) con ki hiéu Oxy e Mặt phẳng toạ độ Oxy b) Toạ độ của vectơ Ũ =@;y) ©ũ=xi+yj øe Cho ũ =@;y), u' =@&2y) ~ 4 X=xX' u=u' & y=-y
e Méi vecto được hồn tồn xúc định khi biết toạ độ của nĩ e¡=(;0), j=(0;1) c) Toạ độ của điểm U(x; y) œ OM = 6; y) e Néu MM; / Ox, MM;› 1 Oy thix = OM,, y = OM2 e Nếu M € Ox thì yM = 0 M cOy thì xM = 0 \ Liên hệ giữu tog do cua điểm và vectơ trong mặt phăng
Cho A(xA; yA), B(xB; vB)
[AB = &8~x4; yB~ y4) A ` oA A ˆ ? 7 => _ =— > _ Hoạt động 3: Tìm hiệu về Toạ độ của các vectơ U+ V,U—V,ku Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung se HD học sinh chứng minh một sơ cơng thức VDI Cho 4 =(1;-2), b =(3; 4), ¢ =(5;-1) Tim toa dé cia cac vecto: a) i=24+b-é b) ý=-ä+2b—€ c) X=4+2b+3¢ D a) u =(0; 1) b) Vv =(0; 11) II Toạ độ của các vecto u+vV,u—V,ku Cho ti =(u1; M2), ý =6, V2) U+V= (ui+ VỊ, u2tv2) U-V= (ui- Vi; uz-V2)
kủ= (kuz; kup), k ER
Nhận xeét: Hai vecto U=(u1; uz), ¥ =(V1; V2) voi ¥? O cing
phuong < Fk ER sao cho:
Trang 20Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 1 u, =kv đ) ÿ=3ã-~b+~ẽ D Giá sử 6= kã + hb Màn VD2 = ({k + 2h; -k + Cho 4 = (1; -1), 6 = @; 1).|) Hãy phân tích cdc vecto sau | —, (kere =4 = (k=? theo 4 va b: “k+h=-1 h=1 a) ¢ = (4; -1) b) d =(-3; 2) e GV hướng dẫn cách phân tích
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Toaạ độ của trung điểm, của trọng tâm
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Cho A(1;0), B(3; 0) và I là | Đ1 I(2;0) IV Toạ độ của trung điểm
trung điểm của AB Biểu diễn 3 y đoạn thẳng, của trọng tâm
điểm A, B, I trên mpOxy và tam giác
suy ra toạ độ điểm I? A |B a) Cho A(xA; yA), B(<B; yB) I e GV hương dẫn chứng minh opt 3 x là trung điểm của AB thì:
cơng thức xác định toạ độ trung XA TYA VA TYp
điêm và trọng tâm _ |p xl = 9” ~ >
H2 Nêu hệ thức trung điểm
của đoạn thẳng và trọng tâm | 4) I]à trung ‹ điểm của AB “ Cho AABC vor A(xA; yA) `
của tam giác? — OA+OB (XB, yB), , cực, yO) G la
<> OJ = ——— trong tam cua AABC thi: 2 Ko = Xa +Xp +XG 3 VD: Cho tam giác ABC co A(— ) Gla ong tâm của AABC YA +Yp TC 13-2), B@;2), C4-1) © oG- 0À+0B+0C an a) Tìm toạ độ trung điểm I cua 3 BC D b) Tim toa d6 trong tam G cua 71 AABC | al a5 c) Tim toa d6 diém M sao cho MA =2MB b) GQ;-) c) OM =20B-OA => M(7;6) Hoạt động 5: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhắn mạnh cách xác định toạ độ của vectơ, của điểm Câu hỏi: Cho AABC co A(1;2), B(-2;1) va C(3;3) Tim toạ độ: 2, a) Trọng tâm G của AABC a) o(2:2] b) Điển D sao cho ABCD la b) D(6; 4)
hinh binh hanh
4 BAI TAP VE NHA:
Trang 21Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 Chương I: VECTƠ Tiết: 10 Bai 4: HE TRUC TOA BO (tt) I MUC TIEU: Kiến thức: — Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm Kĩ năng:
— Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho — Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ
— Biết sử dụng cơng thức toạ độ trung điểm của đoạn thắng và toạ độ trọng tâm tam giác Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
— Gắn kiến thức đã học vào thực tế II CHUAN BI:
Gido vién: Gido an Hinh vé minh hoa
Hoc sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức vectơ đã học
Ill HOAT DONG DAY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H — Nêu định nghĩa toạ độ cua vecto trong mp Oxy?
