Công nghệ sản xuất nước giải có gas

21 562 3
Công nghệ sản xuất nước giải có gas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Danh sách hình Hình 1: Quy trình sản xuất nước giải khát có gas Hình 2: Nồi nấu có cánh khuấy Hình 3: Máy lọc khung Hình 4: Bồn nạp CO2 10 Hình 5: Máy chiết rót đẳng áp .11 Hình 6: Máy ghép mí lon 11 Hình 7: Máy rút màng co 12 Hình 8: Nước giải khát có gas 13 Danh sách bảng Bảng 1: Quy trình sản xuất nước giải khát có gas Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Có Gas Giới thiệu Nước có gas loại thức uống thường chứa nước cácbon điôxít bão hòa , chất làm ngọt, thường có thêm hương liệu Chất làm đường, Xirô bắp high-fructose, nước ép trái cây, chất làm thay thường thấy loại "không đường" kết hợp loại “Nguồn: wikipedia” Lịch sử nước giải khát bắt nguồn từ loại nước khoáng tìm thấy dòng suối tự nhiên Từ lâu, việc ngâm suối nước khoáng xem tốt cho sức khỏe tác dụng trị bệnh khoáng chất có nước suối Các nhà khoa học nhanh chóng phát carbon dioxide (CO 2) có bọt nước khoáng thiên nhiên Loại nước giải khát không ga (không CO 2) xuất vào kỷ 17 với thành phần pha chế gồm nước lọc, chanh chút mật ong Năm 1676, Công ty Compagnie de Limonadiers Paris (Pháp) độc quyền bán loại nước chanh giải khát Lúc đó, người bán mang thùng đựng nước chanh lưng bán dọc đường phố Paris Đến năm 1767, tiến sĩ Joseph Priestley - nhà hóa học người Anh - pha chế thành công loại nước giải khát có gas Ba năm sau, nhà hóa học Thụy Điển Torbern Bergman phát minh loại máy chế tạo nước có ga từ đá vôi cách sử dụng acid sulfuric Máy Bergman cho phép sản xuất loại nước khoáng nhân tạo với số lượng lớn Năm 1810, sáng chế Mỹ dành cho loại máy sản xuất hàng loạt nước khoáng nhân tạo trao cho Simons Rundell Charleston thuộc Nam Carolina (Mỹ) Tuy nhiên, đến năm 1832 loại nước khoáng có ga trở nên phổ biến nhờ đời hàng loạt loại máy sản xuất nước có ga thị trường Hiện nay, thị trường công ty PepsiCo va Coca-Cola hai công ty hàng đầu chuyên sản xuất nước giải khát, đặc biệt nước giải khát có gas với nhiều loại sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng “http://vietbao.vn/The-gioi/Kham-pha-nguon-goc-nuoc-giai-khat/45152240/162/” Nguyên liệu sản xuất nước giải khát 2.1 Nước Nước sử dụng phải đạt tiêu chuẩn sau: Chỉ tiêu cảm quan: nước phải suốt, không màu, không mùi vị lạ Chỉ tiêu hóa lý: hàm lượng muối kim loại phải thỏa mãn TCVN6096:2004 Chỉ tiêu vi sinh Đánh giá mức độ nhiễm bẩn nước: dựa hai khái niệm Chuẩn số E.coli: thể tích nước cho phép phát vi trùng đường ruột Chỉ số coli: số vi trùng đường ruột E.coli tối đa cho phép 1l nước Hai số phụ thuộc vào quy định nước, phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật yêu cầu đời sống xã hội Đối với nước dùng pha chế nước giải khát yêu cầu tổng số VSV không 20 tế bào/1ml đảm bảo đạt tiêu chuẩn (TCVN 6096 : 2004) 2.2 Đường – Chất tạo Sử dụng lọai đường kết