Một số giải pháp phát triển xã hội học tập ở tỉnh tiền giang

99 376 1
Một số giải pháp phát triển xã hội học tập ở tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRUNG CHÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TẬP Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRUNG CHÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TẬP Ở TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đình Phương Nghệ An, năm 2014 Lời cảm ơn Sau thời gian học tập, nghiên cứu với nổ lực, cố gắng thân bảo tận tình q thầy, giáo nhà quản lý giáo dục Với tình cảm kính trọng chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy Ban giám hiệu nhà trường; q thầy, Phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học Vinh quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trình học tập Đặc biệt cảm ơn thầy PGS TS Ngơ Đình Phương trực tiếp hướng dẫn khoa học cho Và xin cảm ơn Sở GD&ĐT, Hội Khuyến học tỉnh Tiền Giang, Trường Đại học Tiền Giang, Cục Thống kê, TTGDTX, TTGDTX-HN huyện, TTHTCĐ xã phường, thị trấn tỉnh đơn vị có liên quan q trình nghiên cứu Cám ơn anh, chị lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 20, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, viết luận văn, thân cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, dẫn q thầy giáo, quý đồng nghiệp quan, đơn vị Xin trân trọng cảm ơn Vinh, tháng năm 2014 Tác giả NGUYỄN TRUNG CHÁNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 12 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Các nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Khái niệm XHHT 15 1.2.2 Xã hội hoá xã hội hoá giáo dục 17 1.2.3 Phát triển 20 1.2.4 Phát triển XHHT 20 1.2.5 Giải pháp giải pháp phát triển xã hội học tập 20 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng XHHT 23 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng XHHT 23 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng XHHT 25 Kết luận Chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TẬP Ở TỈNH TIỀN GIANG 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH tình hình giáo dục tỉnh Tiền Giang 28 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang 28 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 29 2.1.3 Khái quát GD-ĐT tỉnh Tiền Giang 29 2.2 Thực trạng công tác XHHT tỉnh Tiền Giang 37 2.2.1 Tình hình xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang 37 2.2.2 Vấn đề xây dựng mơ hình XHHTở tỉnh Tiền Giang 37 2.2.3 Thực trạng hệ thống trường, lớp giáo dục ban đầu (giáo dục quy) 38 2.2.4 Thực trạng trường, lớp GDTX (giáo dục khơng quy) 42 2.3 Thực trạng phát triển XHHT tỉnh Tiền Giang 47 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển XHHT tỉnh Tiền Giang 55 2.4.1 Thành tựu 55 2.4.2 Nguyên nhân thành tựu 55 2.4.3 Những tồn hạn chế 56 2.4.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Kết luận Chương 58 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TẬP Ở TỈNH TIỀN GIANG 60 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 60 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 60 3.1.2 Bảo đảm tính tồn diện 60 3.1.3 Bảo đảm tính khả thi 60 3.1.4 Bảo đảm phù hợp với chức quản lý giáo dục 60 3.2 Các giải pháp góp phần phát triển XHHT tỉnh Tiền Giang 60 3.2.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển XHHT 60 3.2.2 Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển XHHT 63 3.2.3 Tổ chức huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục 65 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức phương tiện học tập 68 3.2.5 Xây dựng đẩy mạnh hoạt động TTHTCĐ nhằm kết hợp tốt với Trung tâm GDTX, trường trung cấp KTKT, trường nghề 72 3.2.6 Xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khuyến học, khóm ấp khuyến học 76 3.3 Khảo sát cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 80 3.3.1 Khảo sát nhận thức giải pháp xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang 80 3.3.2 Khảo sát tầm quan trọng nhóm giải pháp xây dựng XHHT áp dụng tỉnh Tiền Giang 81 3.3.2 Kết thăm dị tính khả thi nhóm giải pháp xây dựng XHHT áp dụng tỉnh Tiền Giang 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 84 Kiến nghị 84 CÁC PHỤ LỤC 87 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CBQL : Cán quản lý CMC-PCGD : Chống mù chữ - Phổ cập giáo dục CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất DL : Dân lập GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân KH - CN : Khoa học - Công nghệ KTKT : Kinh tế kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội NCL : Ngồi cơng lập PCGD : Phổ cập giáo dục PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTHCS : Phổ cập giáo dục trung học sở THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm iáo dục thường xuyên TTGDTX-HN : Trung tâm giáo dục thường xuyên-hướng nghiệp TTHTCĐ : Trung tâm học tập công đồng XHHT : Xã hội học tập XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XMC : Xóa mù chữ XMC - PCGD : Xóa mù chữ - Phổ cập giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận: Bước sang kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ đòi hỏi xã hội tri thức, xây dựng xã hội học tập xu phát triển nhân loại trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia.Việc xây dựng xã hội học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vừa mục tiêu, động lực giải pháp để phát triển giáo dục – đào tạo bền vững, tiến tới xã hội văn minh, tiến Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, học không tiếp nhận tri thức, kỹ để tìm kiếm việc làm mà cịn để phát triển lực người, thỏa mãn nhu cầu sống cá nhân, phù hợp với trụ cột giáo dục kỷ 21 “học để học cách học, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Xây dựng nước trở thành xã hội học tập chủ trương quan trọng, vận động cách mạng to lớn, Đảng, Nhà nước nhân dân ta, vừa có tính cấp bách, vừa bản, lâu dài phù hợp với xu thời đại giáo dục - đào tạo trở thành yếu tố định tương lai dân tộc, quốc sách hàng đầu quốc gia Xã hội học tập điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Xã hội học tập tạo lực nội sinh phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá, đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong xã hội tri thức, điều vừa học có nguy lạc hậu, cần phải bổ sung Từ xuất khái niệm Học suốt đời Nền kinh tế tri thức bắt buộc người phải có kiến thức đáp ứng nhu cầu nó, nên phải học, khái niệm xã hội học tập đời thay cho khái niệm xã hội công nghiệp Trong xã hội học tập, đến trường, người học trở thành người tự học Năng lực học tập, lòng ham hiểu biết trở thành kho báu nội người xã hội Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001) điều 35 rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 lần khẳng định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Trong năm qua, ngành GD&ĐT nước có bước phát triển mới, đạt nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mơ, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy vậy, trước yêu cầu tăng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu đổi hội nhập, việc xây dựng xã hội học tập vấn đề bách cần quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, xã hội ngành giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Báo cáo trị có đoạn viết giáo dục: “Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”; “đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực giáo dục cho người”; “cả nước trở thành xã hội học tập” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần Trung ương Đảng nhấn mạnh quan điểm Đảng xã hội học tập sau: “chuyển dần mô hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống giáo dục suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, tạo nhiều khả năng, hội học tập khác cho người học bảo đảm cộng xã hội giáo dục” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện chế, sách xã hội hố giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời.” Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010đã xác định: "Xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục" Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 nhấn mạnh: “Trong xã hội học tập, cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm người cơng dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học cho thân người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước nhân loại Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cộng đồng dân cư gia đình có trách nhiệm cung ứng hội học tập tạo điều kiện thuận lợi để người học tập suốt đời Xây dựng xã hội học tập dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết liên thơng giáo dục quy GDTX; đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời nhà trường; ưu tiên đối tượng sách, người dân tộc, phụ nữ, người bị thiệt thòi” Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 khẳng định: “Đổi mới, phát triển mạnh