— Liên hệ giữa toạ độ của điểm và của vectơ trong mp Oxy?
D ũ =@x; y) © ũ=xi+yj AB =(xB-— xA; yB — yA)
Trang 22Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Tiét: 11 - I MỤC TIỂU: Kiên thức: Chương I: VECTƠ Hình học 10
Bài 4: BÀI TẬP HỆ TRUC TOA DO
— Củng cơ các kiên thức về vectơ, toạ độ của vectơ và của điểm
— Cách xác định toạ độ của trung điêm đoạn thang, trong tam cua tam giác
Kĩ năng:
— Thành thạo việc xác định toạ độ của vectơ, của điểm
— Thành thạo cách xác định toạ độ vectơ tơng, hiệu, tích một vectơ với một sơ — Vận dụng vectơ và toạ độ đề giải tốn hình học
Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiên thức đã học về vectơ va toa độ
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiêm tra bài cũ: (Lơng vào quá trình luyện tập)
H D
3 Giang bai mdi:
Hoạt động 1: Sử dụng toa độ để xét quan hệ phương, hướng của các vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Nhắc lại điều kiện để hai vecto cùng phương, cùng hướng, băng nhau, đơi nhau? DI a) ä và ¡ ngược hướng b) ä và b đối nhau c) khơng cĩ quan hệ gì D2 a) U+V= (4; 4) va a khong co quan hé b) ũ-ÿ= (2; -8) va b cing hướng c) 2U+V= (7; 2) va V khơng cĩ quan hệ D3 AB =(-3;-3), AC = (6; 6) = AC = -2AB > A,B,C thang hang
1 Xét quan hệ phương, hướng cua cac vecto: a) 4 =(—3;0) va i =(1; 0) b) 4 =(3; 4) va b =(-3;-4) c) ä =(5; 3) và b = @; 5) 2 Cho u = (3; -2), ý = (1; 6) Xét quan hệ phương, hướng của các vecto: a) ut+v va a =(-4; 4) b) i-¥ va b =(6;-24) c)2ũ+ và Ý 3 Cho A(1; 1), BC-2; -2), C7; 7) Xét quan hệ giữa 3 điêm A, B, C Hoạt động 2: Luyện tap cac phép toan vecto dia vao toa dO Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Trang 23Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 2h+k=5 _.Íh=2 Ly =k 1 >€=24+b theo hai vecto 4 va b Hoạt động 3: Vận dung vecto-toa d6 dé giai tốn hình học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Nhắc lại cách xác định toạ độ trung điêm đoạn thăng và trọng tâm tam giác? A D B M C a) NA = MP > A(8; 1) MB =NP => B(-4;5) MC =PN => C(-4; 7) b) AD=BC = D@8; 3) c) G(0; 1) 5 Cho các điểm M(-4; 1), N2; 4), P(2; -2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của AABC a) Tính toạ độ các đỉnh của AABC b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành c) CMR trọng tâm của các tam giác MNP và ABC trùng nhau Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhắn mạnh - Các kiến thức cơ bản về vectơ — toạ độ — Cách vận dụng vectơ-toạ độ để giải tốn 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ: — Làm các bài tập cịn lại
— Bài tập ơn chương I
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỎ SUNG
Trang 24
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Hình học 10 Tiét: 11, 12 I MUC TIEU: Kiến thức: Chương I: VECTƠ ƠN TẬP CHƯƠNG I — Năm lại tồn bộ kiên thức đã học vê vectơ và toạ độ Kĩ năng:
— Biêt vận dụng các tinh chat cua vectơ trong việc giải tốn hình học — Vận dụng một sơ cơng thức về toạ độ đê giải một sơ bài tốn hình học
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiên thức đã học về vectơ va toa độ
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiêm tra bài cũ: (Lơng vào quá trình ơn tập)
H D
3 Giang bai mdi:
