Tiết: 01 I MỤC TIỂU: Kiên thức: - Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các Chương I: MỆNH ĐÈ - TẬP HỢP Bai 1: MENH DE
diéu kién can, du, can va du — Biết khái niệm MĐ chứa biên Kĩ năng:
— Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương
- Biết sử dụng các kí hiệu V, 3 trong các suy luận tốn học
Thái độ:
— Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập
— Tư duy các vấn đề của tốn học một cách lơgic và hệ thống
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới Hoc sinh: SGK, vở ghi Ơn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV đưa ra một số câu và cho HS xét tinh D-S cua cac cau do
a) “Phan—xi-pdng la ngon nui cao nhất Việt Nam ”
b)“m“ < 9,86”
c) “Hơm nay trời đẹp quả!” GV:Câu đúng hoặc sai
mđề là
e Cho các nhĩm nêu một sơ câu Xét xem câu nào là mệnh dé va tinh D-S cua các mệnh đề e Xét tính Đ-§ của các câu: d) “n chia hét cho 3” e)“2+n=35” Lần lượt ta thay n thì kết qua ? GV : Ví dụ trên là mđề chứa biến
GV: Mệnh đê chứa biến là một
câu chứa biến, với mỗi giả trị của biến thuộc một tập nào đĩ, ta được một mệnh đề
e Cho các nhĩm nêu một sơ
e HS thực hiện yêu cầu a)Ð b)S , c) khơng biêt e Cac nhĩm thực hiện yêu cầu Hồ trả lời
( Khơng phải là mệnh đê )
e Cac nhĩm thực hiện yêu I Mệnh đề Mệnh đề chứa biến 1 Mệnh đề - Mơi mệnh đề là một cẩu khẳng định dung hoac sai — Một mệnh đề khơng thể vừa đụng vừa sai VD: A A r ok 2 Ménh dé chira bién
“n chia hết cho 3 ” voine N là m đê chứa biên
Trang 2Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 mệnh đê chứa biển (hăng đăng thức, .) cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định của một mệnh đề Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e GV dua ra một số cặp mệnh đê phủ định nhau dé cho HS nhận xét về tính Đ-S , a) P: “3 la m6t so nguyén to” P: “3 khéng phai la số ngiề ” b) QO “7 khơng chia hết cho 5 ” Q: “7 chia hết cho 5” e Cho các nhĩm nêu một sơ mệnh đê và lập mệnh đề phủ định e HS trả lời tính Đ-—S của các mệnh đê e Các nhĩm thực hiện yêu câu II Phủ định của 1 mệnh đề Ki hiệu mệnh dé phủ định của mệnh đè P là P P đụng khi P sai P sai khi P dung VD: Hoạt động 3: Tìm hiểu khai ni âm mệnh đề kéo theo Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e GV đưa ra một số mệnh đề duoc phat biéu dưới dạng “Nếu PthìO” a) “Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2.” b) “Néu tik gidc ABCD là hbh thì nỗ cĩ các cặp cạnh đối SONg song ” e Cho các nhĩm nêu một số VD về mệnh đề kéo theo + Cho P, Q Lập P > Q + Cho P > Q Tìm P, Q e Cho các nhĩm phát biêu một sơ định lí dưới dạng điêu kiện cân, điêu kiện đủ
e Các nhĩm thực hiện yêu câu
e Các nhĩm thực hiện yêu câu
HI Mệnh đề kéo theo
Cho 2 mệnh dé P va Q Mệnh dé “Néu P thi Q7 được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P — Ợ Ménh dé P => Q chỉ sai khi P đụng và Q sai VD: * Các định lí tốn học là những mệnh đề đứng và thường cĩ dang P > Q Khi do, ta noi:
P là giả thiết, Q là kết luận P là điều kiện đú để cĩ Q Ola điều kiện cân để cĩ P Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo — hai mệnh đề tương đương Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Dẫn dắt từ KTBC, Q—P đgl mệnh đề đảo của P>Q e Cho các nhĩm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ—S của các mệnh đề đĩ
e Trong các mệnh đê vừa lập,
e Các nhĩm thực hiện yêu câu IV Mệnh đề đảo — hai mệnh đề tương đương ® Mệnh đề OE=P được gọi là mệnh đề đáo của mệnh đề P>OQ
e Nếu cả hai mệnh đê P=>0 và O=P đầu đúng ta nĩi P và Q là hai mệnh đề tương đương
Trang 3
tìm các cặp P—Q, Q—P đều đúng Từ đĩ dẫn đến khái niệm hai mệnh đề tương đương e Cho các nhĩm tìm các cặp mệnh đề tương đương và phát biêu chúng băng nhiêu cách khác nhau e Các nhĩm thực hiện yêu câu Kí hiệu: P©Q Đọc là: P tương đương Q hoặc P là ẩk cân và đủ đề cĩ QO hoặc P khi và chi khi Q Hoạt động 5: Tìm hiểu các kí hiệu V và 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e GV đưa ra một số mệnh đề cĩ sử dụng các lượng hố: V, 3 Giới thiệu cách phát biểu bằng lời
ý nghĩa của kí hiệu V
Trang 4Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10
Trang 5
Bai 1: LUYEN TAP MENH DE Tiét: 02 I MUC TIEU: Kiến thức: — Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương Kĩ năng: — Biết cách xét tính Ð-S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định — Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ — Biết sử dụng các kí hiệu V, J Thái độ: — Hình thành cho HS khả năng suy luận cĩ lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vẫn đề một cách chính xác
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi Làm bài tập về nhà
IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiếm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Xét tính Đ—S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Thế nào là mệnh đề, mệnh | Đ1 1 Trong các câu sau, câu nào
đề chứa biến? — mệnh đề: a, d là mệnh đề, mệnh đề chứa
- mệnh đề chứa biến: b, c biến?
