1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng xã hội học kinh tế

237 567 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 13,62 MB

Nội dung

Tương tác giữa quá trình yếu tố kinh tế- hành vi hoạt độngcá nhân, nhóm xã hội.VD: Hành vi tiêu dùng cá nhân sẽ bị thúc đẩy bởi các yếu tố - Tiền công, tiền lương - Tài sản và của cải g

Trang 1

CHƯƠNG I

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

xã hội học kinh tế

Trang 2

Khái niệm, “Kinh tế

học xã hội” & “xã hội học kinh tế”, Kinh tế

và xã hội 1908

Cuối TK XX

Neil Smelser, Louis Levy-Garboua, Mark Granovetter, Fred Block, David &

Julia Jary, Athur Stinchcombe,

Trang 3

1.Khái niệm

Con người

Xã hội Kinh tế

Quy luật

Tính Quy luật

Thuộc tính Đặc

điểm

Trang 4

1.Khái niệm

Xã hội học kinh tế là lĩnh vực nghiên cứu liên

nảy sinh, vận động và phát triển mối quan hệgiữa con người, xã hội và kinh tế

Trang 5

Xác định câu hỏi nghiên cứu

Trang 6

2.Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề cơ bản của xã hội học: Trật tự xã hội

và quan hệ hài hòa giữa con người và xã hội

Vấn đề cơ bản của xã hội học kinh tế: mốiquan hệ Con người – kinh tế - xã hội

Trang 7

Một số vấn đề nghiên cứu cơ bản

- Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất kinh doanh.

VD: Chuỗi giá trị

- Mối quan hệ giữa con người (cá nhân, nhân

cách, nhóm, tổ chức) với hoạt động nghề

nghiệp, tổ chức, hệ thống và thiết chế kinh tế

V D: Tại sao công chức nhà nước bỏ việc nhiều?Vai trò của tổ chức công đoàn hiện nay như thế

2.Vấn đề nghiên cứu

Trang 8

Tương tác giữa quá trình yếu tố kinh tế- hành vi hoạt động(cá nhân, nhóm xã hội).

VD: Hành vi tiêu dùng cá nhân sẽ bị thúc đẩy bởi các

yếu tố

- Tiền công, tiền lương

- Tài sản và của cải gồm tài sản thực và tài sản chính

- Yếu tố xã hội: tâm lý, tập quán, thói quen

- Cơ cấu tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi.

2.Vấn đề nghiên cứu

Trang 9

Mối quan hệ con người, kinh tế, xã hội: cấp độ

2.Vấn đề nghiên cứu

Trang 10

Quan niêm 01: A Smith, A Comte, K Marx,

J Schumpeter

- Vận dụng các quan điểm, phạm trù, khái niệm,

lý thuyết, mô hình XHH giải thích các hiệntượng quá trình kinh tế liên quan đến sx, pp,

Trang 11

3 Đối tượng nghiên cứu

• Quan niệm 02: G Simmel, E Durkheim,

M.Weber:

- Nghiên cứu “mặt xã hội”, “cái xã hội” của quá trình kinh tế, chỉ nghiên cứu những mặt, những khía cạnh mà các nhà kinh tế học ít quan tâm

- VD: Sự phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội của các quá trình kinh tế.

Trang 12

3 Đối tượng nghiên cứu

Quan niệm 03: T.Parsons, N.Smelser

Trang 13

3 Đối tượng nghiên cứu

Quan niệm 04: Nghiên cứu quy luật của

sự phát sinh, biến đổi mối quan hệ của xã hội, kinh tế và con người

Trang 14

Nhiệm vụ nghiên cứu

• Phát triển tri thức khoa học xã hội

• Gợi mở suy nghĩ và cách giải quyết các vấn đề xã hội của đời sống kinh tế

• Phát hiện quy luật, phân tích khái niệm và phát triển tri thức khoa học chuyên ngành về đối tượng nghiên cứu của mình

• Nghiên cứu lý luận, thực nghiệm, triển khai và ứng dụng,

xác định và giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội cụ thể xuất

phát từ thực tiễn phát triển của đất nước đặt ra.

à Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, góp phần giải quyết các

vấn đề xã hội trong từng bước tăng trưởng kinh tế, trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của

XHHKT

Trang 15

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của

XHHKT

• Nhiệm vụ cụ thể:

- Đặc điểm và tính chất tác động qua lại

giữa cá nhân với cá nhân trong quá trình sản xuất, giữa con người và kinh tế trong

xã hội

- Đặc điểm và tính chất của các mối quan

hệ giữa xã hội và kinh tế

- Các yếu tố xã hội quy định nội dung, hình thức tổ chức lao động sản xuất, cấu trúc kinh tế

Trang 16

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của XHHKT

- Nguyên nhân và điều kiện xã hội tác động tới các kiểu hoạt động kinh tế với tính

cách là các kiểu hành động xã hội

VD: Nghiên cứu tác động của cải cách

ruộng đất đối với sự phát triển nông

nghiệp

Trang 17

Page 17

Evolution (1950-2010) of the agricultural labor force in the Third World

Source : FAOSTAT

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Millions of persons % of the active population

Professeur Philippe Lebailly – FSAGX

- Quy luật và xu hướng diễn biến, vận động của hệ thống kinh tế với tư cách là hệ thống xã hội

2 Nhiệm vụ nghiên cứu của XHHKT

Trang 18

2 Nhiệm vụ nghiên cứu của

XHHKT

- Vai trò và chức năng xã hội của tổ chức kinh tế, thiết chế kinh tế đối với sự ổn định và phát triển của đất nước

• VD: Vai trò khu vực kinh tế tư nhân

2000-2008, nguồn vốn đăng ký kinh doanh đã lên tới 2.110.000 tỷ đồng; Hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân đã đóng góp gần 50% GDP

cả nước, giải quyết việc làm cho trên 70% lao động toàn xã hội, đóng góp trên 11% tổng thu ngân sách Nhà nước và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa cho xã hội

Trang 19

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của XHHKT

- Các khía cạnh xã hội của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới.

+ VD: trong 5 năm (2003-2008), việc thu hồi đất đã ảnh

hưởng tới đời sống của trên 627.000 hộ gia đình nông

nghiệp, với gần 950.000 lao động, 2,5 triệu nhân khẩu Trong đó, có gần 30% lao động mất việc, hay việc làm

không ổn định, 53% số hộ giảm thu nhập Trung bình,

mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động không có việc, mỗi

ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ làm 13 lao động nông thôn mất cơ hội việc làm điều này lại càng nan giải hơn khi có một thực tế là chỉ có hơn 8% nguồn nhân lực

nông thôn đã qua đào tạo

Trang 20

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của XHHKT

- Tác động xã hội của biến đổi kinh tế đối

với sự biến đổi xã hội, sự phân tầng xã

hội, sự bất bình đẳng xã hội và công bằng giới

Trang 21

Quan hệ giưa xã hội học kinh tế và kinh tế học

5.1 XHH và Kinh tế học

Nhu cầu xã hội: Luôn tăng

Nguồn lực:

Khan hiếm

Khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng

các nguồn lực khan hiếm để tạo ra của cải vật chất

nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người

5 Quan hệ của XHHKT với một số

khoa học khác

Trang 22

Câu hỏi nghiên cứu

Cái gì?

Như thếnào?Cho ai?

Trang 23

Quan hệ giưa xã hội học kinh tế và

– Giá trị của thứ mà ta từ bỏ được gọi là chi phí cơ hội

– Ví dụ: đến trường học và ở nhà ngủ, công bằng và tăng trưởng, thất nghiệp và lạm phát…

Trang 24

Quan hệ giưa xã hội học kinh tế và

kinh tế học

• Nguyên lý 2

– Chúng ta đưa ra lựa chọn dựa trên các giá trị cận biên

• Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần)

• Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần) – VD: Bát phở 10.000VND; chúng ta sẵn sàng trả tiền để ăn bát 1 nhưng không chấp nhận trả tiếp để ăn bát 2 do lợi ích của bát 2 đã giảm và thấp hơn 10.000.

