1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng xã hội học

135 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 686 KB

Nội dung

Tập giảng Xã hội học CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC Bất kỳ môn học nào, ngành học có phải khoa học không phải trả lời câu hỏi: Mục đích ứng dụng (có cần thiết cho nhu cầu nhận thức người không?) Đối tượng nghiên cứu gì? Hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật? Hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng? 1.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu xã hội học tức trả lời câu hỏi: “xã hội học gì? Và xã hội học nghiên cứu gì? 1.1.1 Khái niệm xã hội học - Về mặt thuật ngữ, xã hội học (sociology) bắt nguồn từ cụm từ gốc La tinh “socius” hay “societas” có nghĩa xã hội cụm từ gốc Hy Lạp “logos” hay “ology” có nghĩa học thuyết, nghiên cứu Từ cụm từ cố gộp lại thành thuật ngữ người ta dùng đặt tên cho ngành khoa học nghiên cứu xã hội, xã hội học Như mặt thuật ngữ, xã hội học hiểu học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội - Về mặt lịch sử, Auguste Comte - nhà XHH người Pháp ghi nhận cha đẻ XHH ông có công khai sinh môn khoa học vào nửa đầu kỷ XIX (năm 1938) Lúc ông dùng thuật ngữ XHH để lĩnh vực nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội, học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội loài người Nhưng sau, trình phát triển mình, XHH có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu tương ứng với thời kỳ lịch sử Tóm lại: Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi phát mối quan hệ người xã hội.các kiện tượng, thiết chế, nghiên cứu cấu xã hội thông qua mối quan hệ mang tính chỉnh thể để từ dự báo trình xã hội kể định tính định lượng (định tính xét theo xu hướng phát triển, định lượng qui mô khối lượng, số lượng) quan tâm đến quan hệ xã hội 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học - Theo cách tiếp cận vĩ mô: đối tượng nghiên cứu xã hội học loại hình xã hội (lúc đời) hay sau hệ thống xã hội, cấu xã hội - Theo cách tiếp cận vi mô: Đối tượng nghiên cứu XHH hành vi xã hội hay hành động xã Tập giảng Xã hội học hội người - Theo cách tiếp cận tổng hợp: XHH nghiên cứu xã hội loài người hành vi xã hội người Tất khái niệm xã hội học quy cách tiếp cận Có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề XHH nghiên cứu Nếu nghiêng xã hội XHH dễ bị triết học, hay ngành khoa học xã hội sử học, kinh tế bao trùm Nếu nghiêng người XHH dễ bị khoa học nhân văn lấn át (VD: tâm lý học…) tích hợp hai XHH bị phê phán có đối tượng nghiên cứu không rõ ràng Tổng hợp lại, qua trình hình thành phát triển ngày nay, xã hội học xác định đối tượng nghiên cứu để chứng tỏ khoa học thực là: XHH khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, vận động phát triển mối quan hệ người xã hội Như thấy đối tượng nghiên cứu XHH nghiên cứu người nghiên cứu xã hội hay nghiên cứu hai người xã hội Vấn đề XHH nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ biện chứng bên người với tư cách cá nhân, nhóm… bên xã hội với tư cách hệ thống xã hội, cấu xã hội XHH quy luật, tính quy luật, thuộc tính, đặc điểm chế, hình thức, điều kiện hình thành, vận động phát triển mối quan hệ tác động qua lại người xã hội VD: Tác động trình độ học vấn tới mức sinh người dân Việt Nam Để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu XHH XHH nghiên cứu hệ vấn đề sau: + XHH nghiên cứu sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội người, tức hình thái biểu xã hội người xã hội người xã hội Ở đòi hỏi XHH phải trả lời vấn đề khác biệt hành vi cá nhân nhóm, cộng đồng khác nhau; tác động chuẩn mực, văn hóa, tín ngưỡng tới hành vi ứng xử cá nhân VD: Sự ảnh hưởng tôn giáo tới hành vi nạo phá thai người dân VD: Ảnh hưởng hương ước làng xã gia đình nông thôn + Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội, cấu xã hội, tức nghiên cứu XHH làm sáng tỏ quy luật tác động qua lại phận, thành phần cấu thành nên cấu xã hội Việc nghiên cứu cấu trúc xã hội ý bình diện:  Những nhóm, cộng đồng xã hội cấu thành nên hệ thống cấu trúc với tất phân hệ cấu trúc VD: Mô hình gia đình Việt Nam Tập giảng Xã hội học  Những mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố cấu thành xã hội hình thành dạng thiết chế xã hội, chuẩn mực, quy định chế hoạt động đặc thù hệ thống xã hội riêng VD: Sự tác động gia đình tới hành vi phạm tội vị thành niên Như nghiên cứu tất vấn đề trên, XHH phát tính quy luật chi phối quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống toàn thể, hoàn chỉnh xã hội VD: Ở nước phát triển, thu nhập người lao động không tỷ lệ thuận với mức đầu tư vào nhân tố người, tức nhóm xã hội có học vấn cao chưa có thu nhập nhiều nhóm có trình độ học vấn thấp 1.2 Mối quan hệ xã hội học ngành khoa học khác Xã hội học giúp ta hiểu rõ chất, quy luật đời sống người xã hội, bộc lộ rõ chất mối quan hệ bên người bên xã hội Việc xác định rõ đối tượng nghiên cứu xã hội học giúp xác định rõ vị trí xã hội học hệ thống khoa học khác Dưới đây, ta xem xét mối quan hệ xã hội học với số khoa học khác triết học, tâm lý học, sử học, kinh tế… 1.2.1 Quan hệ XHH triết học Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Quan hệ XHH Triết học quan hệ khoa học cụ thể với giới quan khoa học Triết học Mác Lênin tảng giới quan, sở phương pháp luận nghiên cứu XHH Macxit Các nhà XHH Macxit vận dụng Chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật làm công cụ lý luận sắc bén để nghiên cứu cải thiện mối quan hệ người xã hội VD: XHH Dân số Mối quan hệ XHH Triết học có tính biện chứng Các nghiên cứu XHH cung cấp thông tin phát vấn đề, chứng làm phong phú kho tàng tri thức phương pháp luận triết học Trên sở nắm vững tri thức XHH ta vận dụng cách sáng tạo tri thức triết học vào hoạt động thực tiễn cách mạng 1.2.2 Quan hệ XHH với Tâm lý học Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần tư tưởng người Quan điểm G Homans, G.Mead: Sử dụng Tâm lý học để giải thích tượng Xã hội học Bởi hành động người, tương tác cá nhân tảng “vi mô” trình xã hội cấu xã hội, nên quy luật tâm lý cá nhân phải nguyên lý XHH Tập giảng Xã hội học Các nhà Xã hội học vận dụng cách tiếp cận Tâm lý học để xem xét hành động xã hội với tư cách hoạt động cảm tính có đối tượng, có mục đích XHH coi cấu xã hội, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội với tư cách chủ thể hành động 1.2.3 Xã hội học Kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu trình sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ Xã hội học nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách thức tổ chức xã hội quan hệ xã hội tượng, trình kinh tế Cả hai khoa học vận dụng số khái niệm, phạm trù lý thuyết thích hợp với đối tượng nghiên cứu Ví dụ: + Lý thuyết trao đổi, lý thuyết vốn người, khái niệm thị trường… bắt nguồn từ kinh tế học, sử dụng rộng rãi nghiên cứu xã hội học + Khái niệm xã hội học mạng lưới xã hội, vị xã hội hay hành động xã hội nhà kinh tế học quan tâm Mối liên hệ xã hội học kinh tế thể chuyên ngành xã hội học xã hội học kinh tế Đây chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ xã hội kinh tế, người kinh tế 1.2.4 Xã hội học Nhân chủng học Nhân chủng học nghiên cứu so sánh xã hội loài người từ lúc xuất đến giai đoạn phát triển Trong số ngành nhân chủng học, nhân chủng học xã hội/nhân chủng học văn hóa liên quan gần gũi chặt chẽ với xã hội học Nhân chủng học xã hội/nhân chủng học văn hóa nghiên cứu văn hoá, cấu xã hội xã hội từ nguyên thuỷ đến đại So sánh nhân chủng học xã hội học: + Theo truyền thống nghiên cứu, nhân chủng học trọng tìm hiểu xã hội sơ khai, xã hội tiền đại Trong đó, xã hội học quan tâm chủ yếu tới xã hội đại + Các nhà nhân chủng học thường vận dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp để thu thập số liệu, miêu tả, so sánh, phân tích bối cảnh, tình đặc điểm chung xã hội với tư cách chỉnh thể trọn vẹn, không bị chia cắt Trong đó, nhà xã hội học nghiên cứu kiện, chứng xảy bối cảnh xã hội cho, tức chỉnh thể xã hội có Nhân chủng học có ảnh hưởng rõ rệt tới xã hội học Nhiều khái niệm, phương pháp nghiên cứu quan trọng xã hội học bắt nguồn phát triển nhân chủng học Ví dụ: Khái niệm văn hoá, cấu xã hội (được phát triển công trình nghiên cứu Levi Strauss – nhà nhân chủng học cấu trúc người Pháp), phương pháp quan sát tham dự, vấn Tập giảng Xã hội học sâu đặc trưng cho nhân chủng học, trở nên quen thuộc với nhà xã hội học nghiên cứu văn hoá, lối sống xã hội hay cộng đồng xã hội đặc thù Xã hội học tác động trở lại nhân chủng học mặt phương pháp luận nghiên cứu Ví dụ: Quan điểm cấu trúc – chức Emile Durkheim ảnh hưởng đến công trình nghiên cứu nhà nhân chủng học người Anh Radcliffe Brown Vận dụng lý thuyết Durkheim, Brown lý giải giống khác xã hội cụ thể, đặc thù 1.2.5 Xã hội học Luật - Luật hệ thống chuẩn mực quy tắc hành động quan có thẩm quyền thức đưa Vì luật có tác dụng quy định kiểm soát xã hội hành động quan hệ xã hội nên từ lâu nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu luật Các nhà xã hội học K Marx, E Durkheim, M.Weber, T Parsons, ý phân tích xã hội học tổ chức thiết chế pháp luật, vai trò xã hội luật sư án, vấn đề liên quan tới an ninh xã hội tội phạm,… vai trò luật pháp xã hội VD: Durkheim cho hệ thống thiết chế luật pháp phát triển tương ứng với tiến hóa từ xã hội đoàn kết học tới xã hội đoàn kết hữu - Các nhà nghiên cứu luật vận dụng lý thuyết xã hội học để phân tích phát triển hệ thống pháp luật, mối quan hệ pháp luật cấu xã hội VD: Khi nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật, Marx đưa nhiều ý tưởng khái quát quan trọng xã hội học luật Theo quan điểm Marx, hệ thống pháp luật tư sản phận nhà nước tư sản, công cụ áp giai cấp Marx nhận định tư tưởng thống trị tư tưởng giai cấp thống trị - Các nhà xã hội học quan tâm tới vai trò luật pháp xã hội VD: weber cho luật pháp lực lượng đoàn kết, tập hợp biến đổi xã hội Ông phân tích tầm quan trọng luật pháp với tư cách nhân tố trình lý góp phần hình thành phát triển xã hội đại chủ nghĩa tư Phương Tây 1.2.6 Xã hội học Chính trị học - Chính trị học nghiên cứu chủ yếu quyền lực, phân chia quyền lực xã hội Phạm vi quan tâm trị học rộng lớn, từ thái độ, hành vi trị cá nhân tới hoạt động trị nhóm, tổ chức lực lượng xã hội - Chính trị học trọng phân tích chế hoạt động máy quyền lực Còn xã hội học tập trung nghiên cứu mối quan hệ tổ chức, thiết chế trị cấu xã hội Tập giảng Xã hội học - Mối quan hệ trị học xã hội học thể trước hết việc vận dụng lý thuyết, khái niệm, phương pháp chung cho hai ngành trị học xã hội học VD: Phương pháp vấn, điều tra dư luận xã hội phân tích nội dung - Hiện có xu hướng liên ngành xã hội học trị học, tạo nên chuyên ngành XHH trị => Kết luận: Với tư cách khoa học tương đối độc lập hệ thống khoa học xã hội, xã hội học nghiên cứu quy luật hình thành, vận động phát triển mối quan hệ người xã hội Tóm lại khoa học gắn với XHH, nội dung chúng có nhiều khái niệm chung dùng xã hội học XHH không ngừng tiếp thu thành tựu khoa học khác, sở xã hội học có nhiệm vụ phát triển hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm trù phương pháp luận nghiên cứu 1.3 Cơ cấu xã hội học Có nhiều cách phân chia cấu xã hội học.xét theo phạm vi nghiên cứu (xhh đại cương, xhh chuyên ngành, mqh) trừu tượng khoa học xhh lý thuyết xhh thực nghiệm, mối quan hệ - Căn vào mức độ trừu tượng, khái quát tri thức xã hội học, người ta phân chia XHH thành: + XHH lý thuyết – trừu tượng: phận XHH nghiên cứu tượng, trình xã hội nhằm phát tri thức xây dựng lý thuyết, phạm trù XHH + XHH thực nghiệm – cụ thể: phận XHH nghiên cứu tượng, trình xã hội cách vận dụng lý thuyết, khái niệm xã hội học phương pháp thực chứng quan sát, đo lường, thí nghiệm nhằm kiểm tra, chứng minh giả thuyết xã hội học + XHH triển khai - ứng dụng: vận dụng nguyên lý ý tưởng XHH vào việc phân tích, tìm hiểu giải tình huống, kiện thực đời sống xã hội; nghiên cứu chế hoạt động, điều kiện, hình thức biểu quy luật XHH nhằm giải pháp đưa tri thức XHH vào sống => Ba phận có mối liên hệ mật thiết với XHH lý thuyết định hướng lý luận cho nghiên cứu XHH thực nghiệm ngược lại XHH thực nghiệm cung cấp thông tin chứng để kiểm chứng giả thuyết làm phong phú tư lý luận XHH XHH thực nghiệm đóng vai trò cầu nối XHH lý thuyết XHH ứng dụng Những tri thức XHH kiểm chứng nên áp dụng vào sống Để đưa kết nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm vào sử dụng thực tế phải tiến hành nghiên cứu ứng dụng, triển khai - Căn vào cấp độ riêng – chung, phận – chỉnh thể tri thức lĩnh vực nghiên cứu Tập giảng Xã hội học xã hội học, cấu XHH đượcchia thành XHH đại cương XHH chuyên ngành + XHH đại cương: cấp độ lý thuyết XHH, cung cấp hệ thống quy luật hoạt động phát triển xã hội, mối liên hệ vốn có yếu tố hợp thành hệ thống xã hội + XHH chuyên ngành: phận XHH, áp dụng lý luận XHH vào nghiên cứu mặt khác nhau, vận động phát triển xã hội giới hạn xác định VD: XHH nông thôn, XHH đô thị, XHH tôn giáo, XHH gia đình… + XHH thực nghiệm: phận XHH, kết luận XHH rút trực tiếp từ quan sát, trắc nghiệm, thực nghiệm, kiểm chứng thực tế đối tượng xã hội => Các phận XHH có mối quan hệ biện chứng, XHH chuyên biệt cầu nối XHH đại cương XHH chuyên ngành công trình nghiên cứu XHH cụ thể => Như vậy, XHH vừa khoa học lý thuyết, vừa hoa học thực nghiệm Do vậy, trình nhận thức XHH có cấp độ: thực nghiệm lý thuyết 1.4 Chức xã hội học Mỗi môn khoa học có số chức định Chức môn khoa học phản ánh mối quan hệ tác động qua lại môn khoa học với thực tiễn xã hội Xã hội học có ba chức chức nhận thức, chức thực tiễn chức tư tưởng 1.4.1 Chức nhận thức Xã hội học giống môn khoa học khác trang bị cho người nghiên cứu môn học tri thức khoa học mới, nhờ mà có nhãn quan mẻ tiếp cận tới tượng xã hội, kiện xã hội trình xã hội vốn gần gũi quen thuộc quanh chúng ta, xã hội mắt sáng rõ mà trước chưa biết đến hoăc biết đến Chức nhận thức xã hội học thể hiện: - Cung cấp/trang bị hệ thống tri thức khoa học chất thực xã hội người, - Phát quy luật, tính quy luật chế nảy sinh, vận động phát triển trình, tượng xã hội, mối tác động qua lại người xã hội; vạch nguồn gốc, chế vận động biện chứng trình phát triển xã hội - Xây dựng phát triển hệ thống phạm trù, khái niệm, lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu Tri thức xã hội học phải giúp người nhận phải – trái, –sai góp phần cải tạo đời Tập giảng Xã hội học sống người Chức nhận thức XHH thể thông qua chức phương pháp luận Ý nghĩa phương pháp luận XHH quy định việc thông tin khoa học, nguyên lý chuẩn mực cho tiến trình nghiên cứu 4.2 Chức thực tiễn - Chức thực tiễn xã hội học có quan hệ biện chứng với chức nhận thức Chức thực tiễn mục tiêu cao XHH thể nỗ lực cải thiện xã hội sống người - Từ nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu tính quy luật phát triển xã hội mà đưa khuyến nghị, giải pháp quản lý cách khoa học trình vận động phát triển xã hội nói chung lĩnh vực khác - Chức thực tiễn xã hội học không đơn việc vận dụng quy luật xã hội học hoạt động nhận thức thực mà việc giải đắn, kịp thời vấn đề nảy sinh xã hội để cho cải thiện thực trạng xã hội Nghiên cứu xã hội học phải hướng tới dự báo xảy đề xuất kiến nghị, giải pháp để kiểm soát tượng, trình xã hội, dự báo tương lai cung cấp thông tin cần thiết cho việc lựa chọn định quản lý thích hợp để kiểm soát tượng trình xã hội - Có thể chia chức thực tiễn XHH thành loại: + Chức quản lý: XHH tham gia đắc lực, thiết thực trực tiếp vào công tác quản lý xã hội VD: nghiên cứu dư luận xã hội quần chúng nhân dân để có biện pháp can thiệp, giải quản lý phù hợp, đảm bảo trật tự, ổn định phát triển xã hội + Chức dự báo: báo trước vấn đề đó, có nghiên cứu phân tích cách khoa học mang tính cụ thể xác phận tri thức nói tới biến đổi vật, tượng, mang tính xác cụ thể dựa sở nghiên cứu cách khoa học Trên sở nhận diện trạng xã hội thực sử dụng lý thuyết dự báo, nhà xã hội học mô tả triển vọng vận động xã hội tương lai gần tương lai xa Dự báo xã hội mạnh xã hội học Có thể nói tất môn khoa học xã hội xã hội học có chức dự báo mạnh hiệu qủa Có thể sử dụng dự báo XHH việc đề mục tiêu, giải pháp, hoạch định đường lối, sách định hành động cách khoa học VD: Nếu có dự báo xã hội học trước đưa định cấm xe moto bánh bán hàng Tập giảng Xã hội học rong thi việc định đưa lại thu - Trong trình thực chức thực tiễn, thân khái niệm, lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học cọ sát, kiểm chứng để từ sửa đổi, phát triển hoàn chỉnh 1.4.3 Chức tư tưởng: - Ngoài chức nhận thức chức thực tiễn chung cho khoa học, XHH thực chức thứ ba quan trọng chức tư tưởng => Xã hội học giúp nhận thức đầy đủ sức mạnh vị trí người hệ thống xã hội, góp phần nâng cao tính tích cực xã hội cá nhân hình thành nên tư khoa học xem xét, phân tích, nhận định, dự báo kiện, tượng trình xã hội - Xã hội học Mác xít trang bị giới quan khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin, chủ nghĩa vật lịch sử, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lý tưởng xã hội chủ nghĩa tinh thần cách mạng phấn đấu đến cho chủ nghĩa xã hội Xã hội học Macxit góp phần vào việc bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, giáo dục ý thức vai trò, trách nhiệm công dân mối người nghiệp phát triển xã hội theo phương châm “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” - XHH Mác – Lênin hình thành phát triển phương pháp tư nghiên cứu khoa học khả suy xét phê phán