mẽ GD&ĐT, khoa học công nghệ, chủ động bảo vệ môi trường, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời” 1.2 Về mặt thực tiễn: Hiện nay, nâng cao dân trí yêu cầu thiết mang ý nghĩa chiến lược phát triển nhân tố người nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cơng cơng nghiệp hóa chuyển dần qua kinh tế tri thức mà cốt lõi đội ngũ cơng nhân trí thức có trình độ chun mơn cao Lịch sử phát triển nhiều nước giới cho thấy rằng, tất nước có kinh tế hùng mạnh, có khoa học - cơng nghệ phát triển nước có giáo dục đào tạo tiên tiến, xem phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nhiệm vụ chiến lược hàng đầu quốc gia Giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội ngày gắn bó chặt chẽ với nhau, giáo dục - đào tạo đồng thời gắn bó hữu với khoa học - cơng nghệ Chính điều đặt giáo dục đứng vị trí trung tâm phát triển Giáo dục có sứ mạng giúp người phát huy tất tài tiềm lực sáng tạo Để thực sứ mạng đó, việc xây dựng xã hội học tập trở thành xu tất yếu nước giới trước yêu cầu thời đại Đặc biệt Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Tại tỉnh Tiền Giang, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, vậy, lúc vừa phải chuyển đổi sang kinh tế công nghiệp vừa chuyển số lĩnh vực sang kinh tế tri thức Do đó, mơ hình xã hội học tập chắn phải có cấu trúc, chế, giải pháp quản lý vận hành khác với địa phương nước Song, phương châm học suốt đời; đào tạo liên tục; GDTX phải bất di bất dịch mơ hình xã hội học tập không gian nào, thời gian Trong năm gần đây, GD&ĐT tỉnh Tiền Giang có bước phát triển quy mô chất lượng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, xu hội nhập tồn cầu hóa u cầu đổi toàn diện Giáo dục Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH GD&ĐT tỉnh Tiền Giang nói riêng vấn đề xây dựng mơ hình xã hội học tập Tiền Giang nói chung bộc lộ nhiều hạn chế Những tiêu chí nhằm tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ ngành GD&ĐT, Hội Khuyến học với địa phương tỉnh, tổ chức, đoàn thể nhân dân quan thông tin xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, khuyến học khuyến tài, tổng thể chung nhận thức người dân xây dựng xã hội học tập tốt bước chuyển từ nhận thức đến hành động khoảng cách Bên cạnh đó, tảng phát triển đồng thời hai phận cấu thành mơ hình xã hội học tập: giáo dục quy GDTX hệ thống giáo dục quốc dân GDTX thực chương trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục cơng dân chưa có gắn kết, liên thông làm tiền đề để xây dựng xã hội học tập Vấn đề xây dựng xã hội học tập Tiền Giang vấn đề có ý nghĩa định cấp bách đòi hỏi CNH, HĐH đất nước tỉnh Tiền Giang Đây vấn đề lớn, phức tạp địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu khoa học với phương pháp tiếp cận hệ thống sở phân tích thực trạng định hướng xây dựng mơ hình xã hội học tập tỉnh Tiền Giang Trên sở hệ thống giáo dục mở, từ khắc phục dần phân biệt truyền thống giáo dục ban đầu với GDTX, khắc phục quan niệm cổ truyền tuổi học tuổi lao động đời người, khắc phục cách hiểu cứng nhắc tạo hàng rào phân cách giáo dục hàn lâm giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều chưa có nghiên cứu sâu giải pháp phát triển xã hội học tập tỉnh Tiền Giang Các hoạt động xây dựng xã hội học tập tỉnh Tiền Giang năm qua quan tâm, triển khai thực gặp nhiều khó khăn vấn đề vừa mới, vừa khó hiệu mang lại chưa cao, mặt dân trí dù cải thiện cịn mức thấp Trong năm gần có cơng trình nghiên cứu mơ hình xã hội học tập tỉnh Tiền Giang, là: Đề tài khoa học cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình xã hội học tập giai đoạn 2006 – 2015” Hội khuyến học tỉnh Tiền Giang Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài luận văn “Một số giải pháp phát triển xã hội học tập tỉnh Tiền Giang với mong muốn thông qua việc định hướng phát triển mơ hình xã hội học tập địa bàn Tiền Giang có điều kiện để tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức học tập, học suốt đời, qua huy động nguồn lực hình thành xây dựng xã hội học tập Mục đích nghiên cứu 10 bàn; tạo phong trào học tập sôi cộng đồng dân cư, đưa tiêu xây dựng XHHT hoạt động TTHTCĐ vào tiêu thi đua sở Kiến nghị Sở GD-ĐT tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn theo định kỳ hàng năm cho Ban Giám đốc TTHTCĐ Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đầu tư phân bổ kinh phí xây dựng sở vật chất, trang thiết bị để TTHTCĐ tổ chức hoạt động đảm bảo