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng thực hiện các phép tốn vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Dựa vào tính chất nào ? H2 Nhận xét tính chất của tam giác đều? H3 Sử dụng cách biến đổi nào? ĐI Tính chất trung điểm D2 OM =OA+OB=-OC => M đối xứng với C qua O Đ3 Qui tắc 3 điểm O M N A, sB —— 1 OM =—OA 2 —>y 1— —Ừp AN = OB-OA —— MB =-—OA+0B
1 Cho tam giác đều ABC nội
tiệp trong đường trịn tâm O Hãy xác định các điệm M,N, P sao cho: a) OM =OA+OB b) ON =OB+OC c) OP=OC+0OA 2 Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, § bat ki Chứng minh rang: eee ae MP+NO+RS= MS + NP+ RQ
3 Cho AOAB Gọi M, N lần
lượt là trung điêm của OA và OB Tìm các sơ m, n sao cho: a) OM =mOA+nOB b) AN =mOA+nOB c) MN =mOA +nOB d) MB =mOA+nOB Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vận dụng toa độ để giải tốn
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Nêu điêu kiện đê DABC la | D1 4 Cho AABC véi AQ; 1), BC
hinh binh hanh? DABC là hbh © AD = BC 1; 2), C(O; 4)
Trang 25
Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
H2 Nêu cơng thức xác định toạ
độ trọng tâm tam giác?
H3 Nêu điều kiện xác định điểm C? H4 Nêu điều kiện để 3 điểm thăng hàng? H5 Nêu cách phân tích một vectơ theo 2 vectơ khơng cùng phương? D2 _Yatyat Yc 3q — 3 XA +Xp T*c XG = 3
D3 B là trung điểm của AC
D4 AB, AC cung phuong
Đ5 Tìm các sơ k và h sao cho:
ề =kä+hb
a) Tìm điểm D để DABC là
hình bình hành
b) Tìm trọng tâm G của AABC
c) Tìm hai số m n sao cho: mAB +nAC =Ũ 5
a) Cho A(2; 3), BC3; 4) Tim
điểm C biết C đối xứng với A qua B b) Cho A(I; -2), B(4; 5), C(ðm; m-1) Xác định m để A, B, C thắng hàng 6 Cho ä=(2; l), 5= @; -4), é = (-7; 2) a) Tim toa d6 cua: i =34+2b —42 b) Tim toa d6 cua x: ¥+G=b-é c) Phân tích £ theo đvè b Hoạt động 3: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Nhân mạnh cách van dung các kiên thức vê vectơ va toa
độ đê giải tốn
4 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Chuẩn bị kiểm tra l tiết chương Ï
Trang 26Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Tiết: 14 Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤÁT KI TU 0° DEN 180° I MUC TIEU: Kiến thức: — Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các gĩc từ 0° đến 180” và mối quan hệ giữa chúng
— Nhớ được bảng các giá trỊ lượng giác của các gĩc đặc biệt — Năm được khái niệm gĩc giữa hai vecto
Kĩ năng:
— Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các gĩc đặc biỆt
— Xác định được gĩc giữa hai vectơ Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ
Học sinh: SGK, vỡ ghi Ơn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của gĩc nhọn Ill HOAT DONG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Nhắc lại các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn? đối kể đối kể
D sina = —; cosa = —; tan = ——; cota= —
huyền huyền kê đối
3 Giảng bài mới:
| Hoat d6ng cua Gido vién | Hoạt động củaHogcsinh | Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa các giá trị lượng giác của gĩc œ (0° < œ < 180)
e Trong mpOxy, cho nửa y I Dinh nghia
đường trịn đơn vị tâm O Xét sina = y (tung độ)
gĩc nhọn a = kOM Giả sử TL ụ cosa = x (hồnh độ)
M(o, Yo) 1 O| XI x tana = ~ (ae x | hồnhđộ
H1 Tinh sina, cosa, tana, _ x (hoanh dd
cota D1 = sina= om =y cora= *( tung d6 x e Chu ý- e Từ đĩ mở rộng định nghĩa x NM hi v6i0° < a < 180° OM Nếu ø tù thì cosơ < 0, tang < 0, cofœ < H2 Nhận xét tung độ, hồnh 0 ¬¬ ;
do của M khi œ = 0°: 90°: 180° D2 œ=0°—>x=l;y=0 + tana xác định khi œ Z 90
œ = 180 >x=-—l; y= + cota xdc dinh khi a z 0" 0 va a #180" VD Tinh sin180°, cos180°, a=90°>x=0;y=1 tan1 80°, cot] 80° e sin] 80° = 0; cos180° = -1; tan180° = 0; cot180° = // Hoạt động 2: Tìm hiểu GTLG của các gĩc cĩ liên quan đặc biệt
H1 Nhắc lại tỉ sơ lượng giác | ĐI siỉn của gĩc nay bang cos | II Tính chất của các gĩc phụ nhau? của gĩc kia 1 Gĩc phụ nhau
sin(90° — a) = cosa
cos(90° — a) = sina tan(90° — a) = cota
Trang 27Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
y cot(90° — a) = tana
e Cho koM = œ, 2 Gĩc bù nhau
KON =180°— « Né ŸƑ ÀM sin(180° — œ) = sina H2 Nhận xét hồnh độ, tung 1% o| X1 x cos(180” — ø) = - độ của M, N? Coser ọ Đ2 xN =-xM; yN = yM tan(180" - a) = - VD: Ghép cặp các giá trị ở cột ° tana, A với các giá trị ở cột B: cot(180° — a) = — A B cota sin50” -tan45”
cos42 cos40_ sin50° = cos40°
tan1 20° sin30, cos42° = Error! Bookmark sin150” sin48” not defined
Trang 28Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Bai 1: GIA TRI LUQNG GIAC CUA MOT GOC BAT Ki TU 0° DEN 180° (tt) TiẾT I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các gĩc từ 0° đến 180” và mối quan hệ giữa chúng
— Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt
— Năm được khái niệm gĩc giữa hai vecto
Kĩ năng:
— Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt — Xác định được gĩc giữa hai vectơ
Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hình vẽ mình hoa
Học sinh: SGK, vỡ ghi Ơn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của gĩc nhọn
HI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Nhắc lại cơng thức lượng giác của các gĩc bù nhau? Đ sin(180” — œ) = sinơ; cos(180”— œ) =—cosơ;
tan(180” — œ) =-tanœ; cot(180” ~œ) =—cotœ
3 Giảng bài mới:
|_ Hoạt độngcủaGiáovin | Hoạt động củaHocsinh | Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG của các sĩc đặc biệt
e Cho HS điền vào bảng giá trị | HI Giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt
lượng giác của các gĩc đặc 0° 30° 45° 60° 90° biét 1 V2 3 sina 0 — — —— 1 GV hướng dẫn HS cach 14 - : = ° ướng dân cách lập bảng cosa 1 v3 v2 i 0 2 2 2 tana 0 8 1 V3 | cota | 43 1 5 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm gĩc giữa hai vectơ giữa hai vectơ ä, b 1 Định nghĩa - _ Cho ä,bz0 OA=ä,OB=b i (4,6) = os với 0 < #OB <180° + (äb) =90°©äLb
+ (a,b) = 0° sib cung e GV gidi thiệu định nghĩa gĩc a 5 IV Gĩc giữa hai vectơ
a A ™ O
VD Cho AABC déu Xác định
gĩc giữa các cặp vecto: hướng , "
a) AB,AC b) a) 60° b) 120°c) 120° + (ab) = 180° & ab AB, BC ngược
Trang 29Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 c) AB,CA Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng MTBT để tính GTLG của một gĩc e GV hướng dẫn HS cách sử |s HS về nhà thực hành, đối | V Sử dụng MTBT để tính
dụng MTBT dựa vào hướng chiếu với phép tính GTLG của một gĩc
dân của SGK và bảng hướng 1 Tính các GTLG của gĩc
dẫn của MTBT OL
VD1 Tinh sin63°52'41" $in63°52'41" ~ 0,8979
Trang 30Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Bài 1: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
MOT GOC BAT Ki TU 0° DEN 180° Tiết: I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Củng cố các kiến thức về GTLG của một gĩc œ (0° < a < 180°), và mối liên quan giữa chúng — Cách xác định gĩc giữa hai vectơ Kĩ năng:
— Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt để tính GTLG của một gĩc
— Biết xác định gĩc giữa hai vectơ Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác
— Luyện tư duy linh hoạt thơng qua việc xác định gĩc giữa hai vectơ
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vỡ ghi Ơn tập các kiến thức về GTLG của một gĩc HI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H D
3 Giảng bài mới:
| Hoat dng cua Gido vien | Hoạt động củaHọcsinh | Nội dung
Hoạt động 1: Tính øiá trị lượng giác của một gĩc
H1 Cho biết giá trị lượng giác | D1 1 Tính giá trị của các biểu
của các gĩc đặc biệt ? 43 thức sau:
a) — b)l a) cos30°cos60° +
: sin30°sin60°
H2 Nêu cơng thức GTLG của c) 0 d) 1 b) sin30°cos60° + cac goc phu nhau, bu nhau ? e) - v6 cos30°sin60°
4 c) cos0° +
cos20°+ +cos180°
H3 Chỉ ra mối quan hệ giữa d) tan10”.tan80”
các gĩc trong tam giác ? D3 e) sinl20°.cos135°
+A+(B+C)=180°
A B+ec 2 Chimg minh rang trong +—+ = 90° tam giac ABC, ta co: a) sinA = sin(B + C) b) cosA = — cos(B + C) B+C A c) sin— =cos 2 B+c d) cos = sin 2 Hoạt động 2: Vận dụng các cơng thức lượng giác
H1 Nhắc lại định nghĩa các | Đ1 sinœ = Y, COSŒ =X 3 Chứng minh:
GTLG ? a) sin’a + cosœ = OM? = 1 a) sin’a + cos’a = 1
Trang 31Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 2 b)l +tanœ= 1+ sung b) 1+ tan’a = cos” cos” o 2 2 1 _ cos arsin’ o c) 1+ cofœ = cos’ o sin’ a 2 H2 Nêu cơng thức liên quan | Â) 1+ cođa=1+ 2%
gia sinx và cosx ? sin” œ
D2 sin?x + COS2X =] 4, Cho COSX — ¬ Tính giá
— sin x = l — cos”x = 8 trị của biểu thức: ;
9 P=3sin“ˆx + cos“x
p= 2
9
Hoạt động 3: Luyện cách xác định gĩc giữa hai vectơ
A B 4 Cho hình vuơng ABCD Tính:
La: ¬ D Cc a) cos( AC, BA)
HI Xác định gĩc giữa các cặp —- ——
vectơ ? DI b) sin(AC, BD)
a) (AC, BA) = 135° c) cos(AB,CD) b) (AC, BD) = 90° c) (AB,CD) = 180° Hoạt động 4: Vận dụng lượng øiác để øiải tốn hình học
e Hướng dẫn HS vận dụng các 5 Cho AAOB cân tại O và tỉ sơ lượng giác của gĩc nhọn fp K OA = a OH va AK là các Lu đường cao Giả sử “HOH = A HB a Tinh AK va OK theo a và
ĐI Xét tam giác vuơng AOH | qa
với OA =a, KOK =2a — AK =OA.sin 40K = a.sin2œ OK = OA.cos AOK = a.cos2œ HI Đẻ tính AK và OK ta cần xét tam giác vuơng nào ? Hoạt động 5: Củng cỗ Nhân mạnh cách vận dụng các kiên thức đã học 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Đọc trước bài "Tích vơ hướng của hai vectơ"
Trang 32Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Bài 2: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Tiết I MỤC TIỂU:
Kiến thức:
— Năm được định nghĩa và tính chất của tích vơ hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vơ hướng
Kĩ năng:
— Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vơ hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách
giữa hai điểm, gĩc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuơng gĩc Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ
Hoc sinh: SGK, vở ghi Ơn tập cách xác định gĩc giữa hai vectơ IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3)
H Nêu cách xác định gĩc giữa hai vectơ?
D (,5)= ÄOB, với ä = OA,B = OB
3 Giảng bài mới:
| Hoat d6ng cua Gido vién | Hoạt động củaHogcsinh | Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tích vơ hướng của hai vectơ
e Cho lực Z tác động lên một _ I Định nghĩa
vật tại điểm O và làm cho vật E Cho a,b #0
đĩ di chuyên một quãng đường © ä.B =lal.|BÌ cos(ä,B)
OO' thì cơng A của lực #Ƒ ° ơ Ïa=Ư _
được tính theo cơng thức: Nêu j =ư thi a.b = 0
¬l— A =
ov A= |Fio0 Lease /\\ Chú ý:
giới thiệu định nghĩa a) Voi a,b #0, ta cĩ:
VD Cho AABC đêu cạnh băng án È ) ca TỐ Sợ
a Vẽ đường cao AH Tính: — › ae ab =U©äal?b
a) AB.AC b) a) AB.AC =aa.cos60°= | 5) a= la AB.BC > c) AH.BC b) AB.BC = a.a.cos| 20°—— c) AH.BC =0 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tích vơ hướng H Các tính chất của tỉch
e GV giải thích các tính chất vơ hướng
của tích vơ hướng b e Voi G,b,é bất kì và
(a,b) nhon (a,b) a + 4.b=b4
+ ä(b+£)=ä.b+ã.£
+ (kä).b = k(ä.b) = ä.(kb)
Trang 33Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10 _ sa ma b e(4+b} =ä”+2ä.b+bˆ
H Dấu của ä.b phụ thuộc va _ a —~ ry 22 note
yếu tơ nào ? (a,b) vudng (a b) ~ 4 24 tơ
ä? —bˆ =(ä—b)(ä+b)
GV giải thích ý nghĩa cê Ð Phụ thuộc và cos(Z,ð) « ä.b > 0 © (ä,b) nhọn
° giải thích ý nghĩa cơng > — xà
thức tính cơng của một lực F ab <ue (4,6) tụ ‹ ä.b = 0 © (ä,b) vuơng ⁄\%_ F2) B “NA II /2/ 7 eF=F+K A= F.AB=(F+5,) AB = F,.AB Hoạt động 3: Áp dụng tính tích vơ hướng của hai vectơ e Chia nhĩm luyện tập Ví dụ: c A 1) Cho AABC vuơng ở A, AB =c, AC =b Tinh: H Xác định sĩc của các cä i a) BA.BC Xác định gĩc của các cặp Ac B Ba C b) CA.CB vectơ ? D To c) BA.AC la) cos( BA, BC ) = —— d) CA.AB
Trang 34Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Bai 2: TICH VO HUONG CUA HAI VECTO (tt)
Tiết I MỤC TIỂU:
Kiến thức:
— Năm được định nghĩa và tính chất của tích vơ hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vơ hướng
Kĩ năng:
— Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vơ hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách
giữa hai điểm, gĩc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuơng gĩc Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo an
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập định nghĩa tích vơ hướng của hai vectơ IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
H Nêu định nghĩa tích vơ hướng của hai vectơ? D a.b = lø|.|b|cos(ø,ð) 3 Giảng bài mới:
|_ Hoạt độngcủaGiáovin | Hoạt động củaHọcsinh | Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiệu biêu thức toa độ của tích vơ hướng
HI Tính 7”, j”, ï.j ? ĐI.72= j2 =I HI Biêu thức toạ độ của oo 7 tích vơ hướng ij = _ a H2 Biểu diễn các vectơ đ, b p2 _ — g= al +a,j 5 me G = (aj, a2), b = (b, 2 theo i,j ? ¬ cử J b=bit+b,j a.b = ab; + azb2 VD: Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2) Chứng minh AB L AC ? H3 Tính toạ độ của AB,AC ? | p3 AB =(-1;-2), AC = (4;-2) = AB.AC =0=> AB LAC ealb <©>q¡b¡ + a;b; = 0) Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của tích vơ hướng
Hi Tinh a? ? ĐI 42=aj?+a¿? IV Ứng dụng
1) Độ dài của vyectơ - + la Cho G@ =(ai q VD: Cho ä = (4;-5) Tinh lal | |g| = [2 52 _Ja ‘ ( : 2) : a\ = a, + Ay 2) Gĩc giữa hai vecto Cho ä = (ai, qạ), b = (bị,
H2 Từ định nghĩa tích vơ _ ay
hướng, hãy suy ra cơng thức | p2 cos(a,b) = ae (4,0 #0)
tính cos(ø,b) ? li lð| cos (a,b) = ab
Trang 35
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
= (3; -1) Tinh MON ? cosMON = cos(OM,ON) a,b, + a,b,
Trang 36Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Hình học 10
Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Bài 2: BÀI TẬP TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIỂU: Kiến thức: Tiếi: — Củng cơ khái niệm tích vơ hướng của hai vectơ Kĩ năng:
— Biết vận dụng tích vơ hướng để giải tốn hình học: tính gĩc giữa hai vectơ, khoảng cách
giữa hai điểm Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác — Luyện tư duy linh hoạt
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiên thức về tích vơ hướng của hai vectơ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3)
H Nêu cơng thức tính gĩc giữa hai vectơ, poene cách giữa hai điểm ?
a,b, + ab
D cos (a,b) = ab 5 L +2^——; AB = vú - —XA)“ +Œg—yA)
lal lo wư + a5 2 Io? +02 `
3 Giảng bài mới:
|_ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính tích vơ hướng của hai yectơ HI Xác định gĩc giữa các cap vecto ? IN A B H2 Xác dinh gĩc của OA,OB trong mỗi trường hợp ? H3 Viết biểu thức tính —— — — —_— AI.AM,AI.AB e Hướng dẫn HS vận dụng tính chât tích vơ hướng của ĐI a) (A8,AC) = 900 > AB.AC =0 b) (AC,CB) = 135° => AC.CB =-a? Đ2 a) (OA,OB) = 0° = OA.OB = ab b) (0A,OB) = 180° — OA.OB =~ab Đ3 AI.AM = AI.AM.cos(AI,AM) = ALAM AI.AB = ALAB.cos(A/AB) =ALAB.cos [AB =ALAM e AI.AM = AI(AB + BM) = AI.AB 1 Cho tam giác vuơng cân ABC co AB = AC = a Tinh các tích vơ hướng: a) AB.AC b) AC.CB 2 Cho 3 diém O, A, B thang hang va biét OA = a, OB =
b Tinh OA.OB khi:
a) O nam ngoai doan AB
b) O nam trong doan AB 3 Cho nửa đường trịn tâm
O cĩ đường kính AB = 2R
Goi M và N là hai điểm thuộc nửa đường trịn sao
Trang 37Dang Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
hai vectơ vuơng gĩc — ———> — ——
=> AI.AM + BI.BN = AB.AB = AB’ = 4R’ theo R Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng biểu thức toa độ của tích vơ hướng
HI Nêu cơng thức tính độ
đài đoạn thăng ?
H2 Nêu các cách chứng minh ABCD 1a hinh vuơng ?
H3 Néu diéu kién dé AABC vuơng ở C ? DI AB= xs -x,) +ÍYg —YA) a) DA = DB © DA’ = DB’ = (50) 3 b) OA+OB+AB= V10(2 + V2)
c) OB? = OA’ + AB’; OA = AB
— AOAB vuơng cân tai A => SOAB =5 2 D2 C1: ABCD là hình thoi cĩ một gĩc vuơng
C2: ABCD là hình thoi cĩ hai đường chéo bằng nhau C3: ABCD là hình chữ nhật cĩ hai đường chéo vuơng gĩc C4: ABCD là hình chữ nhật cĩ hai cạnh liên tiếp bằng nhau D3 CA.CB =0 © x=Hl => C,(1; 2) va C2(-1; 2) 4 Cho hai diém A(1; 3), B(4; 2) a) Tìm toạ độ điểm D € Ox sao cho DA = DB b) Tính chu vi AOAB c) Chứng tỏ OA L AB Tinh diện tích AOAB 5 Cho A(7; -3), B(8; 4), Cad; 5), DO; -2) Chứng
minh ABCD 1a hinh vuong
6 Cho A(—2; 1) Gọi B là điểm đối xứng với A qua O
Trang 38Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan ¿1 Hình học 10 I MỤC TIEU: Kiên thức: ON TAP HOC Kil Tiét: 20 Củng cơ các kiên thức về: — Vectơ — Các phép tốn của vectơ
— Toạ độ của vectơ và của điểm Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm
— GTLG của một gĩc 0° < a < 180°
— Tích vơ hướng của hai vectơ
Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài tốn về:
— Chứng minh đăng thức vectơ Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương
— Vận dụng vecto — toa d6 dé giải tốn hình học
Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác — Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiên thức da hoc trong HK 1
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ơn tập) H D 3 Giảng bài mới: |_ Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh | Nội dung Hoạt động 1: Củng cỗ các phép tốn vectơ A De B M C điểm ? A N iw B D C H2 Phân tích vectơ KD ? HI Nhắc lại hệ thức trung pi Am = Bt AC D2 a) AK = AM TAN 2 = AK = —AB+—AC 4 6 b) KD = AD- AK
1 Cho AABC Goi M, N, P
lân lượt là trung điêm của
BC, CA, AB Chứng minh: AM +BN +CP =Ư
Trang 39Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
H2 Nhắc lai cơng thức xá BP = AC cho IA =21B, JB = -3JC,
Nhac lại cơng thức xác KC =_5KA
định toạ độ vectơ ? ¡nh toạ độ vectơ Đ2 AB = (xB AB — xA; yB — yA)
H3 Nêu điều kiện xác định 4 Cho A(2; 3), B(4; 2)
điểm C ? a) Tìm trên Ox, điểm C cách
xc=0 đêu A và B
H4 Nhắc lại cơng thức tnh| |CA=CB b) Tính chu vi AOAB
khoảng cách giữa hai đêm? | Đá, AB =\Í(x, — xa) +(¥p -yA} Hoạt động 3: Củng cơ Nhân mạnh việc vận dụng các kiên thức vectơ — toạ độ đê giải tốn 4 BÀI TẬP VÉ NHÀ:
— Ơn tập chuẩn bị kiểm tra HKI
Trang 40Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Hình học 10
ƠN TẬP HỌC KÌ I
Tiét: 21
I MUC TIEU:
Kiến thức: Củng cơ các kiến thức về: — Vectơ — Các phép tốn của vectơ
— Toạ độ của vectơ và của điểm Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm
— GTLG của một gĩc 0° < a < 180°
— Tích vơ hướng của hai vectơ
Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài tốn về:
— Chứng minh đăng thức vectơ Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương
— Vận dụng vecto — toa d6 dé giải tốn hình học Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác — Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vỡ ghi Ơn tập các kiến thức đã học trong HK 1
Ill HOAT DONG DAY HOC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ơn tập) H D 3 Giảng bài mới: |_ Hoạt động củaGiáovin | Hoạt động của Họcsinh | Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng vectơ — toa độ đề giải tốn hình học 1 Cho A(1; —l), B; -3),
HI Nêu cách xác định tâm I IA=IB C(2; 0)
cua duong tron ngoai tiép ? ĐI IA =IC a) Tính chu vi và nhận dạng AABC D C b) Tìm tâm I và tính ban 1 kính đường trịn ngoại tiếp AABC ‘ 5 2 Cho hình bình hành H2 Nhắc lại cơng thức tính | Đ2 ° o ume ome Men ABCD véi AB = V3, AD = 1, BAD = 60°
a) Tinh AB.AD, BA.BC
b) Tính độ dài hai đường
AB.AD = AB.AD.cos (AB, AD)
= V3 1.cos60° = v3 tích vơ hướng hai vecto ?
H3 Phân tích vectơ DB theo — —_ LL D3 DB = AB-— AD AB, AD ? , chéo AC va BD => DB’ = (4B- AD) 3 Cho 3 điệm A (-1,1) B(3,1), C(2,4 =341-2,03 <4- 1), C64) 2 a Tính chu vi và diện x3 tích A ABC
b Gọi A' là hình chiếu
vuông góc cuơa A trên
Bt Thêm: BC; tìm toạ độ A
c Tìm toai độ trực tâm H, trọng tâm G, và
Bài 1: Cho tam giác ABC
với A ( 1; 1) ; B(2;3) ; C(5; - Bài 2: Cho A (-1 ; -1) và B (5; 6)
1)
a) Chứng minh rằng tam
a) Tìm M c x'Ox đệ tam
giác ABM caan taii M taam | Aéd6@ng trogn