Nghiên cứu XHH mặt sức bồi dưỡng chủ nghĩa M-L tư tưởng HCM, mặt đấu tranh, phê phán trào lưu tư tưởng sai trái, không lành mạnh xã hội, đồng thời công khai bảo lợi ích nghiệp cải tạo xây dựng xã hội theo định hướng XHCN => XHH thực việc giáo dục quần chúng nhân dân theo định hướng XHCN, phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường tác động vào mặt đời sống xã hội Trong giáo dục tư tưởng cho quần chúng, XHH vận dụng CNDVLS cung cấp kiến thức quy luật phát triển xã hội, sở khách quan lýợc vị trí nghiệp xây dựng CNXH, phát huy tinh thần làm chủ tập thể lao động, chiến đấu rèn luyện thân => Chức tư tưởng xã hội học đóng vai trò luận cộng sản chủ nghĩa, đường xây dựng CNXH, chặng đường nội dung cụ thể thời kỳ độ Những tri thức XHH giúp cho người công dân hiểu đư kim nam định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn cho nghiên cứu xã hội học Đồng thời, tính tư tưởng, tính triết học tính khoa học xã hội học vật chất hóa trở thành thức trình thực chức nhận thức chức thực tiễn Tập giảng Xã hội học 1.5 Nhiệm vụ xã hội học Xã hội học có ba nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu ứng dụng Các nhiệm vụ nhằm thực chức xã hội học 1.5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Nhiệm vụ hàng đầu xã hội học xây dựng phát triển hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù khoa học xã hội học Hiện xã hội học phải sử dụng khái niệm, thuật ngữ ngành khoa học khác Xã hội học có nhiệm vụ hình thành phát triển công tác nghiên cứu lý luận để vừa củng cố máy khái niệm vừa tìm tòi tích lũy tri thức, tiến tới phát triển nhảy vọt chất lý luận phương pháp nghiên cứu, hệ thống khái niệm tri thức khoa học => Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận xã hội học cần hướng tới hình thành phát triển hệ thống lý luận, phương pháp luận nghiên cứu tổ chức nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước ta 1.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm Đây nhiệm vụ quan trọng xã hội học với tư cách khoa học Xã hội học tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để: - Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết khoa học - Phát chứng vấn đề làm sở cho việc sửa đổi, phát triển hoàn thiện khái niệm, lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu - Kích thích hình thành tư xã hội học Ngoài ra, nghiên cứu thực nghiệm xã hội học hướng tới vạch chế, điều kiện hoạt động hình thức biểu quy luật xã hội học làm sở cho việc đưa tri thức khoa học vào sống Nghiên cứu thực nghiệm coi cầu nối lý luận thực tiễn Khi thực nhiệm vụ này, trình độ lý luận kỹ nghiên cứu nhà xã hội học nâng lên 1.5.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng Xã hội học có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học vào sống Nghiên cứu ứng dụng hướng tới việc đề giải pháp vận dụng phát nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm hoạt động thực tiễn Các nhà xã hội học cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng để mau chóng rút ngắn khoảng cách bên tri thức lý luận, tri thức thực nghiệm bên hoạt động thực tiễn bên sống thực người 10 Tập giảng Xã hội học Ý thức xã hội dạng giữa: ý thức xã hội nhóm xã hội, giai cấp, thành phần xã hội hệ thống xã hội định, ý thức xã hội nhóm, giai cấp… vừa mang ý thức chung xã hội, vừa mang ý thức xã hội riêng nhóm, giai cấp… Trong cá nhân người cụ thể tồn dạng ý thức xã hội nêu Mối quan hệ dạng ý thức xã hội + Ý thức xã hội chung tồn thông qua ý thức xã hội cá nhân, nhóm, giai cấp + Ý thức nhóm, giai cấp kết tinh ý thức thành viên nhóm, giai cấp • Yếu tố thứ hai tạo nên người xã hội yếu tố lao động - Năng lực lao động, khả hoạt động thực tiễn đặc trưng bản, định người xã hội Lao động người hoạt động có mục đích, có ý thức nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu - Con người khác loài vật khả hoạt động thực tiễn Loài vật sống dựa vào tự nhiên, người sử dụng sáng tạo tự nhiên Con người sử dụng sức lao động tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất phục vụ cho nhu cầu thân - Hoạt động thực tiễn mà chủ yếu biểu dạng lao động hoạt động xã hội Đối với người cụ thể, trở thành nhân tố xác định có tính chất định phẩm chất xã hội, địa vị, vai trò xã hội cá nhân định - Hoạt động lao động người hoạt động sáng tạo điều kiện để xã hội tiến phát triển  Quan hệ xã hội người - Quan hệ xã hội người xem yếu tố sở quy định xã hội nội dung người xã hội, quan hệ xã hội dấu hiệu, số xác định người với tư cách người xã hội, người “tổng hòa mối quan hệ xã hội” - Bản chất xã hội người thể mối quan hệ hữu với đồng loại, với cộng đồng tức người xã hội thực tồn đồng loại, quan hệ xã hội không tác động lẫn cá nhân người xã hội 6.2 Xã hội hóa 6.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA XÃ HỘI HOÁ Giới thiệu khái quát thuật ngữ xã hội hoá xã hội học Xã hội hóa khái niệm xã hội học Con người không thiên phú nhiều Do vậy, để đáp ứng nhu cầu, bù đắp thiếu hụt bẩm sinh người phải 121 Tập giảng Xã hội học học hỏi để hợp tác phụ thuộc lẫn Biểu rõ nét phụ thuộc hợp tác người tạo khuôn mẫu hành vi xã hội mà cá nhân học hỏi chia sẻ văn hoá chung Như vậy, nhờ trình xã hội hoá, có khả giao tiếp với nhau, nắm vững vai trò xã hội định chí xã hội hoá tạo điều kiện cho trì xã hội trình thay thế hệ Có điều kiện để tồn xã hội hoá ảnh hưởng xã hội hoá tới cấp độ vi mô vĩ mô xã hội nào? 4.2.1.1 Khái niệm xã hội hoá - Hiện khái niệm xã hội hoá dùng phổ biến đời sống xã hội Chúng ta thường nghe nói tới xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá y tế - Vậy, khái niệm hiểu nào? Sinh viên trả lời: - Giáo viên nhận xét câu trả lời sinh viên - Khái niệm xã hội hoá dùng với nội dung: + Nội dung 1: tăng cường ý quan tâm xã hội vật chất tinh thần đến vấn đề, kiện cụ thể xã hội mà trước có phận xã