Trang 25

Quan hệ giưa xã hội học kinh tế và

kinh tế học

• Nguyên lý 3

– Trao đổi hàng hóa tự nguyện sẽ làm cả hai bên

mua và bán được lợi

– Thị trường là một cách tổ chức trao đổi hiệu quả

do nó đảm bảo nguồn lực được chuyển tới nơi

được định giá trị cao nhất.

Trang 26

Quan hệ giưa xã hội học kinh tế và

kinh tế học

• Nguyên lý 4

– Trong một số trường hợp, thị trường gặp phải những khuyết tật hoặc do

xã hội không chỉ theo đuổi duy nhất mục tiêu hiệu quả (mà còn có mục tiêu công bằng) nên đôi khi chính phủ có thể tham gia nhằm cải thiện tính hiệu quả hoặc tính công bằng.

Trang 27

Phương pháp nghiên cứu

q Mô hình hóa

… Kinh tế học là một trò ảo thuật của các nhà kinh tế lượng chuyên nhào nặn,

biến hóa các yếu tố của sự lựa chọn kinh tế thành các mô hình toán học trừu tượng và khó hiểu…

S

Trang 28

Phương pháp nghiên cứu

q Đưa ra các giả định

VD: Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, Keynes

Khủng hoảng kinh tế

Kỹ năng của lực lượngLao động

Cấu trúc

xã hội

Đầu tư

Nhu cầu khách hàng Công nghệ

và thiết bị

Trang 29

Sự quan tâm của kinh tế học tới các vấn đề xã hội

Ø Hayek : …sẽ là một phiền toái thậm chí là hiểm họa khi một nhà kinh tế

học vĩ đại chỉ đơn thuần là một nhà kinh tế học…

Ø Keynes: “ …càng kiếm ra tiền,người ta càng tiết kiệm”à tiêu dùng xã hội

sẽ giảmà hàng hóa không tiêu thụ đượcà khủng hoảng kinh tế: Dựa vào quy luật tâm lý tiết kiệm của cá nhân

Ø Franco Modigliani,Giả thuyết vòng đời: Tiết kiệm của cá nhân, gia đình và

xã hội còn phụ thuộc vào tuổi và tất cả các thói quen

Ø Amartya Sen, Nạn nghèo khổ và nạn đói: Nguyên nhân của nghèo đói là

do sự loại trừ xã hội(Sự loại trừ xã hội có thể làm cho một bộ phận xã hội

bị đói khổ ngay cả khi các kho lương thục đầy ắp) Cùng với cộng sự của mình đưa ra chỉ số HDI.

Thế kỷ XX, Xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu:

Kinh tế học xã hội học

Trang 30

5.2 XHHKT và XHHLao động

• XHHLĐ

- Lĩnh vực XHH chuyên nghiên cứu về vị trí, và vai trò của lao động và nghề nghiệp trong xã hội + Nghiên cứu quan hệ tương tác giữa những

người quản lý và những người chịu sự quản lý, thái độ của người lao động với phương tiện lao động, quan hệ lao động, văn hóa lao động, đạo đức lao động

+ Thực tế mọi sự thay đổi của lao động đều ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội

Trang 31

5.2 XHHKT và XHHLĐ

Sự xuất hiện của chiếc

máy kéo sợi Gienny 1764

gây ra nhiều biến đổi trong

cấu trúc xã hội Châu Âu

thế kỉ XVII

Từ chỗ xã hội chỉ có 02 giai

cấp lớn: Địa chủ & nông

dânà Tư sản & vô sản,

thúc đẩy sự xuất hiện vô

sản nông nghiệp

Trang 33

5.3 XHH kinh tế và XHH quản lý

• XHH quản lý

- Chức năng quản lý: nâng cao hiêu quả

kinh tế

- XHH quản lý giúp trả lời câu hỏi: Yếu tố

nào tác động tới mối quan hệ giữa con

người và xã hội

- XHH kinh tế xem xét quản lý với tư cách

là hiện tượng xã hội, cũng như là một

phương pháp tiếp cận

Trang 34

5.4 XHH kinh tế và tâm lý học kinh tế

• Tâm lý học nghiên cứu nhu cầu, động cơ, thái độ, năng lực, phẩm chất của con

người( cấp độ cá nhân, cấp độ xã hội)

• XHH: nghiên cứu các yếu tố xã hội tác

động tới hành động kinh tế

• Tâm lý học kinh tế: vận dụng lý thuyết,

phạm trù, khái niệm tâm lý học cá nhân,

tâm lý học xã hội để xem xét, giải thích

hành vi tiêu dùng, hoạt động lao động,

quan hệ sản xuất

Trang 35

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 36

1 Đặc điểm của nghiên cứu XHHKT

xhh trong nghiên cứu

độ trong nghiên cứu

Trang 37

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

Là kết quả nỗ lực từ hai phía, thứ nhất, ngày càng nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu các vấn đề xã hội, thứ

hai, các nhà xã hội học ngày càng quan tâm, chú ý tới cách

lập luận kinh tế học trong việc xây dựng mô hình ứng xử

2.1 Một số lý thuyết xhh

• Lý thuyết vị thế vai trò

- Có thể sử dụng lý thuyết này trong nghiên cứu hành vi, hoạt động của chủ thể kinh tế (cá nhân, nhóm)

- Tuy vậy, nếu chỉ sự dụng lý thuyết này người nghiên cứu sẽ

bỏ qua các yếu tố ở cấp độ vĩ mô

VD: Những thay đổi về chính sách, những tác động của cơ chế thị trường…

Trang 38

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

• Lý thuyết cấu trúc chức năng:

- Lý thuyết này phân tích các yếu tố và quan hệ của chúng với nhau và với chỉnh thể ở cấp độ vĩ mô- cấp độ vùng,quốc gia và cấp độ nền kinh tế.

- VD: Những thay đổi trong chính sách KTXH ở cấp trung ương , cấp tỉnh… tất yếu dẫn đến thay đổi ở hành vi hoạt động kinh tế của cá nhân, gia đình, nhóm và tổ chức

- Việt nam gia nhập WTO ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của doanh nghiệp?

Trang 39

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

• Thiết chế luận xã hội

Nghiên cứu tác động của các thiết chế xã hội

đặc biệt là những thiết chế niềm tin, giá trị,

chuẩn mực, phong tục, tập quán, thói quen, các quy đinh pháp lý, thiết chế gia đình đối với

các quá trình hoạt động kinh tế của các doanhnghiệp và của nền kinh tế nói chung

Trang 40

• Lý thuyết xã hội hóa

- Vai trò kinh tế của cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính xã hội:

+ Đặc điểm địa lý, văn hóa nơi họ sinh ra, lớn lên & đang sinh sống

+ Quyết định kinh tế ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài môi trường sống và lao động của họ

à Vai trò cần thiết của giáo dục đào tạo và tuyên truyền đối với cá nhân và quá trình dân chủ hóa cơ sở trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

Trang 41

• Lý thuyết giới

- Là hệ thống quan điểm giải thích sự khác biệt

xã hội trong tương quan giữa 2 giới nữ và nam

- XHHKT nghiên cứu một số vấn đề như: Bấtbình đẳng giới về việc làm, tiền công, cơ hộithăng tiến, …

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

Trang 42

2.2 Một số quan niệm phạm trù kinh tế học

*Kinh tế học cổ điển

-“ Con người kinh tế”: con người luôn tính toán, lựa chọn hành động sao cho

thu được lợi ích tối đa với chi phí tối thiểu

- “Sự lựa chọ duy lý”: “điều gì có lợi thì làm, điều gì không có lợi thì không

làm”(Hàn Phi Tử), sự lựa chon duy lý có tính nhất quán và phải là sự lựa chọn làm tăng lợi ích.

- “Bàn tay vô hình”, hệ thống giá cả: Khẳng định vai trò của thị trường

trong việc định hướng và điều chỉnh hành vi, hoạt động của chủ thể kinh tế(cá nhân, hộ gia đình,doanh nghiệp…)

*Kinh tế học tân cổ điển

- Coi trọng các yếu tố phi kinh tế như “chi phí giao dịch”, mức độ rủi ro, và tình trạng khan hiếm thông tin.

- Tập trung vào xem xét các yếu tố phi kinh tế như kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp trong việc giải thích các hiện tượng kinh

tế xã hội.

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

Trang 43

• Chi phí giao dịch: Chi phí tìm kiếm+ Chi phímặc cả + Chi phí thực thi.

Đặc quyền+ bưng bít thông tin- trách nhiệmgiải trình

2 Tiếp cận liên ngành xhh-kth

Trang 44

3 Tiếp cận liên cấp của XHHKT

* Dựa vào quy mô đặc điểm và tính chất của đơn vị

phân tích có thể chia XHHKT thành 03 cấp độ

nghiên cứu:

- XHHKT vĩ mô: Nghiên cứu so sánh sự biến đổi cấu trúc kinh tế và tăng trưởng kinh tế của các xã hội; nghiên cứu quy luật biến đổi của các hình thái kinh tế xã hội

- XHHKT trung mô: nghiên cứu các đặc điểm và tính chất của tổ chức xã hôi và cộng đồng xã hội(Sự phát triển của tầng lớp doanh nhân Việt nam…)

Trang 45

- Xã hội học vi mô: nghiên cứu thuộc tính củaquá trình tương tác xã hội giữa các cá nhân, các quy luật nảy sinh, vận động và phát triểnnhóm nhỏ.

3 Tiếp cận liên cấp của XHHKT

Trang 46

• Trên thực tế các nhà nghiên cứu thường triển khai nghiên cứu trên các cấp độ cụ thể sau:

3 Tiếp cận liên cấp của XHHKT

Trang 47

4 Quá trình nghiên cứu khoa học

Xác định mục đích của quá trình nghiên cứu

+ Đo lường và mô tả

+ giải thích và dự báo

+Kiểm soát và quản lý

Trang 48

Các bước của quá trình nghiên cứu

Bước 1: xây dựng giả thuyết có thể kiểm chứng được

- Giả thuyết mô tả

- Giả thuyết giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các biến

- Giả thuyết về xu hướng diễn biến của sự vật hiện tượng

Bước 2: xác định loại hình nghiên cứu

• Dựa vào mục tiêu, chức năng của nghiên cứu:

- Nghiên cứu thăm dò, mô tả, phát hiện vấn đề

- Nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết

• Dựa vào sự khác biệt của ba loại giả thuyết nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ bản

- Nghiên cứu ứng dụng

- Nghiên cứu triển khai

• Dựa vào thời điểm triển khai dự án

- Nghiên cứu nền hay nghiên cứu gốc

- Nghiên cứu đánh giá

• Dựa vào số lần tiến hành nghiên cứu

- Nghiên cứu một lần

- Nghiên cứu lặp lại nhiều lần

4 Quá trình nghiên cứu khoa học

Trang 49

Bước 3: lựa chon phương pháp nghiên cứu và thiết

• Nghiên cứu tham gia

Bước 4: Tiến hành thu thập thông tin

Bước 5: xử lý, phân tích dữ liệu và rút ra kết luận

4 Quá trình nghiên cứu khoa học

Trang 50

Các đề tài nghiên cứu dưới đây thuộc cấp

độ nghiên cứu nào?

ü Một số vấn đề cơ bản về biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam “giai đoạn 2011-2020.

ü Quan hệ giữa học vấn và địa vị phụ nữ nông thôn hiện nay.

ü Về sự tác động của quá trình đô thị hoá ở Việt Nam đến mọi mặt của đời sống kinh

tế - xã hội của Hà Nội.

ü Công nghiệp hóa và sự biến đổi gia đình Việt nam hiện nay.

ü Công nghiệp hóa nông thôn và những biến đổi trong gia đình nông thôn hiện nay(nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

ü Vai trò của tổ chức Hội phụ nữ Tỉnh Nam Định trong xóa đói giảm nghèo.

ü Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới.

ü Mối quan hệ giới về phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay

ü Sự phân công lao động theo giới trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân tộc Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị.

Ngày đăng: 04/12/2017, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w