nhu cầu học tập nhân dân; trì cấp kinh phí cho TTHTCĐ theo thơng tư số 96/2008/TTBTC ngày 27/10/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho TTHTCĐ Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành quy chế xét, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn XHHT Ban hành văn để hướng dẫn việc thực nội dung TTHTCĐ để đơn vị thực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quyết định số 49/2002/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định tạm thời đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Chính phủ (2005), Cơng văn số 5806/VPCP-VX việc tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hồ Chí Minh (1990), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Hội khuyến học tỉnh Tiền Giang (2007), Đề tài khoa học cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình xã hội học tập giai đoạn 2006 – 2015” Nguyễn Minh Đường (2004), “Xây dựng xã hội học tập, yêu cầu tất yếu công CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 91 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (2003), Sự lựa chọn tương lai, NXB Tuổi trẻ, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2004), “Tìm hiểu quan niệm XHHT”, Tạp chí Giáo dục số 91 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 12 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm triển khai thực Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010" 13 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010" 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 15 Trung tâm từ điển Việt Nam (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - Kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2013), Kế hoạch số 138/KH-UBND việc thực Đề án xây dựng xã hội học tập tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2012-2020 18 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 19 Vũ Oanh (2004), “Mừng Đảng, mừng xuân, mừng XHHT”, Báo Giáo dục Thời đại, số Tết Giáp Thân 86 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC NĂM 2011 - 2015 Phụ lục 1.2 QUY MÔ HỌC SINH CÁC NGÀNH HỌC, CẤP HỌC từ năm học 2001-2002 đến năm 2010-2011 Đơn vị tính: Người Năm học Tiểu học THCS THPT Tổng cộng 2002-2003 155.850 117.386 41.912 315.148 2003-2004 149.453 116.442 42.844 308.739 2004-2005 140.725 114.436 45.291 300.452 2005-2006 135.928 108.200 46.948 291.076 2006-2007 134.023 106.583 46.586 287.192 2007-2008 132.839 101.368 46.687 280.894 2008-2009 130.376 100.346 44.167 274.889 2009-2010 138.567 95.385 42.104 276.056 2010-2011 140.701 93.416 39.643 273.760 2011-2012 139.715 94.601 39.324 273.640 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang) 87 Phụ lục 1.3 KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC HỌC SINH THPT từ năm học 2002-2003 đến năm 2011-2012 Đơn vị tính: % Năm học Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2002-2003 77,14 19,49 2,72 0,65 9,93 35,96 41,00 12,19 0,92 2003-2004 79,68 16,85 2,93 0,54 12,04 36,07 38,56 12,01 1,32 2004-2005 83,93 13,71 2,00 0,36 14,67 41,67 36,01 7,34 0,31 2005-2006 80,29 16,93 2,34 0,44 12,55 35,82 36,96 12,83 1,84 2006-2007 76,56 20,65 2,39 0,40 7,65 28,99 42,03 19,18 2,15 2007-2008 82,10 15,49 2,06 0,35 7,24 28,91 45,19 17,26 1,40 2008-2009 82,25 15,40 1,88 0,47 7,90 30,31 41,62 17,56 2,61 2009-2010 83,98 13,88 1,72 0,42 9,48 30,52 42,25 15,85 1,89 2010-2011 85,50 12,16 1,93 0,41 9,74 33,10 43,33 12,56 1,27 2011-2012 76,23 19,89 3,02 0,85 11,96 33,55 40,70 12,58 1,21 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang) Phụ lục 1.4 SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC CÁC NĂM (tính đến ngày 31/5 hàng năm) Năm học 2010-2011 STT Chỉ tiêu Tổng số học sinh đầu năm học Tổng số học sinh bỏ học 2.1 Học sinh Tiểu học 2.2 Học sinh Trung học sở 2.3 Học sinh Trung học phổ thông Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ học sinh (%) học sinh (%) Tổng số học sinh 273.882 274.0 72 272.474 Tỷ lệ (%) 2.215 0,81 1.615 0,59 3.442 1,3 24 0,02 34 0,02 10 0,01 1.524 1,63 969 1,03 2.532 2,7 667 1,68 612 1,55 900 2,3 88 Phụ lục 1.5 HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO HỌC SINH THPT từ năm học 2001-2002 đến năm 2010-2011 Năm học 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Tỷ lệ lưu ban 1,85 2,14 3,21 2,08 4,72 4,05 4,03 2,73 3,01 1,10 Đơn vị tính: % Tỷ lệ bỏ học Tỷ lệ tốt nghiệp Hiệu đào tạo 15,41 94,62 60,89 16,15 86,29 58,64 17,30 79,63 55,16 13,56 