hội có trách nhiệm quan tâm Nói cách khác, tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội vấn dề cụ thể mà từ chỗ nhóm hay cộng đồng hay phận xã hội quan tâm đến ngày đông đảo quần chúng quan tâm Đó trình xã hội hoá vấn đề, kiện xã hội hay nói cách khác trình đưa kiện thành vấn đề xã hội VD: Xã hội hoá y tế + Nội dung 2: thuật ngữ xã hội hoá sử dụng xã hội học để trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có chất xã hội với tiền đề tự nhiên đến chỉnh thể đại diện xã hội loài người Đây trình xã hội hoá cá nhân Đây nội dung tập trung nghiên cứu Khái niệm dùng người tiếp thu hành vi chuẩn mực, tái tạo hành vi chuẩn mực khác - Có nhiều cách hiểu khác xã hội hoá + Căn vào tính chủ động cá nhân trình xã hội hoá, khái niệm chia thành mảng/loại: Loại 1: có tính chủ động cá nhân trình xã hội hoá Nghĩa cá nhân thụ động tiếp thu kinh nghiệm xã hội Các cá nhân bị ép vào 122 Tập giảng Xã hội học chuẩn mực, khuôn mẫu có sẵn mà không chống lại Nói cách khác cá nhân xã hội mặc cho áo văn hoá phù hợp với nơi, thời điểm, giai đoạn cụôc sống mà cá nhân quyền lựa chọn cho Loại 2: Khẳng định tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trình xã hội hoá Các nhân không tiếp thu kinh nghiệm xã hội mà tái tạo chuẩn mực xã hội - Nhưng dù có khác biệt nhà khoa học thống rằng: xã hội hoá trình, tức có bắt đầu có kết thúc - Định nghĩa xã hội hoá theo quan điểm số nhà xã hội học: + Quan niệm 1: Xã hội hoá trình mà XH áp đặt cho cá nhân khuôn mẫu, giá trị xã hội thừa nhận Theo Neil Smelser – nhà XHH Mỹ "Xã hội hoá trình mà cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò mình"để phục vụ tốt cho việc thực mô hình hành vi tương ứng với hệ thống vai trò mà cá nhân phải đóng đời Theo định nghĩa này, vai trò cá nhân trình xã hội hoá giới hạn việc tiếp nhận kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực Khái niệm mang tính chiều từ xã hội tới cá nhân, mang tính phiến diện, thể bắt chước, phủ nhận tính tích cực cá nhân, chưa đề cập tới khả cá nhân tạo giá trị, kinh nghiệm, chuẩn mực để xã hội học theo Chúng ta thừa nhận lịch sử có nhân vật tạo hàng loạt chuẩn mực, giá trị lớn lao cộng đồng thừa nhận học tập VD: quan điểm Mác, ănghen, tư tưởng Hồ Chí minh, nghề thuốc lương y Hải Thượng Lãn ông + Quan điểm 2: Xã hội hoá trình mà cá nhân tích cực, chủ động tương tác lẫn để tạo nên chuẩn mực, khuôn mẫu hành động mà người cần phải chấp nhận Theo Fichter (Mỹ) "Xã hội hoá trình tương tác người người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu hành động, thích nghi với khuôn mẫu hành động đó" Như khái niệm cho thấy cá nhân chưa có tính chủ động, sáng tạo khuôn mẫu cho dù ông ý nói tới tính tích cực cá nhân Quan điểm coi xã hội hoá sản phẩm tác động giao tiếp cá nhân Do mang tính siêu hình, không thấy tác động biện chứng người xã hội + Nhà khoa học người Nga G.Andreeva: " Xã hội hoá trình hai mặt Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động hệ thống mối quan hệ xã 123 Tập giảng Xã hội học hội thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội" Định nghĩa nêu hai mặt trình xã hội hoá → Như cá nhân trình xã hội hoá không đơn thu nhận kinh nghiệm xã hội mà chuyển hoá thành giá trị, chuẩn mực, tâm thế, xu hướng xá nhân để tham gia tái tạo, tái sản xuất chúng xã hội Mặt thứ trình xã hội hoá thu nhận kinh nghiệm xã hội thể tác động môi trường xã hội tới người Mặt thứ hai trình xã hội hoá thể tác động trở lại người vào môi trường thông qua hoạt động Như xã hội hoá trình mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, tồn với nhau: 1, Xã hội hoá cá nhân: làm cho người mang tính xã hội => Con người sản phẩm xã hội • Khái niệm: Xã hội hoá cá nhân trình xã hội, chủ thể xã hội thông qua quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cấu xã hội làm cho cá nhân thừa nhận, tiếp nhận, thực thi kinh nghiệm xã hội, giá trị xã hội, khuôn mẫu xã hội • Các yếu tố cấu thành xã hội hoá cá nhân:  Chủ thể xã hội hoá cá nhân: chủ thể tập hợp xã hội như: nhóm xã hội, tập hợp xã hội, gia đình, nhà trường, giai cấp, cộng đồng dân tộc, quốc gia cộng đồng nhân loại  Đối tượng xã hội hoá cá nhân: cá nhân, người xã hội cụ thể  Nội dung xã hội hoá cá nhân: hệ thống giá trị, chuẩn mựuc, khuôn mẫu xã hội xã hội thừa nhận  Phương tiện, công cụ xã hội hoá cá nhân: quan hệ xã hội, cấu xã hội  Mục đích xã hội hoá cá nhân: làm cho cá nhân thừa nhận, tiếp nhận thực thi khuôn mẫu xã hội, kinh nhgiệm xã hội, giá trị xã hội để cá nhân sống xã hội với tư cách thành viên • Đặc điểm xã hội hoá cá nhân:  Là trình phức tạp, nhiều vẻ, lâu dài 124 Tập giảng Xã hội học  Chất lượng hiệu trình xã hội hoá cá nhân phụ thuộc vào thời gian, hoàn cảnh, điều kiện xã hội nói chung cũgn lực tiếp nhận người cụ thể  Phương thức, hình thức xã hội hoá cá nhân đa dạng, diễn lúc, nơi, thông qua hoạt động kinh tế, trị, xã hội, thông qua gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng 2, Cá nhân hoá xã hội: cá nhân tác động vào xã hội làm cho xã hội chấp nhận => Con người chủ thể xã hội • Khái niệm: Cá nhân hoá xã hội trình xã hội cá nhân xã hội thông qua quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cấu xã hội hoạt động cụ thể làm cho xã hội thừa nhận, chấp nhận, tiếp nhận cá nhân với tư cách chủ thể xã hội tham gia tái sản xuất quan hệ xã hội, hệ thống xã hội, cấu xã hội • Các yếu tố cấu thành cá nhân hoá xã hội:  Chủ thể cá nhân hoá xã hội: cá nhân, phàn tử quan hệ xã họi, tập hợp xã hội, hệ thống xã hội, cấu xã hội  Đối tượng cá nhân hoá xã hội: người xã hội quan hệ xã hội, cấu xã hội  Nội dung cá nhân hoá xã hội: giá trị, chuẩn mực cá nhân sáng tạo trình tác động qua lại với xã hội  Phương tiện, công cụ cá nhân hoá xã hội: quan hệ xã hội, cấu xã hội  Mục đích cá nhân hoá xã hội: làm cho xã hội thừa nhận cá nhân Thông