a)3+2=7 b)4+x=3 c€)x+y>l
d)2- V5 <0
H2 Nêu cách lập mệnh dé phu | D2 Tu P, phát biêu “khơng P” | 2, xét tính Đ_§ của mỗi mệnh định của một mệnh đê P? a) 1794 khơng chia hệt cho 3 đề sau và phát biểu mệnh đề b) 42 là một số vơ tỉ phủ định của nĩ? c) m>3,15 a) 1794 chia hét cho 3 d) |-125| >0 b) 4⁄2 là một số hữu tỉ €) z< 3,15 d) |-125| <0 Hoạt động 2: Luyện kĩ năng phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần, đủ
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Nêu cách xét tính Đ—S của | Đ1 Chỉ xét P đúng Khi đĩ: 3 Cho các mệnh đê kéo theo: mệnh đề P—Q? - Q đúng thì P — Q đúng A: Nếu a và b cùng chia hết cho
- Q sai thì P — Q sai c thì a + b chia hết cho c (a, b, c
€ Z)
H2 Chỉ ra “điều kiện cần”, | p2 B: Các số nguyên cĩ tận cùng
“điều kiện đủ” trong mệnh đề P | —P là điều kiện đủ để cĩ Q bằng 0 đều chia hết cho 5
>Q? - Q là điều kiện cần để cĩP | C: Tam giác cân cĩ hai trung
tuyên băng nhau
D: Hai tam giác bằng nhau cĩ
Trang 6
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 H3 Khi nào hai mệnh đề P và Q tương đương? D3 Ca hai mệnh đề P — Q va Q =P đều đúng
điện tích băng nhau
a) Hay phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề trên b) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” c) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần” 4 Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” a) Một số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại b) Một hình bình hành cĩ các đường chéo vuơng gĩc là một hình thoi và ngược lai
c) Phương trình bậc hai cĩ hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nĩ dương Hoạt động 3: Luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu V, 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H Hãy cho biết khi nao ding kí hiệu V, khi nào dùng kí hiệu 1) D — V: mọi, tất cả — 3: tồn tại, cĩ một a) Vxe R:x.1=1 b) dx e Rix +x=0 c) Vx e R:x+ Cx) =0 5 Dùng kí hiệu V, 3 để viết các mệnh đề sau: a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nĩ b) Cĩ một số cộng với chính nĩ bằng 0 c) Mọi số cộng với số đối của nĩ đều bằng 0 Lập mệnh đề phủ định? Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Nhân mạnh: — Cách vận dụng các khái niệm về mệnh đề — Cĩ nhiều cách phát biểu mệnh đề khác nhau 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Làm các bài tập cịn lại Đọc trước bài “Tập hợp”
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỎ SUNG
Trang 7
Bài 2: TẬP HỢP Tiếu: 03 I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau Kĩ năng:
— Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngơn ngữ mệnh đề
— Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc
trưng
Thái độ:
— Luyện tư duy lơgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập
Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức về tập hợp đã học ở lớp dưới HI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ:
H Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 242 D 1, 2,3, 4, 6, 8, 12, 24 3 Giang bai mdi: Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp và phần tử
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung H1 Nhắc lại cách sử dụng các | ĐI L Khái niệm tập hợp
kí hiệu e, £? a), c) điền e 1 Tập hợp và phân tử
Hãy điền các kí hiệu e ,£ vào | b), đ) điền £ e Tập hợp là một khái niệm cơ
những chỗ trống sau đây: ban cua toan học, khơng định
a)3 Z b)3 Q nghĩa
c) V¥2 Q d)X2 R ea EA; a €A
H2 Hãy liệt kê các ước nguyên 2 Cách xác định tập hợp
đương của 302 Đ2 {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15,30} | — Liệt kê các phân tử của nĩ — Chỉ ra tính chát đặc trưng H3 Hãy liệt kê các số thực lớn của các phân tử của nĩ
hơn 2 và nhỏ hơn 4? D3 Khong liệt kê được c
—> Biểu diễn tập B gồm các số e Biêu dé Ven thực lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 B= {x € R/2<x<4} H4 Cho tập B các nghiệm của pt: x +3x—4=0 Hãy: a) Biểu diễn tập B bằng cách sử | Ð4: T ỗ
Trang 8Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Xét các tập hợp Z và Q a) Cho a e Z thì a e Q 2? b) Cho a e Q thì a e Z ? e Hướng dẫn HS nhận xét các tính chât của tập con H2 Cho các tập hợp: A ={xeR/ x”— 3x+2=0} ĐI a)a c Z thì a e Q b) Chua chic a) & II Tập hợp con AcBc©=t⁄(xeÁ>xecPB) e Nếu A khơng là tập con của B, ta viễt A ZB e Tính chát: a) A CA, VA b) NéeuA CB vaBCC thiA CC „ D2 c) ACA, VA
B= {neN/ n là ước sơ của 6} AcB C= {neN/ n la udc so cua 9}
Tap nao la con cua tap nao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tập hợp bằng nhau
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H Cho các tập hợp:
A = {neNin là bội của 2 và 3} B= {neN/ n là bội của 6} Hãy kiêm tra các kết luận: a)ACB b)BcA D +neA=n:2vàn: 3 >n:6>neB +neB>n: 6 >n:2van:3>neB
III Tap hop bang nhau
A=Be k(x €A &x €B) Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung e Nhấn mạnh các cách cho tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau
e Cau hoi: Cho tap A = {1, 2, 3} Hay tim tat ca cdc tap con cua A? ©, tl}, (23, 35, {L 23, (1, 3}, {2, 3}, A 4 BAI TAP VE NHA: — Bài 1,2, 3 SGK
— Đọc trước bài “Các phép tốn tập hợp” IV RUT KINH NGHIEM, BO SUNG
Trang 9
Bài 3: CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I MỤC TIỂU: Kiên thức: Tiếu: 04 — Năm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp Kĩ năng: — Biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp Thái độ:
— Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiêu học tập Hình vẽ biểu đơ Ven
Học sinh: SGK, vở phì Ơn lại một sơ kiên thức đã học về tập hợp
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3')
H Nêu các cách cho tập hợp? Cho ví dụ minh hoa , Ộ D 2 cách: liệt kê các phân tử và chi ra tinh chat đạc trưng của các phân tử 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Giao của hai tập hợp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Cho các tập hợp: L Giao của hai tập hợp
A = {neN/ n là ước của 12} a) A= {1, 2, 3, 4, 6, 12} A OB = {x/x € A vax €B}
B= {neN n là ước của 18} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} mm
a) Liệt kê các phần tử của A, | b)C = {1, 2, 3, 6} YEAODS), OB
B LẠ ,
b) Liệt kê các phần tử của C ot, rộng cho giao của nhiều
gơm các ước chung của 12 và (6 HỆ DOP 18 AmB H2 Cho các tập hợp: A= {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 83, | Ð2 C= (3, 4} Tìm: AnB=3; a) ANB AoC= {3} b)AnC BoC= {3,4} c)BnC ANBO C= {3} dANBNC
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hợp của hai tập hợp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Trang 10
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 H3 Cho các tập hợp: A= {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C= {3, 4} Tim AUBUC ? thuộc A hoặc thuộc B D3 AUBUC ={1, 2, 3, 4, 7, 8} Hoạt động 3: Tìm hiểu Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Cho các tập hợp: A = {neN/ n là ước của 12} B= {neN/ n là ước của 18} a) Liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 nhưng khơng là ước của 18 H2 Cho các tập hợp: B ={3, 4, 7, 8}, C= {3, 4} a) Xét quan hệ giữa B và C? b) Tìm CBC ? ĐI.C= {4,12} “Wo C=A\B CaB D2 a) CCB b) CBC = {7, 8} Ill Hiệu và phan bù của hai tập hợp A\B=#x⁄xeAvàx £B) xeA\sc SA «B e Khi B CA thì A \ B ẩgI phần bù của B trong A, ki hiéu CAB Hoạt động 3: Luyện tập các phép tốn tập hợp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Vẽ biểu đơ Ven biểu
diễn các tap HS giỏi các mơn của lớp 10A?