90,57 65,30 14,17 88,99 61,26 13,41 87,93 64,81 14,77 86,64 60,64 15,53 86,06 59,24 8,81 91,06 74,85 5,90 95,93 79,23 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang) Phụ lục 1.6 KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG TRONG NĂM TỪ 2008 ĐẾN 2012 Năm tốt nghiệp T T Bậc đào tạo Đại học quy Đại học liên thơng Cao đẳng quy Cao đẳng liên thông Cao đẳng vừa làm vừa học Trung cấp chuyên nghiệp TỔNG CỘNG 2008 2009 2010 2011 2012 / / 572 0 512 1.084 / / 541 173 116 440 1.270 334 227 755 38 163 326 1.843 652 314 783 176 84 749 2.758 534 378 993 279 / 384 2.568 89 Ghi Phụ lục 1.7 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TỈNH TIỀN GIANG Năm học 2011-2012 Ngành học, cấp học Mầm non Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Số lượng GV 1.857 5.631 4.763 2.096 Số lớp Tỷ lệ GV/lớp 1.461 1,27 4.335 1,30 2.420 1,97 965 2,17 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang) PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ, công chức, viên chức quan quyền, đồn thể cấp tỉnh, huyện, xã địa bàn tỉnh Tiền Giang) A ÔNG/BÀ VUI LÒNG CHO BIẾT MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN: - Họ tên: (nếu có thể) ……………………………………………… - Địa : ………………………………… Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang, góp phần nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp cho số thông tin qua việc trả lời câu hỏi Trước điền thông tin trả lời câu hỏi, xin Ông/Bà đọc kỹ phần câu hỏi, phần dẫn trả lời (trong ngoặc đơn in nghiêng) phương án trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn trả lời Những thông tin mà Ơng/Bà cung cấp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Ông/Bà hiểu XHHT ? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Xã hội học tập : Xã hội người học, người học, người học, lấy người học việc học suốt đời làm trung tâm Xã hội thực tốt gắn kết chặt chẽ việc học nhà trường với học bên nhà trường Xã hội mà người học tập, học thường xuyên, học suốt đời Xã hội mà giáo dục dành cho người người giáo dục Xã hội mà người dân người học, cộng đồng dân cư cộng đồng học tập - giáo dục cho người người cho giáo dục 90 Theo Ông/Bà, trách nhiệm xây dựng phát triển XHHT ? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Cấp ủy Đảng, quyền, Ủy ban mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp Các tổ chức xã hội, tử thiện, hội nghề nghiệp Hội khuyến học, Hội Cựu giáo chức, Ngành Giáo dục Đào tạo Các trung tâm học tập cộng đồng Toàn dân Việc xây dựng xây dựng phát triển XHHT có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội địa phương ? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Tạo mơi trường học tập thường xuyên, suốt đời cho người Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảo phát triển bền vững cho người, cộng đồng toàn xã hội Tạo điều kiện để chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Đảm bảo cho cá nhân liên tục nâng cao tri thức để bắt kịp đổi cơng nghệ cao Ơng/Bà cho biết trình độ học vấn cao thân? (Xin đánh dấu x vào ô) a Tốt nghiệp THPT b Trình độ trung cấp d Trình độ cao đẳng c Trình độ đại học e Trình độ thạc sĩ cao Ơng/Bà tham dự khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ chưa? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) a Đã tham dự nhiều lần b Đã tham vài lần c Ít tham dự c Chỉ tham dự cấp có đạo d Chưa tham dự Ơng/Bà đồng tình với yếu tố xem thuận lợi việc xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Địa phương có truyền thống hiếu học với nhiều gia đình hiếu học Các cấp ủy quyền có chủ trương xây dựng xã hội học tập 91 Các tầng lớp nhân dân hiểu rõ cần thiết phải xây dựng xã hội học tập Một số mô hình xã hội học tập bắt đầu hình thành tỉnh Công tác XHHGD tỉnh đạt thành tựu đáng phấn khởi Ý kiến bổ sung (nếu có): ……………………………… ………………………………………………………………………………… …… … ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/Bà đồng tình với yếu tố xem khó khăn việc xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) cịn hạn chế Các loại hình trường lớp học chưa đa dạng nên chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng XHHT Xây dựng XHHT cơng việc cịn mẻ, chưa có mơ hình kinh nghiệm Đời sống nhân dân tỉnh cịn nhiều khó khăn Ý thức tự học, nâng cao trình độ phận nhân dân hạn chế Ý kiến bổ sung (nếu có): ……………………………… ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ, theo TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã…hoạt