qua cá nhân hoá xã hội, cá nhân tham gia vào xã hội để tái sản xuất xã hội cá nhân có điều kiện phát huy lực giúp cho xã hội phát triển • Đặc điểm cá nhân hoá xã hội:  Là trình người tự học hỏi, thực hành cách tích cực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xã hội để từ hội nhập với xã hội, giữ vị trí, vai trò định cá nhân xã hội phân công  Cá nhân hoá xã hội giúp cá nhân khẳng định vị trí xã hội tuyệt đối hoá dẫn đến chủ nghĩa cá nhân • Mối quan hệ biện chứng xã hội hoá cá nhân cá nhân hoá xã hội: biện chứng, tác 125 Tập giảng Xã hội học động qua lại lẫn nhau, không tách rời Mác viết: “Bản thân xã hội sản xuất người với tính cách người sản xuất xã hội thế” - Các nhà xã hội học: Xã hội hoá trình cá nhân học cách trở thành thành viên xã hội thông qua việc học tập, lĩnh hội giá trị, chuẩm mực xã hội đóng vai trò xã hội Xã hội hoá trình cá nhân người lĩnh hội hệ thống định tri thức, chuẩn mực giá trị cho phép cá nhân hoạt động thành viên xã hội Là trình người tiếp nhận văn hoá, trình người học đóng vai trò 6.2.1.2 Đặc điểm xã hội hoá + Nội dung, cấp độ chế cụ thể xã hội hoá mang tính lịch sử cụ thể, chúng quy định cấu kinh tế - xã hội xã hội Mỗi xã hội khác nhau, khuôn mẫu hành vi, giá trị, chuẩn mực có thay đổi cá nhân có tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xã hội theo mức độ khác Ví dụ: xã hội phong kiến, nam nữ “thụ thụ bất thân”, vị trí người phụ nữ thấp nam nữ bình đẳng, nam nữ tự thể tình cảm, người phụ nữ có vị trí xã hội + Xã hội hoá áp đặt học hình thái xã hội sẵn có cho cá nhân Không có mô hình xã hội hoá giống áp dụng cho tất cá nhân, mà tuỳ theo hoàn cảnh cá nhân, đặc điểm cá nhân mà có trình xã hội hoá khác + Cá nhân vừa khách thể, vừa chủ thể trình xã hội hoá Vì cá nhân vừa người thu nhận kinh nghiệm xã hội vừa người đóng góp vào kinh nghiệm + Xã hội hoá kéo dài suốt đời trình tất yếu Hiện có nhiều quan điểm khác thời điểm bắt đầu kết thúc trình xã hội hoá thống trình kéo dài suốt đời mà phải trải qua để hình thành nên nhân cách cá nhân + Xã hội hoá tuân thủ khuôn mẫu hành vi nhóm khác Mỗi cá nhân thuộc nhóm, nhóm có chuẩn mực, quy tắc khác mà cá nhân thành viên phải tuân theo + Quá trình xã hội hoá diễn nhanh hay chậm tác động, ảnh hưởng khung cảnh văn hoá, gia đình, xã hội lên tác phong yếu tố bẩm sinh, ảnh hưởng sinh lý, địa lý VD: trẻ song sinh trứng nuôi môi trường khác có đặc điểm nhân 126 Tập giảng Xã hội học cách khác + Quá trình xã hội hoá không người đòi hỏi, yêu cầu xã hội người không nhau, phụ thuộc nhiều vào khả xã hội họ Điều tất yếu lẽ cá nhân khác + Quá trình xã hội hoá diễn nhanh có khoanh vùng, hạn chế lựa chọn, đưa vào số lựa chọn định tức trình giáo dục có hướng VD: trẻ mồ côi, lang thang đường phố dạy dỗ gia đình, không đựơc học trình xã hội hoá diễn chậm so với trẻ cha mẹ nuôi dưỡng, dạy bảo đến trường + Trong xã hội hoá có hai khuynh hướng tác động: - Bản chất tự nhiên: khả phản ứng lại ảnh hưởng bên - Khả đáp ứng: tuân theo khuôn mẫu mà xã hội mong đợi Mỗi cá nhân với đặc điểm sinh học sẵn có có cách phản ứng khác với môi trường bên đồng thời tuỳ thuộc khả thích ứng mà có tuân theo chuẩn mực, giá trị xã hội mức độ khác + Xã hội hoá thực nhờ có thiết chế sẵn có: gia đình, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức, phương thức giao tiếp công cộng + Đồng thời thiết chế môi trường xã hội hoá quan trọng mà đề cập phần tới 6.2.2 KHÁI NIỆM, CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 6.2.2.1 Khái niệm Môi trường xã hội hoá nơi nơi cá nhân thực thuận lợi tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hội 4.2.2.2 Các loại môi trường xã hội hoá - Có nhiều cách nhìn nhận, phân tích môi trường xã hội hoá cá nhân theo nhóm xã hội, hay theo nơi cá nhân thực hoạt động sống Sau số loại môi trường xã hội hoá cá nhân: 2.2.2.1 Môi trường gia đình + Đây môi trường xã hội hoá quan trọng bậc cá nhân, hầu hết cá nhân sinh lớn lên gia đình 127 Tập giảng Xã hội học + Quá trình xã hội hoá người từ năm tháng đời ảnh hưởng nhiều có tính chất định đến tính chất, hành vi lớn + Gia đình khuôn khổ cần thiết cho cá nhân sống cho phát triển đứa trẻ, trưởng thành sinh học mối liên hệ phù hợp với môi trường + Trong gia đình có tiểu văn hoá, tiểu văn hoá xây dựng tảng văn hoá chung với đặc thù riêng gia đình + Các tiểu văn hoá tạo thành giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, lối sống gia đình xã hội hoá thông qua tình cảm tình cảm đặc trưng trình xã hội hoá gia đình + Các cá nhân tiếp nhận đặc điểm tiểu văn hoá Thông qua thông tin lời không lời mà thành viên gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị truyền đạt kinh nghiệm sống, quy tắc ứng xử, giá trị, niềm tin, thái độ, tri thức giới xung quanh cho người - Nhưng trưởng thành tiếp nhận tiểu văn hoá có đặc trưng riêng biệt có đặc điểm nhân cách riêng biệt VD: Trong nghiên cứu cặp song sinh trứng cho thấy có cặp song sinh Mildred Ruth có khác tính cách bật tất cặp song sinh nghiên cứu Mildred nuôi chủ ngân hàng đồng thời thị trưởng thành phố cỡ trung bình Ông ta người giáo dục tốt, đến nhà ông ta nơi hội tụ sở thích văn hoá Mildred tham gia vào nhiều hoạt động Còn Ruth lại nuôi người đàn ông có trình độ học vấn thấp người cai thợ Người mẹ nuôi không thích người bạn Ruth, bà ta bắt Ruth nhà sau học với người bạn búp bê Dựa trắc nghiệm nhân cách, Ruth thể tính cách bị áp đặt, hay xấu hổ, không tự tin, nói ngọng nói, tâm trạng không vui Trong Mildred tự tin nhiều, không ngại ngùng, hay nói vui vẻ Cho dù hai cô gái học sinh trung học thành phố khác có trình độ giáo dục tương đương số IQ Mildred trắc nghiệm tiêu chuẩn Starford – Binet OtisSA cao Ruth 15 điểm Từ điều kết luận lối sống gia đình hoà đồng với xã hội Mildred trái ngược với sống khô khan Ruth tạo chênh lệch khả trí óc năm học trường Như mặt sinh học, cô bé song sinh trứng nên ADN giống nuôi dưỡng môi trường với tiểu văn hoá khác nên có khác rõ nét tính cách 128 Tập giảng Xã hội học Ví dụ: Một đứa trẻ sinh gia đình mà bố mẹ làm nghề kinh doanh buôn bán có đặc trưng nhân cách khác với đứa trẻ trang lứa sinh gia đình trí thức - Quá trình xã hội hoá không diễn gia đình chung sống với cha mẹ, tức nơi họ sinh lớn lên, mà sống gia đình vợ chồng + Trước trở thành người vợ, người chồng, cá nhân từ nhỏ hưởng thụ phong cách giáo dục gia đình khác nhau, chí xung khắc với Để có sống hạnh phúc, cặp vợ chồng cần thích ứng giá trị họ với Tức phải có tiếp nhận giá trị mới, khuôn mẫu hành động Nói cách khác, phải tiếp tục trình xã hội hoá hai vợ chồng VD: vấn đề mẹ chồng nàng dâu vấn đề muôn thủa vấn đề cải thiện nhiều → Tóm lại mà cá nhân thu nhận được, kể vai trò xã hội mà đóng, đáp ứng đòi hỏi xã hội học hỏi ban đầu từ gia đình Đây môi trường xã hội hoá quan trọng người 4.2.2.2.2 Môi trường trường học tổ chức trước tuổi học - Vườn trẻ, nhà mẫu giáo nơi đứa trẻ thực hoạt động vui chơi học tập bước đầu Thông qua hoạt động trẻ em chủ yếu nhận kiến thức ban đầu tự nhiên xã hội - Cũng chúng thực giao tiếp dần hình thành mối quan hệ xã hội Thông qua trò chơi, mối quan hệ hình thành đây, đứa trẻ hoà nhập dần vào đời sống xã hội Các cô giáo hay cô bảo mẫu người hướng dẫn, khuyến khích hành vi điều chỉnh, phạt hành vi làm sai - Trong trường học, hoạt động chủ đạo cá nhân học tập Các cá nhân thu nhận kiến thức khoa học tự nhiên xã hội, kiến thức văn hoá chủ yếu làm tảng cho sống sau Những kiến thức phục vụ đắc lực cho việc thực vai trò mà cá nhân cần phải đóng tương lai Tuy vậy, kiến thức mà cá nhân nhận trường học, đặc biệt trường phổ thông kiến thức trực tiếp vai trò Thông thường chúng đóng vai trò tri thức nền, phông việc thực vai trò Cũng giai đoạn cá nhân thực nhiều tương tác nhiều quan hệ xã hội họ thiết lập Ở trường trẻ em không tiếp thu kiến thức môn học mà tiếp thu quy tắc ứng xử giáo viên bạn học 129 Tập giảng Xã hội học → Như môi trường quan trọng tổ chức lập cách có chủ định, cấu trúc tổ chức nhằm phổ biến kỹ kiến thức cần thiết nhằm thực quy luật mà xã hội mong đợi 4.2.2.2.3 Môi trường nhóm thành viên Đó lớp sinh viên, nhóm sở thích (VD: nhóm hâm mộ ca sỹ A), tập thể lao động trí óc chân tay (tại cá nhân tiếp tục hoàn thiện kiến thức khoa học, kỹ lao động, thu nhận sáng tạo quy tắc ứng xử, kinh nghiệm xã hội) Các nhóm có ý nghĩa quan trọng việc cá nhân thu nhận kinh nghiệm xã hội theo đường thống không thống Tức qua giảng, phương tiện thông tin đại chúng mà qua kênh giao tiếp cá nhân - Gia đình nhóm thành viên đặc biệt đóng vai trò người anh, người cha, anh, chị - Trong xã hội phải đóng vai trò khác thời gian địa điểm khác Mỗi thực hành vi vai trò tức trở thành thành viên nhóm định → Như môi trường quan trọng thứ sau gia đình 4.2.2.2.4 Môi trường thông tin đại chúng - Vai trò môi trường, thiết chế trình xã hội hoá quan trọng Tuy nhiên xã hội đại bỏ qua tác động to lớn phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, vô tuyến truyền hình, đặc biệt internet Bởi phương tiện thông tin đại chúng phương tiện cung cấp thông tin chủ yếu cho cá nhân, đồng thời chúng công cụ giải trí phổ biến Chính thông tin đại chúng cung cấp cho cá nhân định hướng quan điểm kiện vấn đề xảy sống hàng ngày Các nhân tố ngày thể vai trò to lớn việc tạo điều kiện thuận lợi cho trình xã hội hóa cá nhân → Như tóm tắt lại có số môi trường xã hội hoá cá nhân là: + Gia đình: môi trường xã hội hoá quan trọng + Trường học: nơi trang bị đầy đủ kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội + Xã hội: trường học lớn đời người, bao gồm: 130 Tập giảng Xã hội học *Nhóm thức *Nhóm phi thức: quan trọng, có tác động lớn đến hình thành nhân cách cá nhân *Hoạt động phương tiện thông tin đại chúng Trong Luật Giáo dục, thấy Đảng Nhà nước ý đến vai trò loại môi trường sau: Chuơng VI: quy định nhà trường, gia đình xã hội Điều 93: Trách nhiệm cùa nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 94: Trách nhiệm gia đình: Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em, người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Điều 97: Trách nhiệm xã hội: Cơ quan nhà nước, tổ hcức trị, tổ hcức choính trị xã hội, tỷô chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ hcức xã hội nghền hgiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có trách nhiệm: + Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học + Góp phần xây dựng phong trào học tập môi truờng giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng + Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao lành mạnh + Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả 6.2.3 PHÂN ĐOẠN QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ - Theo Freud (nhà phân tâm học người áo): trình xã hội hoá diễn chủ yếu giai đoạn từ người sinh hết trình trưởng thành tình dục, tức khoảng 13 – 16 tuổi 131 Tập giảng Xã hội học - Theo Erickson, Andreeva: trình kéo dài đến hết đời người - Thời điểm bắt đầu trình xã hội hoá: + Nhìn chung phần lớn nhà khoa học cho trình xã hội hoá bắt đầu người sinh + Ví dụ: lúc đầu đứa trẻ sinh ra, trẻ tự bú sữa mà người mẹ phải đút ti vào miệng trẻ trẻ bú Điều khác với động vật chó: đẻ ra, cho dù phải 10 ngày mở mắt chó tìm vú mẹ để bú + Có quan niệm cho rằng: xã hội hoá thai nhi, thai nhi khoảng 6-7 tháng tuổi, có phản ứng với tác động từ bên + Chính nhiều ông bố bà mẹ thường cho thai nhi nghe nhạc giao hưởng, nói chuyện với thai bụng mẹ thai nhi phản ứng lại đạp nhẹ vào khiến cho người mẹ cảm thấy đạp có đau nhẹ - Thời điểm kết thúc trình xã hội hoá: Đây vấn đề chưa có thống + Quan điểm phổ biến nhà khoa học cho trình kết thúc cá nhân trưởng thành mặt sinh lý + Quan điểm khác cho trình kết thúc người già chết + Nhưng có quan điểm khác cho trình tiếp tục cá nhân chết Vì cho mặt tâm linh người chết có ảnh hưởng đến người sống Những lời trăn trối, việc thờ cúng, hành vi, kinh nghiệm người chết có ảnh hưởng đến người sống 4.3.2 Các giai đoạn trình xã hội hoá - Vấn đề phân đoạn trình xã hội hoá có lịch sử nghiên cứu dài nghiên cứu kỹ lưỡng trường phái tâm lý học nhân cách, đặc biệt phân tâm học - Trong phân tâm học, xã hội hoá xem trình trùng với trình phát triển trẻ thơ cho giai đoạn đầu đời sống người có ỹ nghĩa quan trọng đặc biệt phát triển nhân cách - Trường phái khác: đặt trọng tâm nghiên cứu trình xã hội hoá giai đoạn niên - Có nhiều cách phân đoạn trình xã hội hoá Sau xem xét cách phân đoạn theo quan điểm số nhà khoa học + Theo cách phân đoạn G.Mead: theo ông kết trình xã hội hoá nhân cách gồm hai thành phần tôi, chủ động “I” bị động “Me” Quá trình bao gồm ba giai đoạn: 132 Tập giảng Xã hội học *Bắt chước: giai đoạn đứa trẻ chụp lại hành vi người xung quanh, chưa hiểu ý nghĩa hành vi Có thể yêu cầu sinh viên lấy ví dụ cho giai đoạn VD: Đứa trẻ thấy mẹ lau nhà lấy giẻ lau để bắt chước VD: Khi trẻ thấy người lớn giặt quần áo chúng đem quần áo bỏ vào chậu nước để "giặt" VD: Trẻ thấy bố mẹ gọi điện thoại lấy điện thoại cho áp sát vào tai * Đóng vai: giai đoạn đứa trẻ bắt đầu nhận biết có hành vi tương ứng với vai trò định, đặc biệt vai trò phạm vi quan sát trẻ bố, mẹ, ông, bà, cô giáo v.v Với nhận thức đó, đứa trẻ bắt đầu thực hành vi Đề nghị sinh viên đưa ví dụ minh hoạ cho giai đoạn VD: trẻ chơi đồ chơi búp bê Trẻ nựng mắng búp bê với giọng điệu giống với bố mẹ nói với trẻ Việc chuyển từ vai bố mẹ sang vai giúp đứa trẻ hình htành khả hiểu đuệoc hành động suy nghĩ người khác thực vai trò Đây bước quan trọng trình hình thành nhân cách VD: chơi trò dạy học Trẻ đóng vai cô giáo giảng cho búp bê hay gấu Trẻ có thước kẻ để gõ vào bảng Trẻ làm hành vi giống với cô giáo dạy trẻ *Trò chơi: giai đoạn đứa trẻ cần phải biết đòi hỏi cá nhân mà xã hội Yêu cầu sinh viên giải thích xem em hiểu giai đoạn nào? cho ví dụ Tức là, đứa trẻ cần biết để trở thành người ngoan không ngoan với mẹ với bố với cá nhân cụ thể khác mà phải ngoan với tất người Đứa trẻ dần hình thành khái niệm người khác khái quát + Cách phân đoạn Andreeva: đưa cách phân đoạn dựa hoạt động chủ đạo cá nhân suốt đời, bao gồm giai đoạn: Giai đoạn trước lao động: giai đoạn trẻ sống môi trường gia đình trường học Bao gồm toàn thời kỳ từ người sinh đến họ bắt đầu hoạt động thức Giai đoạn phân thành hai tiểu giai đoạn khác: giai đoạn trẻ thơ giai đoạn thanh, thiếu niên # Giai đoạn trẻ thơ - xã hội hoá sớm: trẻ sinh học Hoạt động 133 Tập giảng Xã hội học chủ đạo vui chơi vườn trẻ, nhà mẫu giáo # Giai đoạn học hành gồm toàn thời kỳ - thiếu niên: trẻ học kết thúc việc học hành hay học nghề Hoạt động chủ yếu giai đoạn học tập Các cá nhân bắt đầu tiếp nhận kiến thức khoa học, thiết lập tương tác xã hội quan hệ xã hội Giai đoạn lao động: người bước vào trình lao động thức kết thức trình (về hưu) Hoạt động chủ đạo cá nhân giai đoạn lao động trí óc lao động chân tay thời kỳ này, cá nhân không thu nhận kinh nghiệm xã hội mà tái tạo chúng Các kinh nghiệm xã hội, giá trị, chuẩn mực xã hội cá nhân thu nhận trình lao động tập thể lao động chủ yếu Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trình xã hội hoá Việc đưa giai đoạn lao động giai đoạn trình xã hội hoá cá nhân có ý nghĩa đặc bịêt quan trọng giai đoạn quan điẻm giáo dục liên tục, thường xuyên trở nên phổ biến Giai đoạn sau lao động: Đó cá nhân kết thúc trình lao động mình, nghỉ hưu Vấn đề xã hội hoá giai đoạn nhiều tranh cãi Có hai quan điểm trái ngược nhà xã hội học xem xét trình xã hội hoá giai đoạn *Quan điểm 1: xã hội hoá giai đoạn chức xã hội bị thu hẹp, túc chuyện ngwoif già tiếp nhận kinh nghiệm xã hội hay sản xuất nữ Đây thái độ cực đoan người theo xu hướng phi xã hội hoá *Quan điểm 2: cần có nhìn tích cự trình xã hội hoá giai đoạn Nhiều người già đóng vai trò tích cực việc tái tạo kinh nghiệm xã hội, nhiên tính tích xã hội giai đoạn khác nhiều so với giai đoạn trước VD: sống ngày đại, người già không ngừng học hỏi để hiểu biết sử dụng tiện nghi đại VD: Nguời già có thích ứng với hệ sau Hơn chuyển từ sống với hoạt động lao động chủ yếu sang sống thư giãn hưu trí, họ tiếp tục học hỏi để thích úng với sống Khi già kinh nghiệm người già tiếp tục truyền đạt cho hệ cháu 134 Tập giảng Xã hội học Việc tăng tuổi thọ trung bình người dân dẫn đến việc tăng tỷ trọng số người già cấu dân cư Chính vậy, ngẫu nhiên mà xuất nhiều ngành khoa học tuổi già lão khoa, xã hội học người cao tuổi Tóm lại xã hội học cần phải xem xét tuổi già lứa tuổi có khả đóng góp xứng đáng cho việc tái tạo kinh nghiệm xã hội, giá trị cho hệ trẻ Như xem xét cách phân đoạn Andreeva, thấy có ưu điểm so với cách phân đoạn Freud Tuy nhiên cách phân đoạn khó áp dụng nơi phát triển kinh tế xã hội (VD: nơi trẻ em bỏ học nhiều) Nó chưa đường khác mà cá nhân thu nhận kinh nghiệm xã hội (VD: thông qua nhóm thành viên, phương tiện thông tin đại chúng…) 135 ... nghiên cứu xã hội học + Khái niệm xã hội học mạng lưới xã hội, vị xã hội hay hành động xã hội nhà kinh tế học quan tâm Mối liên hệ xã hội học kinh tế thể chuyên ngành xã hội học xã hội học kinh... đoàn kết xã hội, ý thức tập thể, cấu học xã hội (còn gọi cấu tạo học xã hội) , đoàn kết hữu cơ, đoàn kết học, biến đổi xã hội, chức xã hội, dị biệt học xã hội (còn gọi bệnh lý học xã hội) v.v... Comte nhiệm vụ vấn đề xã hội học Xã hội học có nhiệm vụ phát quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cấu xã hội (tĩnh học xã hội) nghiên cứu trình xã hội (động học xã hội) Xã hội có nhiệm vụ trả

Ngày đăng: 29/08/2017, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w