5Š Lớp 10A cĩ 7 Hồ giỏi Tốn, 5 Hồ giỏi Lý, 6 HS giỏi Hố, 3 HS giỏi cả Tốn và Lý, 4 HS giỏi cả Tốn và Hố, 2 HồS giỏi cả Lý và Hố, 1 HS giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hố Số HS giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hố) của lớp 10A là bao nhiêu? H2 Nhắc lại định nghĩa giao, 6 Cho hop, hiệu các tập hợp? A= {1, 5}, B= {1, 3, D2 ANB = {1,5} 5} AUB = {1, 3, 5} Tim ANB, AUB, A\B, B\A A\B = ©
B\A = {3} 7 Cho tap hop A Hay xac
dinh cac tap hop sau:
Trang 11Bài 3: BÀI TẬP CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I MỤC TIỂU:
Kiến thức:
Tiết: 05
— Củng cơ các khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, tập hợp rỗng — Củng cơ các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp Kĩ năng: — Biết cách xác định tap hop, hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp Thái độ: — Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUAN BỊ:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập
Học sinh: SGK, vở ghi On lại một sơ kiên thức đã học về tập hợp Làm bài tập về nhà
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập xác định tập hợp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Nêu các cách xác định tap | D1 1 Cho A = {xeN/ x<20 và x
hợp? — Liệt kê phần tử chia hết cho 3} Hãy liệt kê các
— Chỉ ra tính chất đặc trưng phan tử của A A = {0, 3, 6,9, 12, 15, 18} B= {xeN/ x = n(n+1), 1<n<5} 2 Cho B = {2, 6, 12, 20, 30} Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của cĩ Hoạt động 2: Luyện tập cách xác định tập con Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI Nhắc lại khái niệm tập con? H2 Hình vuơng cĩ phải là hình thoi khơng? H3 Tìm ước chung lớn nhất của 24 và 30? e Hướng dẫn cách tìm tất cả các tập con của một tập hợp e Hướng dẫn cách tìm số tập con gơm 2 phân tử DI.ACB<(VxeA => xeB) D2 Phai ACB Đ3 Ước chung lớn nhất của 24 và 30 là6 > A=B Đ4 a) ©, {a}, {b}, A b) Ø, {0}, {1}, {2}, (0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, B n(n—1) a) =6 b)2"-'=8
Trang 12Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Hoạt động 3: Luyện tập các phép tốn tập hợp Hoạt động của Giáo viên Nội dung
HI Vẽ biểu đơ Ven biểu diễn các tap HS giỏi các mơn của lớp 10A?
H2 Nhắc lại định nghia giao, hop, hiéu cac tap hop? D2 AFB = {1, 5} AUB = {1, 3, 5} A\B = B\A = {3} 5 Lép 10A cĩ 7 Hồ giỏi Tốn, 5 Hồ giỏi Lý, 6 HS giỏi Hố, 3 Hồ giỏi cả Tốn và Lý, 4 HS giỏi cả Tốn và Hố, 2 HS gidi ca Ly va Hoa, 1 HS giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hố Số HS giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hố) của lớp 10A là bao nhiêu? 6 Cho A= {1, 5}, B= ({1,3, 5}
Tim ANB, AUB, A\B, B\A 7 Cho tap hop A Hay xac dinh cac tap hop sau:
Trang 13Bài 4: CÁC TẬP HỢP SĨ Tiết: 05 I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Nắm được các phép tốn tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số Kĩ năng:
— Vận dụng các phép tốn tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số — Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục SỐ
Thái độ:
— Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số Học sinh: SGK, vở ghi Ơn lại các tính chất về tập hợp
IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (5”)
H Hãy biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A = {x eR/x>3},B={xeR/2<x<5} D
3 Giang bai mdi:
Hoạt động 1: Ơn lại các tập hợp số đã học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung HI1 Nhắc lại các tập hợp số đã | Đ1.N”NCZcQCR I Các tập hợp số đã học học? Xét quan hệ giữa các tập N* = {1 2,3, .3 hop d6? N = {0, 1, 2, 3, .} R H2 Xét các số sau cĩ thể thuộc các tập hợp sơ nào? 0, 3, —5, 3 a Đ2.0eN,3eN, 7 eQ, Ỷ 5 zeER Z = { , -3, -2, -1, 0, 1, 2, .} Q = fa/b/a,b €Z,b ? 0} R: gém cdc sé hitu ti và vơ tỉ Hoạt động 2: Giới thiệu Các tập con thường dùng của R
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV giới thiệu khoảng, đoạn, | e Các nhĩm thực hiện yêu cầu II Cac tap con thường
nửa khoảng Hướng dẫn HS dùng của R
Trang 14Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Đoạn a b Ƒab]} = xeR/ asx<b} a b Nửa khoảng //////////E [a;b) = {x eR/ HHL t acx<b} (a;b] = &xeER/ UME a<x<b} [a;+00) = {xeER/a <x} (œ;b]} = fxeER/ x<b} Hoạt động 3: Củng cơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Nhac lại cách vận dụng các tập hợp số 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ: — Làm các bài tập cịn lại
— Đọc trước bài “Số gần đúng Sai số”
IV RUT KINH NGHIEM, BO SUNG
Trang 15Bài 4: CÁC TẬP HỢP SĨ Tiết: 0ĩ I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Nắm được các phép tốn tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số Kĩ năng:
— Vận dụng các phép tốn tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số — Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục SỐ
Thái độ:
— Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số Học sinh: SGK, vở ghi Ơn lại các tính chất về tập hợp
IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (5”)
H Hãy biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A = {x eR/x>3},B={xeR/2<x<5} D 288 HELELELLLELLLLEL X44 > Ẩ mm: 5 Hoạt động 3: Vận dụng các phép tốn tập hợp đối với các tập hợp số
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e GV hướng dẫn cách tìm các | e Mỗi nhĩm thực hiện một yêu | Bài tập: Xác định các tập hợp
tập hợp: cầu sau và biêu diễn chúng trên
- Biểu diễn các khoảng, đoạn, trục sơ
nửa khoảng lên trục số 1 A=[+3;4] 1 A=[-331) U (0;4] — Xác định giao, hợp, hiệu của | B =[-1;2] B=(0;2]|2[-1:1] chúng C =(2;†œ) € =(-2;15)©2 ;+œ) D = (-00;+00) D = (—«;1) 2 (_2;+œ) 2 A=[-1;3] 2 A= (-12;3] 2A [-1;4] B= B = (4:7) 0 (7-4) C=O C = (2;3) 7 [3;5) D=[-2;2] D = (0;2] A [-2;+00) 3 A=(-231] 3 A= (-2;3) \ (1;5) B=(231) B = (-2;3) \ [1;5) C=(-0;2] C=R\(;+) D=@;+z) D=R\Cs;3] 4 BÀI TẬP VÉ NHÀ: — Làm các bài tập cịn lại
Trang 16Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Bai 5: SO GAN DUNG SAISO Tiét: 07 — Biét khái niệm sơ gân đúng Kĩ năng:
— Việt được sơ qui trịn của một sơ căn cứ vào độ chính xác cho trước — Biết sử dụng MTBT đê tính tốn với các sơ gân đúng
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
— Biết được mơi liên quan giữa tốn học và thực tiền
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án, phiêu học tập MTBT
Học sinh: SGK, vở phi Ơn tập kiên thức đã học về làm trịn sơ MTBT
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
H Viết x = 3,14 Đúng hay sai? Vì sao? D Sai
3 Giang bai mdi:
Hoạt d6ng 1: Tim hiéu vé S6 gan ding
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Cho HS tiên hành đo chiều đài một cái bản HS Cho kết
quá và nhận xét chung các kết quả đo được
H2 Trong tốn học, ta đã gặp
những số gần đúng nào?
