Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
539,46 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ *************** TRƢƠNG ANH TUẤN Một số giải pháp phát triển DNNN Việt Nam bối cảnh hội nhập KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: kinh tế trị Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GV Nguyễn Thị Nhung HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Nhung giảng viên hướng dẫn, tận tình bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô trường ĐHSPHN Đặc biệt thầy cô khoa Giáo Dục Chính Trị giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian qua Do hạn chế mặt thời gian kiến thức thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trƣơng Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan vấn đề em trình bày khóa luận kết nghiên cứu riêng thân em, hướng dẫn tận tình cô giáo Nguyễn Thị Nhung Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trƣơng Anh Tuấn MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa KTTT: Kinh tế thị trường CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa CPH: Cổ phần hóa Lý chọn đề tài Đại hội lần thứ VI đảng (1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chủ trương Đại hội VII, VIII, IX, X, XI tiếp tục khẳng định bổ sung làm rõ thêm Trong trình thực sách kinh tế nhiều thành phần, đảng ta khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước mà cốt lõi hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước ta điều tiết vĩ mô kinh tế nước ta theo định hướng XHCN Hiện nay, DNNN có mặt tất ngành lĩnh vực hoạt động kinh tế then chốt, nhiên so với tiềm chưa tương xứng, chưa đạt mục tiêu mà nhà nước mong muốn Trong thời gian qua, Nhà nước thực nhiều biện pháp trợ giúp doanh nghiệp nhà nước như: miễn thuế, giảm thuế, cho vay ưu đãi, vay chấp, khoanh nợ, dãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, trúng thầu giao thầu nhiều công trình Nhà nước đầu tư v.v… Tuy vậy, yếu doanh nghiệp nhà nước nghiêm trọng Đó là: lực cạnh tranh thấp chất lượng kém, giá thành nhiều sản phẩm cao, nhiều mặt hàng có giá cao mặt hàng loại nhập (như sắt thép, phân bón, xi-măng, đường) công nợ lớn, nợ hạn, nợ khó đòi ngày tăng, quy mô doanh nghiệp nhỏ, công nghệ lạc hậu, có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài Trước tình hình đó, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước trở nên cấp bách, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, nhiều doanh nghiệp nhà nước cung ứng hàng hóa, dịch vụ chủ yếu chi phí đầu vào doanh nghiệp khác kinh tế Do vậy, cải cách doanh nghiệp nhà nước góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cần thiết Yêu cầu đặt là, điều chỉnh để doanh nghiệp nhà nước có cấu hợp lý, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, đa dạng hóa sở hữu, chuyển từ chế độ sở hữu Nhà nước sang đa sở hữu, kể sở hữu tư nhân, với mục tiêu sử dụng có hiệu lực lượng lao động sở vật chất – kỹ thuật, phát triển sản xuất, kinh doanh Do đó, nghiên cứu hệ thống DNNN nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động DNNN đòi hỏi cấp bách, em chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển DNNN Việt Nam bối cảnh hội nhập” làm đề tài khoá luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài nên đối tượng nghiên cứu khóa luận xác định từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển DNNN bối cảnh hội nhập, sở tìm giải pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, liên quan tới vấn đề có nhiều tác giả, nhiều báo, tạp chí, luận án tiến sĩ đề cập tới nhiều khía cạnh khác Ví dụ như: DNNN bối cảnh hội nhập vào kinh tế giới khu vực, PGS,TS Hoàng Thị Chỉnh, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2010; Để làm tốt vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN, PGS, TS kinh tế, Nguyễn Huy Oánh, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; DNNN nghiệp công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) theo định hướng XHCN Việt Nam, của, PGS, TS, UVTW đảng Tô Huy Rứa, năm 2002 Hội nhập kinh tế giới: vấn đề giải pháp, tạp chí cộng sản (số 5), tr 17-23, năm 2000… Tuy nhiên công trình nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ vấn đề, đặc biệt chưa sâu vào nghiên cứi thực trạng DNNN bối cảnh nay, để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận * Mục đích đề tài Nghiên cứu sở lý luận, phân tích, đánh giá trực trạng hệ thống DNNN bối cảnh hội nhập Trên sở đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống DNNN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày * Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ khái niệm DNNN tính tất yếu phải phát triển DNNN - Làm rõ khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng DNNN Ở Việt Nam thời gian qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Trên cở sở phân tích đánh giá nguên nhân để đề giải pháp chủ yếu phát triển DNNN Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu khoá luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa Duy Vật biện chứng chủ nghĩa Duy Vật lịch sử, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam, tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển DNNN Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp: trừu tượng hoá khoa học, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa khoá luận Làm rõ vai trò chủ đạo hệ thống DNNN Việt Nam bối cảnh nay, phân tích đánh giá