tinh chất lượng cao RS, RE nhà máy đường Biên Hòa, Khánh Hội… Saccharose dễ bị thủy phân Khi bị thủy phân, làm tăng độ siro, hạn chế tái kết tinh Saccharose dịch siro sản phẩm 2.3 Khí CO2 CO2 thu nhận từ nhiều nguồn khác : Từ khói lò đốt lò hay lò nhiệt điện, lò nung vôi Từ nguồn nước khoáng bão hòa CO2 thiên nhiên Từ trình lên men dịch đường nhà máy bia , rượu Yêu cầu kĩ thuật: khí CO trước đưa vào sử dụng phải xử lí để đạt độ tinh khiết cao 99,9% Tùy theo áp suất nhiệt độ, khí CO2 tồn dạng: khí, lỏng, rắn Ở nhiệt độ phòng , độ hòa tan khí carbon dioxide khoảng 90 cm3 CO2 100 ml nước Bảng 1: Độ tan CO2 áp suất riêng phần Nhiệt độ (00C) Độ hòa 1.8 tan ( cm3 CO2 / g nước ) 10 20 30 40 50 80 100 1.3 0.88 0.65 0.52 0.43 0.29 0.26 Vai trò CO2 nước giải khát  Khi tan nước, khí CO2 tạo thành H2CO3, có vị chua dễ chịu  Khi vào thể, CO2 thu nhiệt bay hơi, tạo cho thể cảm giác mát , dễ chịu, gây vị cay nhẹ, the nơi đầu lưỡi  Ngoài ra, CO2 hòa tan nước hạn chế hoạt động tạp khuẩn, vi sinh vật hiếu khí, giữ cho sản phẩm nước giải khát lâu bị hỏng 2.4 Acid thực phẩm Acid citric, acid tartaric, acid malic: •    Công dụng acid thực phẩm Tạo vị chua tự nhiên dịu Ức chế VSV, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Trong sản xuất thường dùng số acid như: acid citric, acid tartaric , acid malic 2.5 Chất tạo mùi ( hương liệu) Hương liệu chia làm nhiều loại hương dựa vào nguồn gốc chia làm nhiều loại:  Hương liệu tự nhiên  Hương liệu tổng hợp  Hương liệu hỗn hợp • Yêu cầu sử dụng • Hương liệu dùng nước giải khát phải đảm bảo độ tinh khiết cho thực phẩm, không gây độc hại cho người sử dụng, phải nằm danh mục qui định hành Bộ Y Tế(QĐ 505/BYT) phải sử dụng liều lượng cho phép 2.6 Chất tạo màu •   •        Dựa vào nguồn gốc ta chia phẩm màu thành loại: tự nhiên tổng hợp Chất màu tự nhiên: trích từ rễ cây, vỏ qủa màu caramen, màu carotenoid Chất màu tổng hợp: Tartrazine, Amaranth, Brilliant Blue, Fast green FCF… Yêu cầu sử dụng Phẩm màu sử dụng phải đảm bảo độ tinh khiết phải nằm danh mục cho phép Bộ Y Tế hành (QĐ 505/BYT) Liều lượng sử dụng nói chung:

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh sách hình

  • Danh sách bảng

  • Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Có Gas

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Nguyên liệu sản xuất nước giải khát

    • 2.1 Nước

    • 2.2 Đường – Chất tạo ngọt

    • 2.3 Khí CO2­­

    • 2.5 Chất tạo mùi ( hương liệu)

    • 2.6 Chất tạo màu

    • 2.7 Chất bảo quản

    • 3. Quy trình sản xuất nước giải khát có gas

    • 4. Thuyết minh quy trình

      • 4.1 Xử lý nước

      • 4.2 Nấu syrup

      • 4.3 Lọc dịch đường

      • 4.4 Làm nguội dịch đường

      • 4.5 Pha chế syrup (dịch đường) thành phẩm

      • 4.6 Bão hòa CO2

      • 4.7 Chiết rót, Ghép mí

      • 4.8. Dán nhãn, Đóng gói, Bảo quản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan