Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long Tuần:08 Ngày soạn:22.10.07 Tiết:29 + 30 Ngày dạy:24.10.07 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa những kiến thức cơbản về Văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rútkinh nghiệm học tập tốt hơn về phần Văn học VN. 2. Kó năng: Rèn luyện kó năng tổng hợp phân tích văn học. II. Chuẩn bò: Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, soạn giáoán Đọc tài liệu, học bài cũ, soạn bài mới theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào nội dung bài học). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt HĐ1 Gv yêu cầu học sinh trả lời theo cách vấn đáp về nội dung các câu hỏi trong sgk/76 ? Những biểu hiện của nội dung y/n trong Vh từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ? Nd yêu nước: * Tình cảm công dân: Đau xót trước tình cảnh nước mất nhà tan(chạy giặc); Ca ngợi những người hi sinh vì nước và nỗi đau buồn cho qhđn(VTNSCG); Tình yêu phong cảnh quê hương, non sông đ/n(Câu cá mùa thu, Bài ca phong cảnh Hương Sơn.) Thiết tha với tương lai phát triển đất nước (Chiếu cầu hiền, Xin lập khoa luật); Chua xót trước tình trạng nhố nhăng của đ/n (Vònh khoa thi hương). ? Những nội dung lớn trong văn học thời kì này là gì ? * Tình cảm đạo lý cao đẹp: Trên lập trường dân tộc, thái độ yêu ghét phân minh(Lẽ ghét thương); Tình bạn cao đẹp(Khóc Dương Khuê) Tình vợ chồng sâu nặng (Thương vợ); Đồng cảm với thiếu vắng hạnh phúc (Tự tình2). ? Cảm hứng chủ đạo trong các tác phẩm thời kì này là gì ? ? Em hiểu như thế nào về sự thức tỉnh ý thức cá I. Nội dung: Câu 1. Bên cạnh những nội dung yêu nứớc đã có trong các giai đoạn Vh trước, ở hai giai đoạn Vh này(Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và nửa cuối thế kỉ XIX) xuất hiện những nội dung mới: - Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước; Vd: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm. - Tư tưởng canh tân đất nước; Vd: Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ. -> Chủ nghóa yêu nước trong Vh nửa cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng hào hùng qua các sáng tác của NĐC. Câu 2. Có thể nói CNNĐ trong Vh g/đ từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX xuất hiện thành trào lưu bởi lẽ: những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tp có giá trò lớn: TK, CPN, thơ HXH . - Những Nd nhân đạo chủ yếu trong Vh g/đ từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX: Thương cảm trước bi kòch và đồng cảm với khát vọng của con người; khẳng đònh đề cao tài năng nhân phẩm; lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghóa của dân tộc . - Cảm hứng nhân đạo trong văn học g/đ này có những biểu hiện mới so với g/đ trước: Hướng vào quyền sống của con người, nhát là con người trần Trang: 48 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long nhân trong thời kì này ? * Sự thức tỉnh ý thức cá nhân như là một bước của lòch sử phát triển tư tưởng: Cái tôi khát vọng hạnh phúc(Tự tình), Thái độ tự tôn tự hào, ngông ngênh ngạo mạn(Bài ca ngất ngưởng). Khát vọng khám phá con đường mới vươn tới tương lai(Bài ca ngắn đi trên bãi cát). * Hiện thực: Thái độ phê phán nhẹ nhàng khéo léo về cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa. Đất nước rơi vào họa xâm lăng, ý chí chiến đấu kiên cường của người dân Nam Bộ. ? Ý thức cá nhân trong VHTĐ được thể hiện như thế nào trong các tác phẩm ? Gv tiếp tục cho hs thảo luận để trả lời các câu hoi trong sgk/76 - 77 ? ? Đoạn trích vào phủ chúa Trònh đã thể hiện điều gì ? ? Hãy tóm lược lại nội dung đoạn trich này ? ? Về các giá trò nghệ thuật trong các tác phẩm, đoạn trích đã học thể hiện điều gì ? thế: Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương . + Ý thức về cá nhân đậm nét hơn(quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân . qua Đọc Tiểu Thanh kí - Ng. D; Tự tình2 - HXH Bài ca ngất ngưởng - Ng. C Trứ. Câu 3. Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) ghi lại việc t/g lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trònh Cán & chúa Trònh Sâm. Đoạn trích “VPCT” là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, được khắc họa ở hai phương diện: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa lãng phí; - Cuộc sống thâm nghiêm, thiếu sinh khí. + Trònh phủ là nơi thâm nghiêm, đầy quyền uy. Uy quyền nơi phủ chúa thể hiện ở những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, ở những con người oai vệ & những con người khúm núm, sợ sệt. Phủ chúa là 1 thế giới riêng biệt. Người vào phải qua rất nhiều cửa gác, mọi việc đều phải có quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, phải nín thở, khúm núm lạy tạ. -> Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang & hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống . - Cuộc sống nơi Trònh phủ âm u thiếu sinh khí. Sự thâm nghiêm kiểu mê cung càng làm tăng ám khí nơi phủ chúa. Ám khí bao trùm không gian, cảnh vật. Ám khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng con người. Vò chúa nhỏ Trònh Cán cái gì cũng “quá” trong sự xa hoa nhưng lại thiếu 1 điều căn bản là sự sống, sức sống. Câu 4. Những giá trò về nội dung & nghệ thuật trong sáng tác của NĐC: - Về nội dung, đề cao đạo lý nhân nghóa qua truyện LVT, nội dung yêu nước qua Ngư Tiều y thuật vấn đáp, bài thơ Chạy giặc và nhất là qua Văn tế nghóa só Cần Giuộc. - Về nghệ thuật, chú ý hai nét riêng và cũng là đóng góp nổi bật của NĐC: Tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật. - Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghóa só nông dân Cần Giuộc: + Bi: đau buồn, thương tiếc qua đời sống lam lũ, vất vả nỗi đau thương mất mát của nghóa só & Trang: 49 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long Gv yêu cầu các nhóm khác nhận xét phần trình của bạn. Gv nhận xét bổ sung góp ý nếu cần thiết. Sau đó tiếp tục hướng dẫn học sinh tổng hợp theo mẫu sgk/77 tiếng khóc đau thương của những người thân, những người còn sống. + Tráng: hào hùng, tráng lệ; qua lòng yêu nước, căm thù giặc, qua hành động quả cảm,anh hùng của nghóa só. Ca ngợi công đức của những anh hùng đã hi sinh vì dân, vì nước. Tiếng khóc ấy là tiếng khóc lớn lao, cao cả. II. Phương pháp: TT Tên tác giả Tên tác phẩm Nội dung - nghệ thuật chủ yếu 1 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Vào phủ chúa Trònh Từ chuyến vào phủ chúa chữa bệnh thể hiện giá trò phản ánh hiện thực & nhân cách thanh cao của tác giả. 2 Hồ Xuân Hương Tự tình 2 - Đồng cảm với người thiếu vắng hạnh phúc. Cái tôi khát vọng bức phá giới hạn của người phụ nữ trưới sự ràng buộc của tư tưởng PK. - Thể thất ngôn bát cú Đường luật, với giọng điệu tự nhiên, sinh động, giàu cá tính. 3 Nguyễn Khuyến (Tam Nguyên Yên Đỗ) Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Gợi tả vẻ đẹp mùa thu làng quê, bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết của nhà thơ . - Sử bút pháp cổ điển trong gợi tả nhưng ngôn từ thuần Việt giản dò tinh tế không chỉ lột tả được thần thái của cảnh vật mà còn diễn tả được tâm trạng của tác giả. 4 Trần Tế Xương (Tú Xương) Thương vợ - Có giá trò biểu đạt cao: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam nói chung. Là tiếng lòng tri ân, tri âm, tri công của ông Tú dành cho người vợ đáng quý. - Sự tiếp thu sáng tạo chất liệu Ca dao & s/d bút pháp trữ tình xen lẫn trào phúng 5,6 Ng. K & T X Ng.K;Tr. T. Xương - Tình bạn cao đẹp. Thể thơ song thất lục bát, âm điệu thâm trầm réo rắt, khi thì trách móc thở than. - Chua xót trước thực trạng xã hội & sự nhố nhăng lộn xộn của khoa thi cuối mùa. Bằng bút pháp trữ tình, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 6 Ng. C. Trứ Bài ca ngất ngưởng - Thể hát nói - thể thơ tự do rất phù hợp thể hiện nội dung tư tưởng, lối sống . - Bài thơ thể hiện ý thức & khẳng đònh cái tôi cá nhân của tác giả. 7 Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghóa tượng trưng & mang tính triết lý. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người dưới thời PK(bủa vây, thui chột bao khát vọng tài năng-> XD 1 con đường mới. - S/D thi liệu hiện đại, không s/d điển tích điển cố Trang: 50 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long 8 Ng. Đình Chiểu Lẽ ghét thương - Thái độ yêu ghét phân minh tình cảm đạo đức trong sáng cao cả. Đả phá cái ác, bênh vực cái thiện trên lập trường nhân dân. - Đoạn thơ có nhiều điển cố, xen với ngôn từ bình dân, giọng điệu giàu sức truyền cảm, thuyết phục nhờ s/d điệp từ. 9 Ng. Đình Chiểu. Chu M. Trinh Chạy giặc & Bài ca phong cảnh HS - Lòng thương dân đau đớn quặn thắt trước cảnh nước mất nhà tan. - Thể thơ Nôm Đường luật, giàu hình ảnh sinh động gợi cảm. - Bài thơ ca ngợi thắng cảnh HS. Thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm -> Yêu quê hương đ/n thầm kín - Bài thơ viết theo thể hát nói, ngôn ngữ tự nhiên, nghệ thuật tả cảnh tuyệt vời. 10 Ng. Đình Chiểu Văn tế nghóa só Cần Giuộc - Ca ngợi những người hi sinh vì nước và nỗi đau buồn cho qhđn bò quân Pháp xâm lược(VTNSCG 11 Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền - Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước; Vd: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm. 12 Ng. Trương Tộ Xin lập khoa luật - Tư tưởng canh tân đất nước; Vd: Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ. Đặc điểm thi pháp Nội dung biểu hiện Tư duy nghệ thuật Theo kiểu mẫu, công thức (tùng, cúc, trúc, mai; ngư, tiều, canh, mục . Tạo thành tứ bình, tứ quý hoặc tứ linh: long, li, quy,phụng. Hình ảnh ước lệ tượng trưng: thu thiên, thu thủy, thu hoa, thu diệp . Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,(thu thiên) Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,(thu thủy) Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.(thu diệp) Tựa gối buông cần lâu chẳng được,(Ngư ông) Quan niệm thẩm mó Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, ưa s/d điển tích, điển cố, thi liệu Hán học. Bút pháp Thiên về ước lệ, tượng trưng, gợi nhiều hơn tả. Thể loại Kí sự, thơ Đường luật , hát nói - ca trù, văn tế. Tuần:08 Ngày soạn:23.10.07 Tiết:31 Làm Văn Ngày dạy:27.10.07 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. Mục tiêu cần đạt: - Trả kết quả bài làm cho học sinh. - Nhận xét củng cố đánh giá về kiến thức làm văn của học sinh. Trên cơ sở đó sửa các lỗi sai cho học sinh. Hướng dẫn để học sinh tự nhận ra các lỗi sai của mình, rồi từ đó tiến hành sửa chữa rút kinh nghiệm cho chính bản thân mình, tiến hành làm lại bài viết hoàn chỉnh. II. Chuẩn bò: - Gv: Tìm tài liệu, soạn đề, lập dàn ý. Ra đề yêu cầu hs làm. Trang: 51 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long - Làm dàn ý theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra vở soạn của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt Gv yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài. ? Hãy đọc lại đề bài bài viết số 2 chúng ta làm vừa rồi ? ? Đề bài đó có đònh hướng cụ thể không? Vấn đề cần nghò luận trên đây là gì ? ? Đề bài trên có bao nhiêu luận điểm, luận cứ? Luận điểm, luận cứ nào là quan trọng nhất vì sao ? ? Để giải quyết đề bài trên ta cần lấy dẫn chứng từ đâu ? ? Em hiểu như thế nào là “học” và”hành” ? Tại sao học phải đi đôi với hành ? ? Những câu sau thể hiện điều gì ? Không thầy đố mày làm nên, Học thầy không tầy họcbạnHọc ăn, học nói, học gói, học mở. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. Khó đến đâu, học lâu cũng biết, Dốt đến đâu, học lâu cũng giỏi. Tất cả mọi lý thuyết chỉ là màu xám, Chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Ngọc bất trắc bất thành khí ( Ngọc không mài thì không thành đồ dùng; con người phải có học, có rèn luyện thì mới thành tài) Người không học như ngọc không mài Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững. ? Hãy xác đònh các luận điểm luận cứ cho đề bài trên ? I. Tìm hiểu đề: * Đề bài: Từ hình ảnh người Lữ Khách trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát(Cao Bá Quát). Em suy nghó như thế nào về con đường đời của mình ? a. Phân tích đề: - Đề trên có đònh hướng cụ thể không? Đề đó thuộc kiểu bài nào: NL kiểu bài giải thích, phân tích, chứng minh. - Vấn đề cần nghò luận là gì: Vấn đề con đường của người Lữ Khách và suy nghó của bản thân về con đường của mình . - Phạm vi dẫn chứng: lấy từ thực tiễn cuộc sống và từ thực tế học tập của học sinh. b. Lập dàn ý: Học sinh giải thích các vấn đề sau: Lđ1 - Lc1: Nghóa thực: Về những khó khăn, gian truân, vất vả trên con đường tìm kiếm công danh của bao người & người Lữ Khách trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát. Lđ1 - Lc2: Nghóa tượng trưng: người đời đang tất tả vì danh lợi. Cái mồi công danh lôi kéo con người làm cho con người mê muội . Học, hành thi cử để tìm kiếm công danh thời nào cũng có, nhưng ở mỗi thời lại có điểm khác nhau. Đó là1 quá trình kết chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Nó bổ sung cho nhau làm hoàn thiện tri thức và nhân cách trong con người.=> Kiến thức cần được vận dụng, triển khai qua thực tiễn cuộc sống mới thực sự có giá trò. Lđ2 - Lc1: Con đường của người học sinh là gì? Người hs sẽ làm gì ? Để đi trên con đường hiện tại và tương lai. Tại sao lại phải gắn kết giữa học và hành? Việc gắn kết đó đã đem lại tác dụng gì? Lđ2 - Lc2: Ý kiến của bản thân về vấn đề trên: - Phương châm học đi đôi với hành là hoàn toàn chính xác. Nếu chỉ học mà không thực hành thì sẽ xa rời thực tiễn, và kiến thức có được sẽ chỉ là lý thuyết suông;( Dẫn chứng từ thực tiễn cuộc Trang: 52 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long Gv trên cơ sở trên hướng dẫn các em sửa các lỗi sai của mình và tiến hành viết thành bài văn hoàn chỉnh. ? Trong bài viết các em thường gặp những khó khăn gì ? ? Có em nào có cách khắc phục những khó khăn mà bạn vừa nêu ra ? Gv đọc những lỗi sai sau đó yêu cầu các em đưa ra cách sửa. Gv đọc các phần đã đánh dấu rõ các lỗi sai về kiến thức, về kó năng lần lượt đọc các lỗi sai từ đơn giản đến phức tạp. Đặc biệt dành nhiều thời gian cho các lỗi sai về kó năng. Khi đọc cần chú ý không nêu tên học sinh, đặc biệt là các em hay có tính mặc cảm Gv yêu cầu hs nêu cách sửa và chú ý cách sửa đơn giả mà hiệu quả nhất, cho các em tự sửa bài cho nhau. Sau đó Gv đònh hướng cách sửa và chốt lại ở những đơn vò kiến thức quan trọng nhất. Thời gian còn lại Gv dành cho việc viết bài, khuyến khính những em viết chưa được tốt bằng cách viết lại theo những gợi ý trên III. Củng cố dặn dò: Gv chốt lại vấn đề từ sau việc trả bài: - Các em cần nghiêm túc trong việc đánh giá lại những mặt làm được và chưa làm được của bản sống.). Nếu chỉ thực hành mà không được học lý thuyết, không được chỉ bày một cách hệ thống (tất cả chỉ do tự mày mò . cũng có thể thành công, nhưng điều đó là rất khó, nhát là trong thời buổi hiện nay.) Lđ2 - Lc3: Bài học rút ra từ vấn đề của người Lữ Khách? Tất cả mọi thành công có được đều do việc vận dụng một cách sáng tạo & có chọn lọc giữa học và hành. c. Viết bài cụ thể ( Học sinh viết lại bài trên cơ sở những gợi ý trên.) II. Nhận xét bài làm: 1. Ưu điểm: - Đại đa số các em đã đáp ứng được yêu cầu đề ra.(về cả nội dung và hình thức.) - Một số bài viết tỏ ra nắm vững được kó năng làm văn nghò luận xã hội, am hiểu được nhiều vấn đề từ thực tế cuộc sống và việc học tập của bản thân. - Một số bài viết đã biết cách trích dẫn dẫn chứng phong phú đa dạng, sinh động có chọn lọc kó càng. Diễn đạt trôi chảy, hành văn mạch lạc trong sáng . 2. Tồn tại: Bên cạnh những bài làm tốt thì vẫn còn không ít các em không xác đònh đúng yêu cầu đề ra, - Cá biệt có những em không biết cách giải thích. Hoặc không hiểu được vấn đề nào cần phải giải thích & vấn đề nào không cần phải giải thích. - Đặc biệt có một số em lầm lẫn giữa vấn đề học và hành với vấn đề lười biếng, dốt nát, mù chữ . III. Lỗi sai và sửa sai: 1. Lỗi sai: Về kiến thức: - Không giải thích được nghóa thực và nghóa tượng trưng về người Lữ Khách - Cao Bá Quát đã nhận ra sự trì trệ lạc hậu của chế độ PK. - Không phân biệt được việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống với việc học chay, học đối phó . - Không lấy được dẫn chứng, chỉ giải thích một cách vòng vo, diễn nôm đề bài . 2. Lỗi sai về kó năng: Trang: 53 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long thân mình trong bài làm. - Hướng khắc phục của bản thân về vấn đề đó như thế nào. - Những gì cần hết sức lưu ý khi viết bài văn nghò luận. - Tất cả các em đều viết lại bài theo những gợi ý trên và thể hiện quan điểm, óc sáng tạo của cá nhân. - Chuẩn bò ôn lại các bài đọc văn bản đã học để làm bài trắc nghiệm. - Không biết cách viết bài văn nghò luận. Có những em còn không biết cách đặt vấn đề. Lúng túng không biết nên giải thích vấn đề nào trước, vấn đề nào sau. - Có một vài em không biết cách trình bày quan điểm của bản thân, hoặc trình bày phiến diện . - Cách viết câu, dùng từ tùy tiện. Chưa biết cách liên hệ thực tiễn. Tuần:08 Làm Văn Ngày soạn:25.10.07 Tiết :32 Ngày dạy:29.10. 07 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được vai trò của lập luận so sánh trong bài văn nghò luận nói riêng, trong giao tiếp hàng ngày nói chung. 2. Tích hợp với các văn bản và các kiến thức Tiếng Việt đã học. 3. Kó năng: Rèn luyện kó năng vận dụng lập luận so sánh vào việc viết văn nghò luận và tranh luận trong giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bò: Đọc tài liệu, soạn giáo án. Đọc bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt HĐ1 Gv cho học sinh đọc phần I sgk/79 Tóm lược nội dung chính trả lời câu hỏi. ? Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì ? So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt của1 sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trò của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm. Hai sự vật cùng loại có nhiều loại giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản. ? Tác dụng của thao tác lập luận so sánh là gì ? So sánh là một thao tác tư duy nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai đối tượng. ? Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì ? I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: - Thao tác lập luận so sánh trong văn nghò luận nhằm làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn lập luận của mình. Vd: Nếu CLV viết: “Yêu người là một truyền thống cũ. Với văn Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến”. Đó là một nhận đònh nhưng chưa rõ ràng, chưa có chứng cứ. CLV đã từng bước, đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối cùng thuyết người đọc thừa nhận nhận đònh của ông là đúng. 1. Đối tượng được so sánh là văn Chiêu hồn, đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều. 2. Điểm giống và khác nhau: a. Giống nhau: Đều bàn về con người (một hạng người, cả xã hội người, cả loài người). Trang: 54 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long Chọn lựa hai hay nhiều đối tượng, sự vật ít nhất cùng có một điểm giống nhau nào đó. Cần đưa ra những tiêu chí cụ thể để so sánh. Ở mỗi tiêu chí chọn chi tiết tương đồng trong hai đối tượng để so sánh. Tránh hiện tượng khen chê bất hợp lí. b. Khác nhau: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn về con người ở cõi sống. Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết. 3. Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn lập luận của mình khẳng đònh luận điểm trên. Tuần:08 Làm Văn Ngày soạn:25.10.07 Tiết :32 Ngày dạy:29.10. 07 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được vai trò của lập luận so sánh trong bài văn nghò luận nói riêng, trong giao tiếp hàng ngày nói chung. 2. Tích hợp với các văn bản và các kiến thức Tiếng Việt đã học. 3. Kó năng: Rèn luyện kó năng vận dụng lập luận so sánh vào việc viết văn nghò luận và tranh luận trong giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bò: Đọc tài liệu, soạn giáo án. Đọc bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt HĐ1 Gv cho học sinh đọc phần I sgk/79 Tóm lược nội dung chính trả lời câu hỏi. ? So sánh là gì ? ? Vấn đề so sánh trong đoạn văn sgk/79 là gì ? ? Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì ? So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt của1 sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trò của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm. Hai sự vật cùng loại có nhiều loại giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản. ? Tác dụng của thao tác lập luận so sánh là gì ? Điều đó khác gì so với s/s thông thường ? So sánh là một thao tác tư duy nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai đối tượng. ? Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì ? Chọn lựa hai hay nhiều đối tượng, sự vật ít nhất cùng có một điểm giống nhau nào đó. I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: - Thao tác lập luận so sánh trong văn nghò luận nhằm làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn lập luận của mình. Vd: Nếu CLV viết: “Yêu người là một truyền thống cũ. Với văn Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến”. Đó là một nhận đònh nhưng chưa rõ ràng, chưa có chứng cứ. CLV đã từng bước, đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối cùng thuyết người đọc thừa nhận nhận đònh của ông là đúng. 1. Đối tượng được so sánh là văn Chiêu hồn, đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều. 2. Điểm giống và khác nhau: a. Giống nhau: Đều bàn về con người (một hạng người, cả xã hội người, cả loài người). b. Khác nhau: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn về con người ở cõi sống. Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết. Trang: 55 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long Cần đưa ra những tiêu chí cụ thể để so sánh. Ở mỗi tiêu chí chọn chi tiết tương đồng trong hai đối tượng để so sánh. Tránh hiện tượng khen chê bất hợp lí. ? So sánh giống và khác như thế nào so với thao tác lập luận so sánh ? ? Mục đích của thao tác so sánh ở văn bản 1 sgk/79 là gì ? Vd: CLV: “ Yêu người là một truyền thống cũ. Với văn Chiêu hồn thì loài người được bàn đến”. Đó là 1 nhận đònh nhưng chưa rõ ràng, chưa có chứng cứ. Tác giả đã từng bước dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối cùng thuyết phục ta thừa nhận nhận đònh trên là đúng. CPN, C. O.N.K nói về một lớp người(người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở xa, người cung nữ bò vua bỏ rơi .). HĐ2 Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong sgk/80. ? Trong đoạn văn trên Ng. Tuân đã so sánh như thế nào ? ? Căn cứ để so sánh trong đoạn văn trên là như thế nào ? ? Có mấy cách so sánh ? (So sánh để tìm ra điểm khái quát rộng lớn và tư tưởng nhân đạo của nhà văn (Vb1). So sánh để thấy được chủ trương đúng đắn tiến bộ của các nhà văn trong việc xd nhân vật(Vb2)) ? Mục đích của sự so sánh đó là gì ? ? Khi so sánh chúng ta phải chú ý đến những tiêu chí nào (Yêu cầu )? ? Dẫn chứng để so sánh đó lấy từ đâu ? HĐ3 Gv đặt câu hỏi để hs củng cố bài sau đó đọc lại nội dung mục ghi nhớ sgk/80 ? Kiến thức cần nhớ từ bài học đó là gì ? (CPN; Cung Oán Ngâm Khúc: bàn về một lớp người; Tr. Kiều bàn về một xã hội người . Văn chiêu hồn: loài người ở cả cõi sống và cõi chết.) 3. Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn lập luận của mình khẳng đònh luận điểm trên. TK nói đến một xã hội loài người(Từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ qun võ đến quan văn, từ đại thần đến thư lại lính tráng, từ dân thường đến thầy tu thầy cúng .). Văn Chiêu hồn: cả loài người lúc sống và lúc chết . II. Cách so sánh. 1. Ng. Tuân so sánh với qn: - Qn của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao. - Qn của những người hoài cổ cho rằng chỉ cần trở với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa (với ngư tiều tiều canh canh mục mục) là đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện. 2. Căn cứ để so sánh những Qn soi đường trên dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong Tắt đèn(chủ yếu là của Chò Dậu) với các nhân vật trong một số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn & nông dân thời kì ấy, nhưng viết theo chủ trương cải lương hương ẩm hoặc ngư tiều canh mục. 3.M/đ so sánh là chỉ ra ảo tưởng của hai Qn trên để làm nổi bật cái đúng của NTT: người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình. Đó là sự so sánh khác nhau. 4. Khi so sánh phải có tiêu chí(so sánh ở mặt nào, điểm nào) rút ra kết luận: Theo Ng Tuân: giá trò soi sáng con đường nông dân phải đi của Tắt đèn cao hơn tác phẩm của những người theo chủ nghóa cải lương, hoặc theo khunh hướng hoài cổ. * Ghi nhớ: sgk/80 III. Luyện tập: 1. Củng cố: - Thao tác so sánh. - Mục đích so sánh. 2. Luyện tập ở lớp: Trong đoạn trích này, Ng Trãi đã khẳng đònh nước Trang: 56 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long ? Trong đoạn trích trên Ng.Trãi đã so sánh điểm gì ? Vấn đề so sánh ở đây là gì ? Gv cho học sinh lên bảng làm bài tập theo yêu cầu trong sgk/81 ? Tác giả sử dụng thao tác so sánh sóng đôi như vậy nhằm mục đích gì ? ? Muốn vận dụng tốt thao tác lập luận so sánh chúng ta cần chú ý những điều gì ? Đại Việt (phía Nam) có tất cả những điều mà nước TQ(phía Bắc) có như: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt . Đó là những điểm giống nhau giữa hai nước, đồng thời Ng. Trãi cũng nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai nước: - Văn hóa (vốn xưng nền văn hiến đã lâu). - Lãnh thổ (Núi sông bờ cõi đã chia). - Phong tục (Phong tục Bắc Nam cũng khác). - Chính quyền riêng (từ Triệu, Đinh, Lý,Trần bao đời gây nên độc lập .). - Hào kiệt(song hào kiệt đời nào cũng có). => Ý đồ thôn tính, sáp nhập là trái đạo lí, là không thể chấp nhận. Đây là một đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục cao. IV. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Hoàn thành bài tập còn lại. - Căn cứ vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài để soạn bài: “KQVHVNTĐTK .CMTT1945”. Tuần:09 Đọc văn Ngày soạn: 28.10.07 Tiết:33+34 Ngày dạy:31.10. 07 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Hiểu được một số nét nổi bật của hoàn cảnh lòch sử xã hội, văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học Việt Nam hiện đại. - Năm vững những đặc điểm cơbản & thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam thời kì này. 2. Thái độ: Yêu mến, trân trọng các giả trò văn hóa, văn học của dân tộc. 3. Kó năng: - Hiểu những nét cơbản về các khái niệm: xu hướng , trào lưu, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc học tác giả, tác phẩm. - Rèn luyện kó năng tổng hợp khái quát về nền văn học dân tộc. II. Chuẩn bò: Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, soạn giáo án. Đọc bài soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt HĐ1 Gv yêu cầu hs đọc phần I sgk/82 ? Nội dung chính của đoạn văn nói về vấn đề gì? Hoàn cảnh lòch sử, xã hội văn hóa Việt I. Đặc điểm cơbản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. *. Vài nét về hoàn cảnh lòch sử xã hội: Trang: 57 [...]... cuộc sống tươi sáng hơn 2 Thái độ: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ Trang: 62 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long 3 Kó năng: Rèn luyện kó năng phân tích truyện ngắn II Chuẩn bò: Đọc tài liệu, văn bản, soạn giáo án Dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài để soạn bài III Tiến trình lên... tinh ở những cây bút tài năng, & bằng cuộc chạy đua tiếp sức ở nhiều thế hệ nhà văn II Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 1 Về nội dung tư tưởng: a Lòng yêu nước gắn với tinh thần dân chủ: - Quan niệm mới về chủ quyền đất nước là cơ sở Trang: 60 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Hai truyền thống lâu đời: yêu nước và nhân đạo Truyền thống mới: dân... T/V - Kòch nói: được xem là thể loại mới, cách khắc họa nhân vật, tổ chức hành động kòch, kết cấu hiện đại * Ghi nhớ: sgk/91 III Luyện tập: 1 Củng cố: - Đặc điểm cơbản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 - Thành tựu chủ yếu của VHVN => Nắm các nội dung cơbản của bài học, tìm đọc các tác phẩm có liên quan 2 Luyện tập: thực hiện yêu cầu phần luyện tập trong sgk/91: IV Hướng dẫn... nghiệp, nhà văn phải sáng tạo không ngừng và hợp với thò hiếu mới đảm bảo giá trò hàng hóa b Hiện đại hóa: Văn học đã thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại: tính ước lệ, công thức; bác học, sùng cổ, phi ngã và sáng tác theo tinh thần dân chủ, sáng tạo theo hình thức văn học phương Tây hiện đại Cụ thể là đổi mới về quan điểm sáng tác, khuynh hướng thẩm mó, nguyên tắc phản ánh, cách cảm thụ thế... đạo sâu sắc, VHHT tập trung phơi bày thực trạng bất công thối nát của XH đương thời, phản ánh tình cảm và cuộc sống khốn khổ của tầng lớp nhân dân bò áp bức, bóc lột với sự cảm thông sâu nặng Đấu tranh chống áp bức bóc lột, phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, phê phán thế sự trên tinh thần nhân đạo và dân chủ Phản ánh hiện thực 1 cách khách quan, cụ thể và tỉ mỉ, đồng thời xây dựng những tính cách điển...Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 Nam trong thời kì gần nửa thế kỉ ấy có những nét gì đáng chú ý? Nó có tác dụng gì đến việc hình thành và phát triển nền văn học nước ta ? ? Tóm lược nội dung về: Kinh tế, chính trò Văn hóa tư tưởng ? Thực dân Pháp hoàn... hướng thẩm mó: Thiên về khám phá cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, cái tôi buồn đau và những khát vọng mơ mộng Quan tâm đến quyền cá nhân hạnh phúc và thái độ bất hòa với hiện thực tầm thường giả dối, tù túng + Tư tưởng cơbản là nhân đạo và bộc lộ lòng yêu nước thầm kín + Thể loại thành công nhất là thơ và tiểu thuyết - Văn học hiện thực phê phán: + Quan điểm sáng tác: Văn học p/a trung thực hiện thực đời... nhiều ? Em hiểu biết gì về khunh hướng thẩm mó Trang: 59 Trường THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáoán chuan 11 của văn học g/đ này ? Những cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người(thơ mới, tiểu thuyết TLVĐ, truyện ngắn Thạch Lam Giá trò VHLM: thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo PK cổ hủ, giải phóng cái tôi cá nhân, giành quyền hạnh phúc, tình yêu, hôn... tinh thần dân chủ, nhân đạo mà phê phán hiện thực xã hội TDPK + Tư tưởng cơbản là nhân đạo + Thể loại thành công là tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự => Hai xu hướng Vh này đối lập, có khi xung đột nhưng ảnh hưởng qua lại và có sự chuyển hóa lẫn nhau Đây là bộ phận văn họccó công xây dựng nền văn học hiện đại * Bộ phận văn học phát triển không công khai - Quan điểm sáng tác: Thơ văn là vũ khí chiến... tộc ta có sức sống mãnh liệt, tinh thần dân tộc dược phát huy mạnh mẽ và được dồn vào việc sáng tạo nghệ thuật Nhà văn có ý thức xây dựng cho mình 1 sự nghiệp sáng tác để khẳng đònh giá trò bản thân và đóng góp cho đất nước, bày tỏ tấm lòng mình đối với đất nước Điều kiện vật chất thuận lợi và lợi ích kinh tế từ sáng tác cũng là yếu tố thúc đẩy - Biểu hiện:Nhòp độ phát triển về số lượng, cách tân trưởng . học. II. Chuẩn bò: Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, soạn giáo án Đọc tài liệu, học bài cũ, soạn bài mới theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. III. Tiến. THPT Lê Hoàn – Đức Cơ Giáo án chuan 11 Người soạn: Thanh Vũ Long ? Trong đoạn trích trên Ng.Trãi đã so sánh điểm gì ? Vấn đề so sánh ở đây là gì ? Gv