động theo chế nhà nước nhân dân làm Vậy, theo Ơng/Bà việc phát triển mơ hình TTHTCĐ kết hợp với Trung tâm GDTX trường dạy nghề xu tất yếu để ihat1 triển XHHT tương lai gần (Xin đánh dấu x vào ô) Đồng ý Khơng đồng ý Ơng/Bà có ý kiến hoạt động Hội đồng giáo dục địa phương ? TT Hoạt động Về tổ chức Vai trò Đã thành lập HĐGD cấp tỉnh Đã thành lập HĐGD cấp tỉnh, thị Đã thành lập HĐGD cấp xã, phường, thị trấn Đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối 92 Tán thành với giáo dục Đã huy động nhiều nguồn lực cho giáo dục Chưa rõ tác dụng Vai trị HĐGD khơng quan trọng Xây dựng chế liên kết cộng đồng trách nhiệm Phát huy quyền làm chủ toàn xã hội tham gia giáo dục Phát huy vai trò Ban đại diện CMHS Xây dựng phong trào xã hội học tập, học suốt đời Tác dụng Tạo thêm nguồn lực để phát triển GD& ĐT hiệu Cịn nặng hình thức, cấu kiêm nhiệm, tham hoạt động mưu chưa đạt hiệu Thiếu kế hoạch hoạt động phân cơng, cịn giao khốn cho ngành giáo dục Phương thức hoạt động lúng túng không thường xuyên Ý kiến khác 10 Ông/Bà đồng ý giải pháp sau nhằm xây dựng XHHT: (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển xã hội học tập ức phương tiện học tập nhằm kết hợp tốt với Trung tâm GDTX, trường dạy nghề địa bàn tỉnh học, chi hội khuyến học 11 Để tăng cường quản lý nhằm đẩy mạnh XHHT địa bàn tỉnh Tiền Giang, Ông/Bà cho biết tầm quan trọng tính khả thi giải pháp (Xin đánh dấu x vào thích hợp) * Về tầm quan trọng giải pháp 93 Rất quan trọng Các giải pháp quản lý Mức độ quan trọng Ít Quan Trung quan trọng bình trọng Khơng quan trọng Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển xã hội học tập Tổ chức huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Đa dạng hóa hình thức phương tiện học tập Xây dựng đẩy mạnh hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn nhằm kết hợp tốt với Trung tâm GDTX, trường dạy nghề địa bàn Xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khuyến học, tổ nhân dân khuyến học, chi hội khuyến học *Về tính khả thi giải pháp Tính khả thi Rất khả thi Các giải pháp quản lý Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển xã hội học tập Tổ chức huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Đa dạng hóa hình thức phương 94 Khả thi Trung bình Ít khả thi Khơng khả thi tiện học tập Xây dựng đẩy mạnh hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn nhằm kết hợp tốt với Trung tâm GDTX, trường dạy nghề địa bàn Xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khuyến học, tổ nhân dân khuyến học, chi hội khuyến học 12 Ngoài giải pháp nêu Ông/Bà đề xuất giải pháp khác nhằm xây dựng xã hội học tập tốt cho địa phương thời gian tới ? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà nhiệt tình tham gia ý kiến PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành nhân dân, học sinh, sinh viên, học viên địa bàn tỉnh Tiền Giang) A ANH/CHỊ VUI LỊNG CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN: - Họ tên: (nếu có thể) ……………………………………………… - Địa : ………………………………… Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang, góp phần nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Xin Anh (chị) vui lòng cung cấp cho số thông tin qua việc trả lời câu hỏi 95 Trước điền thông tin trả lời câu hỏi, xin Anh (chị) đọc kỹ phần câu hỏi, phần dẫn trả lời (trong ngoặc đơn in nghiêng) phương án trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời Những thông tin mà Anh (chị) cung cấp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Anh (chị) cho biết trình độ học vấn cao thân? (Xin đánh dấu x vào ô) a Tốt nghiệp THPT b Trình độ trung cấp d Trình độ cao đẳng c Trình độ đại học e Trình độ thạc sĩ cao Anh (chị) tham dự khóa tập huấn, bồi dưỡng chưa? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) a Đã tham dự cấp TW b Đã tham dự cấp tỉnh c Đã tham dự cấp tỉnh, xã c Đã tham dự cấp xã d Chưa tham dự Anh (chị) hiểu XHHT ? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Xã hội học tập : Xã hội người học, người học, người học, lấy người học việc học suốt đời làm trung tâm Xã hội thực tốt gắn kết chặt chẽ việc học nhà trường với học bên nhà trường Xã hội mà người học tập, học thường xuyên, học suốt đời Xã hội người dân người học, cộng đồng dân cư cộng đồng học tập - giáo dục cho người người cho giáo dục Theo Anh (chị) xây dựng XHHT trách nhiệm ? (Xin đánh dấu x vào ô thích hợp) Xây dựng XHHT trách nhiệm : Cấp ủy Đảng, quyền cấp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội Ngành Giáo dục- Đào tạo 96 Các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm GDTX, trường dạy nghề Hội khuyến học Tồn dân Việc xây dựng XHHT có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội địa phương ? (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Tạo mơi trường học tập thường xuyên, suốt đời cho người Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảo phát triển bền vững cho người, cộng đồng toàn xã hội Tạo điều kiện để chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Đảm bảo cho cá nhân liên tục nâng cao tri thức để bắt kịp đổi cơng nghệ cao Anh (chị) đồng tình với yếu tố xem thuận lợi việc xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Địa phương có truyền thống hiếu học với nhiều gia đình hiếu học Các cấp ủy quyền có chủ trương xây dựng xã hội học tập Các tầng lớp nhân dân hiểu rõ cần thiết phải xây dựng xã hội học tập Một số mơ hình xã hội học tập bắt đầu hình thành tỉnh Công tác XHHGD tỉnh đạt thành tựu đáng phấn khởi Ý kiến bổ sung (nếu có): ……………………………… ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) đồng tình với yếu tố xem khó khăn việc xây dựng XHHT tỉnh Tiền Giang (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) hạn chế Các loại hình trường lớp học chưa đa dạng nên chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng XHHT Xây dựng XHHT cơng việc cịn mẻ, chưa có mơ hình kinh nghiệm Đời sống nhân dân tỉnh cịn nhiều khó khăn Ý thức tự học, nâng cao trình độ phận nhân dân hạn chế Ý kiến bổ sung (nếu có: ………………………………… 97 ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… Anh (chị) đồng ý giải pháp sau nhằm xây dựng XHHT: (Xin đánh dấu x vào thích hợp) Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển xã hội học tập Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Huy động toàn xã hội làm giáo dục Đa dạng hóa hình thức phương tiện học tập Xây dựng đẩy mạnh hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn nhằm kết hợp tốt với Trung tâm GDTX, trường dạy nghề địa bàn tỉnh Xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, tổ nhân dân khuyến học, chi hội khuyến học Để tăng cường quản lý nhằm đẩy mạnh XHHT địa bàn tỉnh Tiền Giang, đồng chí cho biết tầm quan trọng tính khả thi giải pháp (Xin đánh dấu x vào thích hợp ) * Về tầm quan trọng giải pháp Mức độ quan trọng Rất Ít Không Các giải pháp quản lý Quan Trung quan quan quan trọng bình trọng trọng trọng Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển Xã hội học tập Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Tổ chức huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Đa dạng hóa hình thức phương tiện học tập Xây dựng đẩy mạnh hoạt động TTHTCĐ nhằm kết hợp tốt với trung tâm GDTX, trường dạy nghề Xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, xã phường khuyến học 98 *Về tính khả thi giải pháp Tính khả thi Rất khả thi Các giải pháp quản lý Khả thi Trung bình Ít khả thi Khơn g khả thi Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý - điều hành nhà nước việc phát triển Xã hội học tập Nâng cao nhận thức cán quản lý nhân dân tầm quan trọng phát triển xã hội học tập Tổ chức huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Đa dạng hóa hình thức phương tiện học tập Xây dựng đẩy mạnh hoạt động TTHTCĐ nhằm kết hợp tốt với trung tâm GDTX, trường dạy nghề Xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ khuyến học, xã phường khuyến học 10 Ngoài giải pháp nêu Anh (chị) đề xuất giải pháp khác nhằm xây dựng xã hội học tập tốt cho địa phương thời gian tới ? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) nhiệt tình tham gia 99 ... Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển xã hội học tập Chương 2: Vấn đề phát triển xã hội học tập tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số giải pháp phát triển xã hội học tập tỉnh Tiền Giang 7.3 Kết... chọn đề tài luận văn ? ?Một số giải pháp phát triển xã hội học tập tỉnh Tiền Giang với mong muốn thông qua việc định hướng phát triển mơ hình xã hội học tập địa bàn Tiền Giang có điều kiện để tuyên... xã hội học tập tỉnh Tiền Giang, là: Đề tài khoa học cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình xã hội học tập giai đoạn 2006 – 2015” Hội khuyến học tỉnh Tiền Giang Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài luận văn “Một

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan