Tiết 1 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Đ1. Các định nghĩa (Tiết 1) I. m ục tiêu : 1) Về kiến thức: Hiểu và biết vận dụng: khái niệm véc tơ; véc tơ cùng phơng,cùng h- ớng ; độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau, véc tơ không. 2) Về kĩ năng: Biết xác định :điểm gốc,điểm ngọn,của véc tơ; giá,phơng, hớng của véc tơ,véc tơ bằng nhau; véc tơ không. Biết cách dựng điểm M sao cho AM uuuur = u r với điểm A và u r cho trớc. 3) Ph ơng pháp : Vấn đáp gợi mở II. Chuẩn bị: Thớc kẻ,compa, III. Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3) Bài mới : Hoạt động 1: Tiếp cận kiến thức véctơ (8). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh quan sát hình vẽ 1.1 SGK. Đọc câu hỏi: - GV giúp học sinh hiểu đợc:có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên. - Hãy biểu thị điều nhận biết đó. - Quan sát hình vẽ SGK - Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ - Phát hiện hớng chuyển động và phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động đó - Phát hiện vấn đề mới Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa (8) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc. - Chính xác hoá hình thành kháI niệm. - Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi , kí hiệu. - Phát biểu điều cảm nhận đợc - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu Hoạt động 3: Củng cố khái niệm (5) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới:véctơ,điểm đầu, điểm cuối, . - Củng cố kiến thức thông qua ví dụ , cho HS hoạt động theo nhóm. Giúp HV hiểu về kí hiệu véctơ AB uuur và véctơ a r - Phát biểu lại định nghĩa - Nhấn mạnh các tên gọi mới - Hoạt động nhóm bớc đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ - Phân biệt đợc véctơ AB uuur và véctơ a r Hoạt động 4: Liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác (5) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và trong thực tiễn. - Đã làm quen với véctơ từ lớp nào. - Biết đợc kiến thức về véctơ có trong môn học khác và trong thực tiễn. - Tịnh tiến , lớp 8 Hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm về véctơ cùng phơng về véctơ cùng hớng (5) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS quan sát hình 1.3 SGK cho nhận xét về vị trí tơng đối về giá của các cặp véctơ đó. - Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau. - Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau. - Phát hiện về vị trí tơng đối về giá của các cặp véctơ trong hình1.3SGK - Phát hiện đợc các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau - Phát hiện đợc các véctơ có giá không song song hoặc trùng nhau Hoạt động 6 :Hình thành khái niệm véctơ cùng phơng về véctơ cùng hớng (5) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ciới thiệu về véctơ cùng phơng - Cho HS phát biểu lại định nghĩa - Chiếu và cho HS đọc định nghĩa trong SGK - Giới thiệu hai véctơ cùng hớng, ngợc hớng - Phát hiện tri thức mới - Phát biểu điều phát hiện đợc - Ghi nhận kiến thức mới về hai véctơ cùng phơng - Ghi nhận kiến thức mới về hai véctơ cùng hớng (4) 4) Củng cố: Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? 5) BTVN: 1, 2 Trang 7. Tiết 2 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Đ1. Các định nghĩa (Tiết 2) I. m ục tiêu : 1) Về kiến thức: Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véc tơ; véc tơ cùng phơng, cùng h- ớng; độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau, véc tơ không. 2) Về kĩ năng: Biết xác định :điểm gốc,điểm ngọn, của véc tơ; giá, phơng, hớng của véc tơ, véc tơ bằng nhau; véc tơ không. Biết cách dựng điểm M sao cho AM uuuur = u r với điểm A và u r cho trớc. 3) Ph ơng pháp : Vấn đáp gợi mở II. Chuẩn bị: Thớc kẻ, compa, III. Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3) Bài mới : Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ dài véctơ và véctơ đơn vị (8). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Với 2 điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng? xác định mấy véctơ? - Giới thiệu khái niệmđộ dài véctơ đơn vị và véctơ đơn vị.Chú ý các kí hiệu và cách đọc. - Cho học sinh so sánh AB uuur và BA uuur ? - Cho học sinh nhận xét BA uuur là một số hay một véctơ? - Tri giác vấn đề - Nhận biết khái niệm mới - Nhận thấy: AB uuur = BA uuur . - Nhận thấy: BA uuur là một số thực dơng. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm khái niệm hai véctơ bằng nhau (8) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS tiếp cận khái niệm. - Giới thiệu định nghĩa hai véctơ bằng nhau và kí hiệu. AB uuur = CD uuur AB uuur = CD uuur và AB uuur , CD uuur cùng hớng. - Phát hiện tri thức mới - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới Hoạt động 3: Củng cố khái niệm hai véctơ bằng nhau (8) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia học sinh thành nhóm, thực hiện hoạt động nhóm, thực hiện hoạt động 4 SGK - Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng - Đọc hiểu yêu cầu bàI toán - Hoạt động nhóm :thảo luận để tìm đ- ợc kết quả bàI toán - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét lời giảI của bạn - Phát hiện sai lầm và sửa chữa,khớp đáp số với giáo viên Hoạt động 4: Dựng véctơ bằng véctơ cho trớc (8) - Dựng véctơ OA uuur = a r , với a r ,O cho trớc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu vấn đề - Yêu cầu HS lên bảng dựng điểm A - Khái quát hoá: - Yêu cầu HS giải bài toán và nêu nhận xét - Chính xác hoá và yêu cầu HS đọc nhận xét trong SGK - Phát hiện vấn đề - Giải bài toán đặt ra - Đọc hiểu yêu cầu bài toán - Giải bài toán đặt ra và nêu nhận xét - Đọc nhận xét trong SGK Hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm véctơ không (8). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Với 2 điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng? xác định mấy véctơ? - Giới thiệu véctơ có điểm đầu trùng với điểm cuối . - Hình thành khái niệm véctơ_không cho học sinh. - Tri giác vấn đề - Xét véctơ trong trờng hợp điểm đầu trùng với điểm cuối - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới (5) 4) Củng cố: Cho lục giác ABCDEF. Số véctơ khác 0 r bằng với OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: (A) 2 (B) 3 (C) 4 (D) 6 5) BTVN: 3,4(SGK);1,2.3(SBT). Tiết 3 Ngày soạn Ngời soạn: Bài soạn: Đ1. luyện tập I. m ục tiêu : 1) Về kiến thức: Hiểu và biết vận dụng: khái niệm véc tơ; véc tơ cùng phơng, cùng h- ớng; độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau, véc tơ không. 2) Về kĩ năng: Biết xác định :điểm gốc,điểm ngọn, của véc tơ; giá, phơng, hớng của véc tơ, véc tơ bằng nhau; véc tơ không. Biết cách dựng điểm M sao cho AM uuuur = u r với điểm A và u r cho trớc. 3) Ph ơng pháp : Vấn đáp gợi mở II. Chuẩn bị: Thớc kẻ,compa, III. Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3) Bài mới : Hoạt động 1: Cho học sinh làm bài tập 4 (SGK):Cho lục giác đều ABCDF có tâm O: a) Tìm các véctơ khác 0 r và cùng phơng với OA uuur . b) Tìm các véctơ bằng AB uuur . (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hình lục giác đều ABCDF có tâm O. - Yêu cầu học sinh : + Nhắc lại khái niệm 2 véctơ :cùng phơng;bằng nhau. + Quan sát hình vẽ và tìm các vectơ khác 0 r và cùng phơng với OA uuur ; các véctơ bằng AB uuur . - Gọi học sinh lên bảng. - Quan sát hình vẽ. - Đứng tại chỗ nhắc lại các khía niệm hai vectơ cùng phơng; bằng nhau. - Hoạt động nhanh, đại diện 2 học sinh lên bảng trình bày. a) Các các véctơ khác 0 r và cùng ph- ơng với OA uuur là: . b) Các véctơ bằng AB uuur là: Hoạt động 2: Xác định vị trí tơng đối của 3 điểm A, B và C trong các trờng hợp sau: (10) a) AB uuur và AC uuur cùng hớng, AB AC> uuur uuur ; b) AB uuur và AC uuur ngợc hớng. c) AB uuur và AC uuur cùng phơng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Viết đề bài lên bảng. - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Theo dõi , hớng dẫn khi cần thiết. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét chính xác hoá kết quả. - Đọc đề bài, nghe hiểu nhiệm vụ . - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: a) A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A và B. b) A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa C và B. c) A, B, C thẳng hàng. Hoạt động 3: Cho hình bình hành ABCD . Dựng AM BA= uuuur uuur , MN DA= uuuur uuur . (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Viết đề bài lên bảng, vẽ hình bình hành ABCD. - Hớng dẫn: cho học sinh nhắc lại định nghĩa 2 véctơ bằng nhau. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét chính xác hoá kết quả. - Đọc đề bài, nghe hiểu nhiệm vụ . - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: Hoạt động 4: Cho tứ giác ABCD . Gọi M,N,P Và Q lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh : a , NP uuur = MQ uuuur b , PQ uuur = NM uuuur (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Viết đề bài lên bảng, vẽ hình bình hành ABCD. - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Hớng dẫn: cho học sinh nhắc lại định nghĩa 2 véctơ bằng nhau. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Đọc đề bài, nghe hiểu nhiệm vụ, quan sát hình vẽ. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: (5) 4) Củng cố : Định nghĩa vectơ và các khái niệm có liên quan 5) BTVN : Đọc trớc Đ2. Tiết 4 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Đ2. Tổng và hiệu hai vectơ (Tiết 1) I. m ục tiêu : 1) Về kiến thức: Hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai véctơ. Nắm đợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của véc tơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của véctơ_không. 2) Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trớc. Vận dụng quy tắc trừ: OB OC CB = uuur uuur uuur vào chứng minh các đẳng thức véctơ. Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 3) Ph ơng pháp : Vấn đáp gợi mở II. Chuẩn bị: Thớc kẻ,compa, III. Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới : Hoạt động 1: Tiếp cận kiến thức tổng của hai vectơ (15) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh quan sát hình vẽ 1.5 (SGK). - Giúp học sinh hiểu đợc: tổng hợp hai lực AD uuur và 2 F uur cùng tác động vào một vật là tổng của hai véctơ. - Quan sát hình vẽ . - Phát hiện vấn đề mới. Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hai véctơ: a r và b r , lấy một điểm A. - Yêu cầu học sinh lên bảng dựng điểm B và C: AB uuur = a r và BC uuur = b r . - Khẳng định: AC uuur là tổng của hai véctơ a r và b r . - Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa tổng của hai véctơ . - Chính xác hóa khái niệm.Nhấn mạnh tên gọi mới và các kí hiệu. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình. - Phát biểu điều cảm nhận đợc. - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu. Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh tìm tổng của hai vectơ: a r và b r trong các trờng hợp: * a r và b r cùng hớng. * a r và b r ngợc hớng. * a r và b r có vị trí bất kì. - Theo dõi hoạt động của học sinh, h- ớng dẫn khi cần thiết. - Chính xác hóa kết quả. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng. - Đại diện các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 4: Tiếp cận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Từ định nghĩa tổng của hai vectơ cho học sinh nhận thấy: 0 r + BC uuur = AC uuur . - Đó là quy tắc ba điểm. - Nhấn mạnh quy tắc ba điểm : cho hoc sinh phát biểu quy tắc ba điểm đối với ba điểm M,N,P bất kì. - Cho hình bình hành ABCD, yêu cầu học sinh tìm véctơ tổng AB uuur + AD uuur . - Cho học sinh nhận biết quy tắc hình bình hành. - Nhấn mạnh cho học sinh cách nhớ quy tắc hình bình hành. - Cho học sinh phát biểu quy tắc hình bình hành với các véctơ còn lại của hình bình hành. - Phát hiện và ghi nhận vấn đề mới. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời: * MN uuuur + NP uuur = MP uuur * PN uuur + NM uuuur = PM uuuur - Nghe hiểu nhiệm vụ . - Hoạt động theo nhóm, đứng tại chỗ trả lời: AB uuur + AD uuur = AC uuur . - Ghi nhớ quy tắc. - Hoạt động nhanh đứng tại chỗ trả lời: GC GB+ uuur uuur BA BC BD CD CB CA DA DC DB + = + = + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Hoạt động 5: Củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh dựng a r + b r bằng cách áp dụng qui tắc hình bình hành (trong đó a r và b r không cùng phơng). - Theo dõi hoạt động của học sinh . H- ớng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét, đánh giá cách dựng của học sinh. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng: + Lấy điểm A bất kì. + Dựng hình bình hầnh ABCD sao cho: AB uuur = a r và AD uuur = b r . + Khi đó: a r + b r = AC uuur . (5) 4) Củng cố: Nêu qui tắc tam giác và qui tắc hình bình hành? 5) BTVN: 1, 2 Trang 12. Tiết 5 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Đ2. Tổng và hiệu hai vectơ (Tiết 2) I. m ục tiêu : 1) Về kiến thức: Hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai véctơ. Nắm đợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của véc tơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của véctơ_không. 2) Về kĩ năng: Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trớc. Vận dụng quy tắc trừ: OB OC CB = uuur uuur uuur vào chứng minh các đẳng thức véctơ. Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 3) Ph ơng pháp : Vấn đáp gợi mở II. Chuẩn bị: Thớc kẻ,compa, III. Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới : Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm vectơ đối. (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Định nghĩa khái niệm vectơ đối của một vectơ. - Cho học sinh tìm vectơ đối của AB uuur và 0 r . - Từ đó rút ra nhận xét :hai vectơ đối nhau có tổng là 0 r . - Cho tam giác ABC; M, N, P lần lợt là trung điểm của BC, CA, AB. + Cho học sinh tìm vectơ đối của MN uuuur . - Nhấn mạnh cho học sinh về hớng và độ lớn của hai vectơ đói nhau. - Ghi nhớ định nghĩa và các kí hiệu. - Tìm vectơ đối của AB uuur là BA uuur . - Tìm vectơ đối của 0 r là 0 r . - Vẽ hình, hoạt động nhanh.Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa hiệu của hai véctơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đa ra định nghĩa khái niệm hiệu của 2 véctơ. - Hớng dẫn học sinh các bớc dựng hiệu của 2 véctơ cho trớc: + Bớc 1: Lấy điểm O bất kỳ. - Nhận biết khái niệm mới. - Nghe hiểu các bớc dựng. + Bớc 2: Dựng véctơ OA uuur = a r và OB b= uuur r . + Bớc 3: a b BA = r r uuur . - Cho học sinh giải thích vì sao ta có: a b BA = r r uuur ? - Nghe hiểu nhiệm vụ, hoạt động nhanh, đứng tại chỗ trả lời: a r - b r = OA uuur - OB uuur = OA uuur +(- OB uuur )= OA uuur + BO uuur = BA uuur . Hoạt động 3 : Quy tắc ba điểm về hiệu của hai véctơ (10) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dựa vào cách dựng hiệu của 2 véctơ ta có: OA uuur - OB uuur = BA uuur , đa ra quy tắc 3 điểm đối với hiệu của 2 véctơ. - Nhấn mạnh cách nhớ quy tắc 3 điểm về hiệu véctơ. - Cho học sinh phân tích véc tơ MN uuuur thành hiệu của 2 véctơ chung gốc. - Phát hiện vấn đề, tiếp nhận tri thức mới. - Ghi nhớ các ký hiệu và quy tắc. - Hoạt động nhanh, đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 3: áp dụng làm bài tập.Chứng minh rằng: a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA uuur + MB uuur = 0 r . b) G là trọng tâm của tam giác ABC GA GB GC+ + uuur uuur uuur = 0 r . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh chứng minh nhanh phần a. - Hớng dẫn học sinh chứng minh phần b bằng cách: + Cho học sinh ôn lại các tính chất về trọng tâm tam giác. + Cho học sinh quan sát hình vẽ 1.11. +Tứ giác ABCD là hình gì? + áp dụng qui tắc hình bình hành để xác định: GC GB+ uuur uuur ? + Hãy so sánh GA uuur với GD uuur ? + Cho học sinh nhận thấy điều phải chứng minh. - Đứng tại chỗ chứng minh nhanh. + Nhớ lại các c tính chất về trọng tâm tam giác. + Quan sát hình vẽ 1.11. + Nhận thấy: Tứ giác ABCD là hình bình hành. + Hoạt động nhanh.Một học sinh đứng tại chỗ trả lời: GC GB+ uuur uuur = GD uuur . + Nhận thấy : - GA uuur = GD uuur 4) Củng cố : Cho hình bình hành ABCD chứng minh: AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur . (Yêu cầu học sinh chứng minh bằng nhiều cách) 5) BTVN:1b, 2, 3b, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.(SGK). Tiết 6 [...]... → = 12 + 3 2 + 4 2 +2 2 + 3 2 +12 b)Công thức tính chu vi tam giác OAB? Tính OA =? OB =? AB =? ( = 10 2 + 2 ) Cách 1: dùng tích vô hướng của hai vectơ → → OA ⊥AB ⇔OA AB =0 Cách 2: dùng đl Pytago: OB2 = OA2 c) OA vuông góc AB khi nào? + AB2 Suy ra tam giác OAB vuông cân tại A s ∆OAB = 1 1 OA AB = 10 10 =5 2 2 Công thức tính diện tích tam giác OAB ? (5’) 4) Cđng cè: + Biểu thức tọa độ của tích vô hướng... trong 2 vÐct¬ a , b = 0 r r th× ( a , b ) lµ bÊt kú +) Cã thĨ nãi a⊥0 ∀a Ho¹t ®éng 3 : TÝnh gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa mét gãc ®· biÕt (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn - Híng dÉn HS c¸ch sư dơng MTBT ®Ỵ tÝnh gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa 1 gãc - Cho HS tÝnh gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa gãc 1100 Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Nghe hiĨu c¸ch tÝnh - Ho¹t ®éng nhanh , ®øng t¹i chç tr¶ lêi 4) Cđng cè: • Kh¾c s©u §n gi¸ trÞ lỵng gi¸c... biểu thức vectơ, chứng minh hai đường thẳng vuông góc • Vận dụng đn, tc và CT hình chiếu vào bài tập tổng hợp đơn giản 3) Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p gỵi më II Chn bÞ: Thíc kỴ,compa, III TiÕn tr×nh lªn líp: 1) ỉn ®Þnh líp: 2) KiĨm tra bµi cò: KÕt hỵp trong giê 3) Bµi míi: Họat động 1: TiÕp cËn ®Þnh nghÜa tÝch v« híng cđa hai vect¬ (10 ) Họat động của gv 1 ĐN tích vô hướng của hai vectơ: -Nêu bài toán vật lí... niƯm Ho¹t ®éng 2: To¹ ®é cđa ®iĨm trªn trơc (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Cho häc sinh ®øng t¹i chç ph¸t biĨu - §äc hiĨu ®Þnh nghÜa SGK ®Þnh nghÜa to¹ ®é cđa 1 ®iĨm trªn trơc -§øng t¹i chç tr¶ lêi - Qua vÝ dơ cho häc sinh nhËn xÐt khi nµo - Ho¹t ®éng nhanh, ®¹i diƯn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy Ho¹t ®éng 3: §é dµi ®¹i sè cđa vÐct¬ trªn trơc (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa... AOM = α - §Þnh nghÜa gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa gãc bÊt kú (Tõ 00 ®Õn 180o) -§øng t¹i chç nh¾c l¹i §Þnh nghÜa gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa gãc bÊt kú (Tõ 00 ®Õn 180o) Ho¹t ®éng 3: ¸p dơng ®Þnh nghÜa lµm bµi tËp (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Híng dÉn häc sinh c¸c bíc x¸c ®Þnh - Nghe hiĨu , ghi nhí ¸c bíc x¸c ®Þnh tØ sè lỵng gi¸c cđa 1 gãc α : tØ sè lỵng gi¸c cđa 1 gãc +) X¸c ®Þnh ®iĨm M... = x tan α = y/x cot α =x/y - Yªu cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa c¸c gãc 00, 1800, 900 - NhËn xÐt chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Ho¹t ®éng nhanh theo nhãm - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy Ho¹t ®éng 4: TÝnh chÊt (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Cho häc sinh quan s¸t trªn nưa ®êng - Quan s¸t vµ nhËn thÊy: trßn ®¬n vÞ , mèi quan hƯ gi¸ trÞ lỵng • sin (1800- α ) = sin α 0 gi¸c cđa 2 gãc bï nhau... mèi quan hƯ cos 1200= cos (1800-600 ) = - cos 600 gi¸ trÞ lỵng gi¸c cđa 2 gãc bï nhau tan 1200= tan(1800-600) = - tan 600 cot 1200= cot(1800-600) = - cot 600 Ho¹t ®éng 2 : §Þnh nghÜa gãc gi÷a 2 vÐct¬ (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh -H×nh thµnh KN gãc cđa 2 vÐct¬: - HiĨu & ghi nhí ®Þnh nghÜa vµ c¸c kÝ hiƯu • -Khi ®ã s®rgãc AOB gäi lµ gãc gi÷a 2 r vÐct¬ a vµ b r r - §øng t¹irchç... + AB + BC = AB uuu uuu r r b) Chøng minh r»ng:rDE = BF uuu c) Ph©n tÝch vÐct¬ CE theo vÐct¬ uuu r uuu r CD vµ CB §¸p ¸n + biĨu ®iĨm Bµi 1 a b §Ị sè 1 D B §Ị sè 2 D C §iĨm 2 2 Bµi a b 2 c 2 3 1 TiÕt 10 I mơc tiªu: Ngµy so¹n: Ngêi so¹n: Bµi so¹n: §4 hƯ trơc to¹ ®é (TiÕt 1) 1) VỊ kiÕn thøc: • HiĨu ®ỵc kh¸i niƯm trơc to¹ ®é,hƯ trơc to¹ ®é, to¹ ®é cđa vÐct¬ & cđa ®iĨm trªn trơc to¹ ®é, hƯ trơc to¹ ®é... bÊt kú (Tõ 00 ®Õn 180o) 3) Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p gỵi më II Chn bÞ: Thíc kỴ,compa, III TiÕn tr×nh lªn líp: 1) ỉn ®Þnh líp: 2) KiĨm tra bµi cò: 3) Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän (10 ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn - Gäi HS nh¾c lai §N tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän ¶ VÏ xoy = α , M∈ 0y,vÏ MP ⊥ 0x sin α = MP 0M cos α = 0P 0M tan α = - TÝnh: sin α = ? cos α =? tan α = ? cot α =? §¹i diƯn... • Thành thạo tính tích vô hướng khi biết độ dài và góc giữa hai vectơ • Sử dụng các tính chất tvh để tính tóan và biến đổi biểu thức vectơ, chứng minh hai đường thẳng vuông góc • Vận dụng đn, tc và CT hình chiếu vào bài tập tổng hợp đơn giản 3) Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p gỵi më II Chn bÞ: Thíc kỴ,compa, III TiÕn tr×nh lªn líp: 1) ỉn ®Þnh líp: 2) KiĨm tra bµi cò: KÕt hỵp trong giê 3) Bµi míi: Họat động 4: Ho¹t . sinh - Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. - Cho học sinh hoạt động nhanh. - Hớng dẫn học sinh:áp dụng qui tắc hình bình hành. - Gọi học sinh lên bảng. - Nhận. nhận biết đó. - Quan sát hình vẽ SGK - Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ - Phát hiện hớng chuyển động và phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động