ĐI Các nhĩm thực hiện yêu cầu và cho kết quả D2 7, V2, I Số gần đúng Trong đo đạc, tính toản ta thường chỉ nhận được các số gân đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sai số tuyệt đối Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
e Trong các kết quả đo đạt ở trên, cho HS nhận xét kết quả nào chính xác hơn Từ đĩ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối
HI Ta cĩ thể tính được các sai
sơ tuyệt đơi khơng? e GV nêu một số VD về sai số tương đối để HS nhận xét về độ chính xác của số gần đúng — Đếm số dân trong thành phố - Đếm số HS trong một lớp
e Các nhĩm thực hiện yêu câu
D1 Khơng Vì khơng biết được sơ đúng
e Các nhĩm thực hiện yêu câu
H Sai số tuyệt đối
1 Sai số tuyệt đối của một số gần đúng
Nếu a là số gân đúng của ã thì A, = \a—al dgl sai sé tuyét doi của số gân đúng a 2 Độ chính xác của một số gần đúng Nếu A,= la-al<d thì -Äd<a-a<d hay a-d<a<atd Ta noi a la s6 gan dung cia a với độ chính xác d, và qui udc viễt gọn là: a = q #d
Chú ý: Sai số tuyệt đối của số gan đúng nhận được trong một phép đo đạc đơi khi khơng phản anh đây đủ tỉnh chính xác của phép đo đạc đĩ
Vì thế ngồi sai số tuyệt đối A, của số gân đúng d, người ta
Trang 17
con viet ti sO 6, = lở | , goi la sai số tương đổi của số gần dung a Hoạt động 3: Tìm hiểu cách viết số qui trịn của số gần đúng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
H1 Cho HS nhac lai qui tac lam tron so Cho VD e GV hướng dẫn cách xác định chữ sơ chắc và cach viet chuân so gan dung Đ1 Các nhĩm nhac lai va cho VD
(Cĩ thể cho nhĩm này đặt yêu cẩu, nhĩm kia thực hiện) © x =2841675+300 => x x 2842000 e y =3,1463+0,001 => y= 3,15 II Qui trịn SỐ gần đúng 1.Ơn tập qui tắc làm trịn số Nếu chữ số sau hàng qui trịn nhỏ hơn 5 thì ta thay nĩ và các chữ số bên phải nĩ bởi số 0 Nếu chữ số sau hàng qui trịn lớn hơn hoặc bằng 5 thi ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm 1 vào chữ số của hàng qui tron 2 Cách viết số qui trịn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước e Cho số gân đúng a của số 8 Trong: số a, một chữ số dgl chit số chắc (hay đảng tin) nếu sai số tuyệt đối cia sé a khơng vượt quả một nửa don vi cua hàng cĩ chữ số đĩ e Cách viết chuẩn số gân đúng dưới dạng thập phân là cách viết trong đĩ mọi chữ số đều là chữ số chắc Nếu ngồi các chữ số chắc cịn cĩ những chữ số khác thì phải qui trịn đến hàng thấp nhất cĩ chữ số chắc Hoạt động 4: Củng cỗ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Nhặc lại cách xác định sa1 sơ
Trang 18Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 ON TAP CHUONG I Tiét: 09 L.Mục tiêu: Qua bai hoc HS cần: 1) Về kiến thức:
-Cung cơ kiếnthức cơ bản trong chương: Mệnh đê Phú định của mệnh đề Mệnh đê kéo theo, mệnh đê đảo, điều kiện cân, điều kiện đu, mệnh đề tương đương, điều kiện can va du Tap hop con, hop, giao, hiệu va phân bù của hai tập hợp Khoảng, đoạn, nửa khoảng Số gân đúng Sai số, độ chính xác Quy trịn sơ gân đúng
2) Về kỹ năng:
- Nhận biết được điểu kiện cân, điều kiện đủ, điểu kiện cân và đủ, giả thiết, kết luận của một định lí Tốn học
-Biét sử dụng các ký hiệu V,3 Biết phú định các mệnh đề cĩ chứa đấu V và 3
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đogqn - Biết quy trịn số gân đúng
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phản đốn chính xác, biết quy lạ về quen H.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhĩm Gv: Đèn chiếu, bảng phụ, thước dây, GA
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt dộng của GW Hoạt dộng của HS Noi dung
HĐI( ): (Ịn tập lại các 1 Xác định tính đúng sai của
khái niệm cơ bản của mệnh đê phú định A theo
GV goi tung hoc sinh dung lập 1 đến ư SGŒK và suy nghĩ trả | 2 Thế nào là mệnh đề đảo tại chỗ hoặc lên bảng trình loi cia ménh dé A=>B? Néu bày lời giải từ bài tập 1 đến | HS suy nghĩ và rút ra kết quả: A > Bià mệnh đề đúng, thì bai tap 8 SGK l A đúng khi A sai, và ngược | mệnh đề đảo của nĩ cĩ đúng
lại khơng? Cho ví đụ mình họa
2 Mệnh đề đảo của A—>B là — | 3 Thế nào là hai mệnh đề
GV goi HS nhận xét, bơ sung | B—A Nếu A —>B đúng thì tương duong?
(néu can) chưa chắc B—A đúng 4 Nêu định nghĩa tập hợp
` 2 2x ag, | VÍđụ: “Số tự nhiên cĩ tận cùng | con của mội tập hợp và định
OY nhận xét và nêu lời giải | 0 thì chia hết cho 5” là mệnh đề | nghĩa hai tập hợp bằng nhau
đúng đứng Đảo lại: “SỐ tự nhiên chia | 5 Nêu các định nghĩa họp, hết cho 5 thì cĩa tận cùng 0” là | giao, hiệu và phần bù của hai mệnh đề sai tập hợp Minh họa các khái
3.A © B khi và chỉ khi A > B niệm đĩ băng hình vẽ 6 Nêu định nghĩa đoạn ƒa, bị, khoảng (a;b), nửa khoảng 4.ACBoVx(xeA>xeB) [a; b), (a;b], (-œ; b], Ía; A=B©Vvx(xeAc©xeB) +œ) Viết tập hợp LÌ các số
- thực dưới dạng mội khoảng 5.AUB={x|x e A hoặc x c B] 7 Thế nào là sai số tuyệt đối và B> A cùng đúng
ANB={x|xeAvaxe B} của một số gần đứng? Thế nào là độ chính xác của một
AXB={x|xc A và x e BÌ sé gan dung?
Trang 19
Cau 6, 7, 8 HS suy nghĩ và tra
lời tương tự a)P: “ABCD là một hình P>Q voi vuơng ” Q: “ABCD là một hình bình hành ” b)P: “ABCD là một hình thoi” Q: “ABCD là một hình chữ nhật ” HĐ 2(_ ): (Bài tập về tìm mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp)
ŒF gọi một FIŠS nêu dé bai tap 9 SGK, cho HS thao luận suy nghỉx tìm lời giải và goi 1 HS đại diện trình bày lời giải GV goi HS nhén xét, bồ sung (néu can) GV phan tich va nêu lời giải chinh xac HS doc dé bai tap 9 SGK va suy nghĩ tìm lời giải HS nhận xét, bồ sung và sửa chữa, ghi chép HS chủ ý theo đỗi trên bảng Bài tập 9(.SGK) HĐ3( ): (Phần tích va hướng dẫn các bài tập cịn lại trong SGK )
GV goi HS néu đề các bài tập trong SGK (Trong mỗi bài tập GV giải nhanh tại lớp
hoặc cĩ thể ghi lời giải hướng dẫn trên bảng) ŒF gọi HS trình bay lời giải, nhận xét và bồ sung (nếu cần) HS đọc đề nội đụng các bài tập và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải HS nhận xét, bồ sung và sửa chữa, ghi chép HS chu y theo đỗi lời giải các bài táp HD 4( ): (Kiểm tra 15 phút) GV phát đề kiểm tra (gồm 4 đề)
Trang 20Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 I MỤC TIỂU: Kiên thức: — Củng cơ các kiên thức vê mệnh đê, tap hop, so gan đúng Kĩ năng: ƠN TẬP CHƯƠNG I Tiết: 10 — Nhận biết được đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Tốn học — Biết sử dụng các kí hiệu V, J
— Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, đặc biệt khoảng đoạn — Biết qui trịn sơ gân đúng và việt sơ gân đúng dưới dạng chuân
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác — Vận dụng kiên thức đã học vào thực tê
II CHUAN BI:
Gido vién: Giao an, phiéu học tap Học sinh: SGK, vở ghi
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiếm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Củng cơ khái niệm mệnh đề và các phép tốn về mệnh đề
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
HI Xác định tính đúng sai của | Đ1 P — Q đúng khi P đúng và | 1 Trong các mệnh đề sau, tìm
mệnh đề P > Q? Q đúng mệnh đề đúng ?
1 a) S b)Ð a) Nếu a>b thìa >b
b) Nêu a chia hệt cho 9 thi a
c)Ð d)s chia hét cho 3
b) Nếu em cĩ gắng học tập thì em sẽ thành cơng
Trang 22Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHÁT VÀ BẬC HAI Bai 1: HAM SO Tiét: 11 I MUC TIEU: Kiến thức:
— Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số
— Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chăn, lẻ — Biết được tính chất đối xứng của dé thi ham sé chan, lẻ
Ki nang:
— Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản
— Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước
—- Biết xét tính chăn lẻ của một hàm sơ đơn giản Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
— Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế
II CHUAN BI:
Gido vién: Gido an Hinh vé minh hoa
Hoc sinh: SGK, vo ghi Dung cy vé hinh On tập các kiến thức đã học về hàm số II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ:
H Nêu một vài loại hàm số đã học?
BD Ham số y = ax+b, y = aX” 3 Giảng bài mới: ¡ HoạtđộngcủaGiáovin | Hoạtđộng của Họcsinh | Nội dung Thu nhập bình quân đầu người USD 600 564 400 200 2000 | 2001 2002 | 2004 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 375 564 ElThu nhập | 200 282 295 311 339 363 394 Hoạt động 1: Ơn tập các kiến thức đã học về hàm số
e Xét bảng số liệu về thu nhập | e HS quan sát bảng số liệu Các | I Ơn tập về hàm số
bình quân đàu người từ 1995 | nhĩm thảo luận thực hiện yêu | Nếu với mỗi giá trị của x e
đến 2004: (SGK) cầu D cĩ một và chỉ một giá trị
H1 Nêu tập xác định củahsố | D1 D={1995, 1996, .,2004} | rương ứng của y ER thi ta
cĩ một hàm số
H2 Nêu các giá trị tương ứng y | Ð2 Các nhĩm đặt yêu cầu và | 7ø gọi x là biển số, y là
của x và ngược lai? trả lời hàm sơ của x
Tap hop D dgl tập xác định
e Tap cac gia tri cua y dgl tap cua ham so
giả trị của ham số ¬
H3 Cho một sơ VD thực tê vê | Ð3 Các nhĩm thảo luận và trả h.sơ, chỉ ra tập xác định của h.sơ | lời
Trang 23| đĩ Hoạt đồ ìng 2: Tìm hiểu cách cho hàm số e GV giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng và băng biểu đị Sau đĩ cho HS tìm thêm VD e GV giới thiệu qui ước về tập xác định của hàm số cho bằng cơng thức HI Tìm tập xác định của hàm e Các nhĩm thảo luận - Bảng thống kê chất lượng HS — Biểu đồ theo đõi nhiệt độ 2 Cách cho hàm số a) Hàm số cho bằng bảng b) Hàm số cho bằng biểu đồ c) Hàm số cho bằng cơng thức Tập xác định của hàm số y sd: a) f(x) = V¥x-3 D1 = ƒ là tập hợp tat cả các 3 a) D=[3; +) SỐ thực x sao cho biểu thức b) f(x) = ar) b) D=R\ {-2} f(x) cĩ nghĩa
S2 QUA NA Z D = {xER/ f(x) cĩ nghĩa)
cy ae thiệu them ve ham so Chú ý: Một hàm số cĩ thể
cho bởi 2, 2 cơng thức ọ xác định bởi hai, ba, = =/x;=|X vớix> cơng thức y= Đx) = /A —X VỚI X < 0 Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồ thị của hàm số HI Vẽ đơ thị của các hàm sơ: a)y= f4) =x+ Í b)y= g@) =x H2 Dựa vào các đồ thị trên, tính —2), (0), g(0), g(2)? fx) 5x? fix}=x+1 D2 f(-2)=-1, (0) =1 g(0) = 0, g(2) = 4 3 Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y=ƒx) xác định trên tập D là tập hợp các điển M(x;ƒv)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi xeÙ e Ta thường gặp đơ thị của ham số y = ƒ@) là một đường Khi đĩ ta nĩi y = ƒ%) là phương trình của đường đĩ Hoạt động 4: Củng cỗ
Trang 24Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 I MỤC TIỂU: Kiến thức: Bai 1: HAM SO (tt) Tiét: 12
— Hiéu khái niệm hàm sơ, tập xác định, đơ thị của hàm sơ
— Hiêu các tính chât hàm sơ đơng biên, nghịch biên, hàm sơ chăn, lẻ — Biết được tính chât đơi xứng của đơ thị hàm sơ chăn, lẻ
Kĩ năng:
— Biết tìm MXĐ của các hàm sơ đơn giản
— Biết cách chứng minh tính đơng biên, nghịch biên của một hàm sơ trên một khoảng cho
trước
— Biết xét tính chăn lẻ của một hàm sơ đơn giản
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác
— Biết vận dụng kiên thức đã học đê xác định mơi quan hệ giữa các đơi tượng thực tê
II CHUAN BI:
Gido vién: Gido an Hinh vé minh hoa
Học sinh: SGK, vở ghi Dụng cụ vẽ hình On tập các kiên thức đã học về hàm sơ
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (3') x-] 3 H Tìm tập xác định của hàm sơ: f(x) = ? Đ.D=(_-—;+®) V2x+3 2
3 Giảng bài mi:
| Hoat d6ng cia Gido vién | HoạtđộngcủaHocsinh | Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sự biến thiên của hàm số e Cho HS nhận xét hình dáng d6 thi cua ham s6: y = f(x) =x’ trên các khoảng (—œ; 0) và (0; + œ) e GV hướng dẫn HS lập bảng biên thiên e
Trên (—œ; 0) đồ thị đi xuống, Trên (0; + œ) đồ thị đi lên 4 y II Sự biến thiên của hàm số 1 Ơn tập
Ham sé y=f(x) dgl dong bién (tăng) trên khoảng (a,b)
VẤ¡, X2 c(a;b): X1<X2
> fx) <f(X2)
Ham sé y=f(x) dgl nghich biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu: x1, X2 c(a;b): X1<X2 hi) >fx2) 2 Bang bién thién xịa b nghịch biến Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số e Cho HS nhận xét về tính đối xứng của đơ thị của 2 hàm sơ: y = f4) = x” và y= g() = X e Các nhĩm thảo luận - Đồ thị y = x” cĩ trục đối xứng là Ịy ;
— Do thi y = x cĩ tâm đơi xứng
Trang 25
néu voi Vx ED
thi -x ED va f(x) =f) Ham số y = f(x) voi tap xdc dinh D goi la ham số lẻ nếu với Vx ED x | thi-x ED va ƒ{-x)=- ƒ/É) e Chú ý: Một hàm số khơng nhát thiết phải là hàm số chan hoặc là hàm số lẻ 2 Đồ thị của hàm s6 chan, hàm số lẻ H1 Xét tính chẵn lẻ của h.số: Đồ thi cia ham sé chan ay y= 3x’ 2 nhận trục tung làm trục đối b) y= 1 xứng )y= x Đồ thị của hàm số lẻ nhận sốc toa dé làm tâm đối xứng là O bị G Rw a xa — —T—— 2 D1 a) chan Hoạt động 3: Củng cơ
* Cách chứng minh hàm số đơng biến, nghịch biển trên một khoảng:
e f(x) đồng biến trên (a;b) © Vxe (a;b) và Xị 2 X¿ : JŒ2)~101) 9 X2 —X f(x.) FX) co Xo — Xj e f(x) nghich bién trên (a;b) © Vxe (a;b) va x1 ? X2: * Cách vẽ đồ thị hàm số chăn, hàm số lẻ:
e Để vẽ đồ thị hàm s6 chan ta chi cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, rồi lấy đối xứng phần này qua trục tung Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số chăn đã cho
e Để vẽ đồ thị hàm số chăn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, rồi lấy đối xứng phần này qua gốc toạ độ Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số lẻ đã cho Câu hỏi: 1) Xét 2 khoảng (-œ;0) và 1) Chứng tỏ hàm số y = — | +) X luơn nghịch biến với mọi x ? 0 2) Xét tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị | 2) Hàm số lẻ của hàm số y = f(x) =x’ Bagi tập 4: (2- SGK- 42) Hoait động cuơa giáo | Hoạt động cuơa học sinh | Ghi baơng viên
- Goii 3 HS lean badng giadi | - 3 HS lean bating BT4:
HD: Noa thd HS fii qua a) a= -5; b=3
đieảm nago thi x thea = b)a=-1; b=3
hoành cuơa dieam, y thea c) a= 0; b= -3
= tung cuda fiieam
4 BAI TAP VE NHA: — Bài tập SGK
Trang 27Bài 2: HÀM SỐ y =ax +b Tiếu: 13 I MỤC TIỂU: Kiến thức: — Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất — Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = xị — Biết được đồ thị hàm số y = | nhận trục Oy làm trục đối xứng Kĩ năng: — Thành thạo việc xác định chiêu biên thiên và vẽ đơ thị của hàm sơ bậc nhật — Vẽ được đồ thị hàm số y=b, y = lxị — Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thắng cĩ phương trình cho trước Thái độ: — _ Rèn luyện tính cần thận, chính xác II CHUAN BI:
Giáo viên: Cđáo án Hình vẽ mình hoa Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình
Đọc bài trước Ơn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất HI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tơ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5”) H Tìm tập xác định của hàm số: y= f(x) = Tinh (0), f—1)? xế -3x+2 Đ.D=R\{I1,2}.f)= > f(-1) = 7 3 Giang bai mdi:
| Hoat d§ng cia Gido vien | Hoạt động củaHọcsinh | Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm số y = /x/ HI Nhắc lại định nghĩa về | ĐI II Hàm số y = Ix| GTTD? Ax > y= Ix| = Ì mạ x20 Tập xác định D=R —x néu x<0 Chiểu biển thién: H2 Nhận xét về chiều biến xị Ø6 1 +e thiên của hàm số? Đề + đơng biên trong (0; +œ) W +0 He x 4m + nghịch biên trong (—œ; 0) 0
H3 Nhận xét về tinh chat chan S Đơ thị -
Trang 28Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Ỹ `y=-;sxT+7 3 op VG a 4 h † + at y=2x-3 7 ot at Hoạt động 3: Luyện kĩ năng xác định phương trình của đường thắng
H1 Nêu điều kiện đề một điểm thuộc đơ thị của hàm sơ? e Cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhât hai ân H2 Nêu điều kiện để một điểm
thuộc đường thăng ?
ĐI Toạ độ thoả mãn phương trình của hàm sơ a)a=-5,b=3 b)a=-l,b=3 c)a=0,b=-3 D2 Toa d6 thoa man phương trình của đường thắng a) y=2x-5 b) y=-1 2 Xac dinh a, cua ham so y = cac diém: a) A(0; -3), BE b) ACI; 2), B; b để đơ thị ax + b di qua ; 0) 1) c) A(15; -3), B(21; -3) 3 Viét phuong trinh y = ax + b của các đường thăng: a) Đi qua A(4;3), B(2;-1) b) Đi qua A(I1
Trang 294 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài cịn lại — Đọc trước bài “Hàm số bậc hai”
Trang 30Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 I MỤC TIỂU: Kiên thức: Bài 3: HAM SO BAC HAI Tiét: 14 — Hiểu quan hệ giữa đồ thị của các hàm số y = ax” + bx +c va y= ax’ — Hiêu và ghi nhớ các tính
Kĩ năng: chất của hàm số y = ax” + bx + c
— Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ
được đồ thị hàm sơ bậc hai
— Đọc được đơ thị của hàm sơ bậc hai, từ đơ thị xác định được: trục đơi xứng, các gia tri x —_ Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đơ thị đi qua hai điểm dé y> 0, y< 0
cho trước Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận,
II CHUAN BI: chính xác khi vẽ đồ thị
Giáo viên: Cđáo án Hình vẽ mình hoa Học sinh: SGK, vỡ ghi Đọc bài trước -
Ơn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax” Dụng cụ vẽ đồ thị
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ:
H Cho hàm số y = x” Tìm tập xác định và xét tính chăn lẻ của hàm số? D D=R Ham so chan 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại các kết quả đã biết về hàm số y = ax” e Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số y = ax” (Minh hoạ bởi hàm số y = x”) — Tập xác định - Đề thị: Toạ độ đỉnh, Hình dáng, trục đối xứng HI Biến đơi biểu thức: ax +bx+e H2 Nhận xét vai trị điểm I ?
e Các nhĩm thảo luận, trả lời theo từng yêu câu ĐI1.y =ax” + bx+c (+3) =a|x+— 2a D2 Gidng diém O trong 46 thi cua y = ax —A + —_ 4a I Đồ thị của hàm số bậc hai y=ax?+bx+c(a? 0) 1 Nhận xét: a) Ham s6 y = ax’: — Đồ thị là một parabol — a>0 (a<0): O(0;0) la diém tháp nhất (cao nhấp b) Ham sé y = ax’ + bx +¢ (a?0) e)y=ax +bx+ec eI(—-Ð; 4) thuộc đơ thị 2a 4a
ea>0 =>1 la diém thap nhat
® <0 =>I1 Ila diém cao nhát
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan h A *
Trang 31thi ham sơ cĩ dạng như thé nào? b , —;—), cĩ trục đổi xưn 2a 4a 2 s —A a ¿ a>0
e Minh hoạ đồ thị hàm số: \ a là đường thăng x = -
y=x’-4x-2 ye? 4 ry Parabol này quay bê lõm lên ` ae
NO trên nếu a>0, xuống dudi
=| nếu a<0
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ đơ thị hàm số bậc hai
e GV gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ đơ thị ham so bac hai HI Vẽ đồ thị hàm số: a) y=x’—4x-3 b) y=-x’ + 4x +3 y st £4944 ⁄ = sae 3 Cach vé 1) Xác định toạ độ đỉnh b -A -—;— ( 2a ta’ 2) Vé truc doi xứng x > a 3) Xác định các giao điểm của paranol với các truc toa độ 4) Vẽ parabol Hoạt động 3: Củng cơ e Nhắn mạnh các tính chất về đồ thị của hàm số bậc hai e Câu hỏi trắc nghiệm: Cho ham sé y = 2x + 3x + 1 1) Toa dé dinh I của đơ thị (P) Cif) vũng (44) ale
2) Trục đối xứng của đơ thị
e Các nhĩm thảo luận, trả lời các câu hỏi la) 2b) 3)a) 3) Tìm giao điểm của đồ thị với trục hồnh a) (-1; 0), (-z:0] b) (-1; 0), (5:0) 1 1 c) (1; 0), [- 0) ax 5 b)x= 3 2 a) (1:0), (4:0) x= 3 djx 3 2 4 4 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ: — Bai 1 SGK
Trang 32Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 Bai 3: HAM SO BAC HAI (tt) Tiét: 15 I MUC TIEU: Kiến thức:
— Hiểu quan hệ giữa đồ thị của các hàm số y = ax” + bx +c va y= ax’ — Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax” + bx + c Kĩ năng: — Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai — Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị x để y>0,y<0 —_ Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đơ thị đi qua hai điểm cho trước Thái độ:
— Rèn luyện tính cần thận, chính xác khi vẽ đồ thị Luyện tư duy khái quát, tổng hợp
II CHUAN BI:
Giáo viên: Cđáo án Hình vẽ mình hoa Học sinh: SGK, vở ghi Đọc bài trước
Ơn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax” Dụng cụ vẽ đồ thị II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
H Cho hàm số y = —x” + 4 Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số? D I(0; 4) (A):x= 0 3 Giảng bài mới: ¡ Hoạt động củaGiáovin | Hoạtđộng của Họcsinh ` Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều biến thiên của hàm số bậc hai z x A y 1¥ eA 0K oA 2 `
e GV hướng dân HồŠ nhận xét H Chiêu biên thiên của hàm
chiêu biên thiên của hàm sơ ‡ sư bậc hai A ` ` A ° z T† a>0 bậc hai dựa vào đơ thị các a ` RK * xị| -® - J2 +©œ hàm sơ minh hoạ =e * es v ag a -A 4a , 1 , a<0
e Néu a> 0 thì hàm sơ b x|-® -b/2a : +0 + Nghịch biên trên [x ¬ "ANH À LÃ an —b 5 lõ + Đơng biên trên 2 ; +00 : l a e Néu a < 0 thi ham sơ + Dong bién trén [— ¬ 2a + Nghịch biến trên = : 100) a Hoạt động 2: Luyện tập xác định chiêu biến thiên của hàm số bậc hai e Cho mỗi nhĩm xét chiêu | e Các nhĩm thực hiện yêu câu | Ví dụ:
biến thiên của một hàm số ĐI Hệ số a và toạ độ đỉnh Xác định chiêu biên thiên của
HI Đê xác định chiêu biên hàm sơ: ›
thiên của hàm số bậc hai, ta || _ | Đơng biển | Nghịch ||3)y=-xX-2x+3
b)y=x?+1
Trang 33dựa vào các yêu tơ nào? biển c)y=-2x” + 4x — 3 a | Cs;-l) | C1;+s) ||đ)y=x —2x bị (0;+x) | (Cs;0) c | (Cøs;2) (2; +00) đị q;+x) | G31)
Hoạt động 3: Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai
e Cho mỗi nhĩm thực hiện | s Các nhĩm thực hiện Vi du: ;
một yêu cầu: Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị
— Tìm tập xác định N hàm số:
— Tìm toạ độ đỉnh ENT, y=-x +4x-3
— Xác định chiều biến thiên ` — Xác định trục đối xứng — Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ — Vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị, xác định x để y<0,y>0 Hoạt động 3: Củng cỗ e Nhắc lại các tính chất của hàm số bậc hai e Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tính chất và đồ thị của hàm số 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ: - Bài 2,3 SGK
Trang 34Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10
Bài 3: HAM SO BAC HAI
Tiét: 16 I Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
1) Về kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nĩ
2) Về kĩ năng: vẽ được bảng biến thiên , đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài tốn đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố
3) Về tư đuy : rèn luyện năng lực tìm tịi và bồi dưỡng tư duy cho học sinh
II Chuẩn bị
+ Giáo viên : Vẽ trước hình vẽ đồ thị của hàm số bậc 2 trong trường hợp tổng quát (a>0, a<0 chú ý đỉnh, trục đối xứng) Vẽ bảng tĩm tắt chiều biến thiên của hàm số bậc 2 tổng quát
+ Hoc sinh : xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax” đã học ở lớp 9 và vẽ đồ thị của 2 hàm số y= 2x”, y= -2x” theo 2 nhĩm
HI Tiến trình bài học: * Kiểm tra bài cũ:
- _ Yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ treo lên bảng cách vẽ đồ thị hàm số y= ax” + bx + c (a#0) Bảng biến thiên cũng như các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* Hoạt động L giáo viên a) 2.—) giao diém Oy N(0:2): 1) Xác định tọa độ đỉnh
yêu cầu học sinh sửa bài 2 4 và các giao điểm với
tập làm ở nhà, giao điểm Ox: Mi(1;0) ; M2(2;0) truc tung truc hoanh Giáo viên yêu cầu 4 học b) I(1;-1) giao điểm Ox: khơng cĩ; (nếu cĩ) của mỗi sinh lên bảng giải và yêu giao điểm Oy: M(0;-3) Parapol
cầu 4 học sinh khác nhận c) I(1;-1) giao điểm Ox: M¡(0;0); a) y=x7 — 3x +2
xét két qua M,(2;0) Giao diém Oy N (0;0) b) y= -2x” + 4x — 3
Giáo viên: 1 điểm nằm trên | d) 1(0;0) giao điểm Ox: M¡(2;0) Mạ(- c) y=x” — 2x
Oy cĩ gì đặc biệt ? tương tự | 2;0) Giao điểm Oy: N(;4) đ) y= -X” + 4
cho điểm nằm trên trục Hs: điểm trên Ox: y=0
hồnh? Điểm trên Oy: x=0
1
c) l( 5 ;0)
bảng biến thiên
x | 3 +oo 2) Lập bảng biến thiên
Giáo viên yêu cầu 2 học y |+ và vẽ đồ thị các hàm số
sinh lên bảng ghi lại bài ẢNG a) y= 3x” — 4x + Ì
Trang 36Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 —A Giáo viên: cĩ nên ghi ——= | Hs: y=——— 4a 4a ad B(-1;6) €(P) = a-2+2=6 (1) A b’ —4ac y= -— > ——=-6 4a 4a = b’— 8a = -24a (2) —b=4 =_—4
q0), >| : b.+6a=0_ = |b=-8 | 4) xác định a,b,c biết
Giáo viên:tung độ đỉnh y=? | Vậy (P): y=-4x”-§x+2 Parapol (P) y=ax” + bx
+c đi qua A(8;0) và cĩ đỉnh I(6;-12) Dự phịng cịn thời gian: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 4 A(§;0)c(p)—>64a + §b+c =0(1) I(6;-12)c(P)—36a + 6b +c = -12 (2) —b —-b x= — > — =6 (3) 2a 2a (1) (2) (3) [64a+8b+c=0 => \36a+6b+c=-12 \b=-12a la=3 => (b= -36 [c = 96
* CUNG CO TOAN BAI
Giáo viên chia học sinh làm 2 nhĩm làm 2 cau sau:
a) Hàm số y= -4x” — x +1 cĩ đỉnh I( ?_) Đồng biến trên? Nghịch biến trên?
b) Hàm số y= x”— x+ 1 cĩ đỉnh I: ? Đơng biến trên? Nghịch biến trên?
* HUGNG DAN, DAN DO
1) Học lại tập xác định của hàm số, định nghĩa hàm số chẵn, lẻ Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Trang 37Bài dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIỂU:
Kiến thức:
Tiết: 17
— Hiệu và năm được tính chât của hàm sơ, miên xác định, chiêu biên thiên
— Hiệu và ghi nhớ các tính chât của hàm sơ bậc nhât, bậc hai Xác định được chiêu biên thiên và vẽ đơ thị của chúng
Kĩ năng:
— Vẽ thành thạo các đường thăng dạng y = ax + b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax’ + bx + ¢ băng cách xác định đỉnh, trục đơi xứng và một
sơ điêm khác
— Biết cách giải một sơ bài tốn đơn giản vê đường thăng và parabol
Thái độ:
— Rèn luyện tinh ti mỉ, chính xác khi xác định chiêu biên thiên, vẽ đơ thị các hàm sơ
II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập ơn tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kên thức chương II
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tơ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ơn tập) 3 Giảng bài mới: | Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số
Trang 38Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10
Trang 39
Chương HI: PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VẺ PHƯƠNG TRÌNH
Tiét: 20
I MUC TIEU:
Kiến thức:
— Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình
— Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biển đổi tương đương — Biết khái niệm phương trình hệ quả
Kĩ năng:
— Nhận biết một số cho trước là nghiệm của pt đã cho, nhận biết được hai pt tương đương
— Nêu được điều kiện xác định của phương trình — Biết biến đơi tương đương phương trình
Thái độ:
— Rèn luyện tính cân thận, chính xác II CHUAN BI:
Giáo viên: Giáo án , Ộ
Học sinh: SGK, vở ghi On tập kiên thức về phương trình đã hoc IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ơn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: H Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) = V4x—1; y= g(x) = Đ.D;= [1; +); 3 Giảng bài mới: Dg=R\{-1} x+1 TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình một ân e Cho HS nhắc lại các kiến thức đã biết về phương trình H1 Cho ví dụ về phương trình một ân, hai ân đã biết? H2 Cho ví dụ về phương trình một ấn cĩ một nghiệm, hai nghiệm, vơ số nghiệm, vơ nghiệm? e Các nhĩm thảo luận, trả lời ĐI1.2x +3 =0;x?—3x+2=0; x-y=l D2 a)2x+3=0->§= bì b)x`—-3x+2=0->S= {1,2} e)x-x+2=0->S§=Ø đ) Ìx+1l+|x—1|=2—>S=[-1;1] I Khái niệm phương trình 1 Phương trình một ấn e Phương trình ẩn x là mệnh đê chứa biến cĩ dạng: IC) = g(x) (1) trong do f(x), g(x) là những biểu thức của x
exo € R dgl nghiém cua (1) néu f(xo) = g(Xo) đúng ® Giải (1) là tìm tập nghiệm S cua (1) e Nếu (1) vơ nghiệm thi S = ⁄24 Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện xác định của phương trình HI Tìm điêu kiện của các phương trình sau: a) 3 — x” = ` v»2-—x b) TÌ—=.Ax+3 2 x“ -] (Nêu đk xác định của từng biểu thức) DI a)2-x>0<€x<2 2 x~-140 x 2-3 Ð) Py = tàn 2 Điều kiện của một phương trình
Điểu kiện xác định của (1) là diéu kién cia an x dé f(x) va g(x) co nghĩa
Trang 40
Đặng Việt Đơng THPT Nho Quan A Đại số 10 H1 Cho ví dụ về phương trình nhiều ân? H2 Chỉ ra một số nghiệm của các phương trình đĩ? H3 Nhận xét về nghiệm và số nghiệm của các phương trình trên? ĐI a)2x+y=S b)x+y_—-z=7 D2 a)(2;1),(1;3), b) @; 4; 0), (2; 4; -1), D3 Moi nghiệm là một bộ số của các ân Thơng thường phương trình cĩ vơ số nghiệm 3 Phương trình nhiều ân Dạng ƒ%.y) = gáy) Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm phương trình ch z A wa tham s0 H1 Cho vi dụ phương trình chứa tham sơ?
H2 Khi nào phương trình đĩ vơ nghiệm, cĩ nghiệm? ĐI a)(m+1)x-3=0 b) x*-2x+m=0 D2 a) cĩ nghiệm khi m ? —1 ` 3 —> nghiém x = —— m+1 b) cé nghiém khi A’ = 1-m >0 ©m<] —> nghiệm x = l + Vvl-m 4 Phương trình chứa tham SỐ Trong một phương trình, ngồi các chữ đĩng vai trị ẩn số cịn cĩ thể cĩ các chữ khác được xem nhự những hằng số và được gọi là tham số
Giải và biện luận phương trình chứa tham số nghĩa là xét xem với giả trị nào của tham số thì phương trình vơ nghiệm, cĩ nghiệm và tìm các nghiệm đĩ Hoạt động 5: Củng cơ Nhấn mạnh các khái niệm về phương trình đã học 4 BÀI TẬP VẺ NHÀ:
— Tìm điều kiện xác định của các phương trình trong bài 3, 4 SGK — Đọc tiếp bài "Đại Cương về phương trình"