thành tựu hạn chế từ đề giải pháp phù hợp nhằm làm cho DNNN hoạt động có hiệu cao thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giá thực trang DNNN từ có biện pháp khả thi góp phần phát triển nâng cao hiệu hoạt động hệ thống DNNN tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển cách bền vững, sớm theo kịp nước khu vực quốc tế Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục luc, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Một số lý luận DNNN hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển DNNN Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số mục tiêu giải pháp phát triển DNNN Việt Nam NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, phân loại tính tất yếu phải phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm DNNN Trên giới, nghiên cứu đề xuất phương án cải cách DNNN, học giả thường có quan niệm khác thân DNNN Các định nghĩa pháp lý học thuật quốc gia khác DNNN khác Mỗi quốc gia khái niệm DNNN nhấn mạnh tiêu chí tiêu chí khác, chẳng hạn Việt Nam gọi xí nghiệp quốc doanh, sau gọi DNNN, Trung Quốc gọi xí nghiệp quốc hữu, Pháp gọi công ty quốc doanh hay doanh nghiệp quốc doanh Như nội hàm khái niệm DNNN có khác Mặc dù nội hàm khái niệm DNNN nước có khác song DNNN Việt Nam hiểu sau: Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổ chức kinh tế thực nhằm mục đích tổ chức kinh doanh nhà nước hay nhiều ngành, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, nhà nước sở hữu 50 % vốn điều lệ (luật doanh nghiệp – NXB Thế Giới 2007) DNNN gồm loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước trung ương quản lý địa phương quản lý; công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước trung ương quản lý địa phương quản lý; công ty vốn cổ phần nước mà Nhà nước chiếm 50 % vốn điều lệ [13,tr.177] 10 phát sinh sản xuất, kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh; phương tiện thiết kế, tạo dáng sản phẩm doanh nghiệp từ mà DNNN thực chế độ quản trị kinh doanh tiên tiến theo kịp nước phát triển khu vực Những năm qua DNNN có bước tiến đổi công nghệ, đại hoá quản lý doanh nghiệp, nhìn chung tập trung vào số ngành, lĩnh vực chủ chốt, chưa phải rộng khắp Vì vậy, để thực mục tiêu 5-10 năm tới nước ta hoàn thành nghiệp cải cách đổi DNNN, vấn đề đặt phải có kế hoạch dài hạn sâu rộng tất DNNN đổi công nghệ đại hoá quản lý doanh nghiệp Cơ tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, bổ sung đủ vốn hoạt động cho DNNN điều chỉnh lại vốn DNNN, sở xác định rõ phương án sản xuất kinh doanh đánh giá lại vốn thực doanh nghiệp, bổ sung đủ vốn lưu động cho DNNN theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Thứ hai, có chương trình đại hoá quản lý DNNN Đó việc đại hoá công cụ quản trị kinh doanh, tạo lập mạng lưới kiểm tra phương tiện công nghệ thông tin từ DNNN đến Tổng công ty, công ty đầu tư tài Nhà nước đến quan quản lý Nhà nước Xây dựng hệ thống kế toán thống kê phù hợp với thông lệ quốc tế Ngoài ra, DNNN cần nối mạng thông tin doanh nghiệp để đưa sản phẩm lên mạng Internet nhằm tăng cường khả nhăng tiếp thị, quảng cáo, mở rộng thị trường tiêu thụ Thứ ba, tăng cường liên doanh, liên kết với loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt doanh nghiệp nước để tranh thủ vốn, công nghệ học tập kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh tiên tiến, đại 54 3.2.4 Tăng cường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những thập niên gần đây, tác động ngày mạnh mẽ, sâu sắc cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế tri thức dẫn tới phát triển mang tính nhảy vọt xã hội; lực lượng sản xuất; thúc đẩy trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển trở thành xu tất yếu thời đại Trong bối cảnh nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nhờ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với tinh thần chủ động, tích cực mà nước ta có thêm nhiều thời điều kiện thuận lợi như: - Mở rộng xuất hàng hóa vào thị trường giới, vào thị trường thành viên khác WTO với tư cách đối tác bình đẳng, từ khai thác tiềm năng, lợi đất nước - Đẩy nhanh trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường ngày hoàn thiện, môi trường đầu tư, kinh doanh ngày thông thoáng, minh bạch Các yếu tố với khả mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo triển vọng động lực cho đầu tư nước gia tăng Nhờ nhiều tiềm năng, lợi kinh tế nước ta phát huy - Thúc đẩy công đổi tiến hành cách toàn diện, đồng nước học tập, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm công nghệ, tri thức từ bên trợ giúp cộng đồng quốc tế để xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại, công khai, minh bạch sách kinh tế chế quản lý Tiềm sức sáng tạo nhân dân khởi dậy mạnh mẽ; - Tham gia vào trình thực vai trò thành viên có địa vị bình đẳng thành viên khác Thông qua Việt Nam tham gia hoạch định sách thương mại toàn cầu theo hướng trật tự công hơn; bảo vệ tốt lợi ích kinh tế đất nước, doanh nghiệp người lao động 55 - Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng, phát huy vai trò ảnh hưởng Việt Nam khu vực giới Từ Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đề chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực tế triển khai thực chủ trương 10 năm qua chưa quán triệt chưa thể tốt tinh thần đó, nên kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi lực nội sinh sức cạnh tranh kinh tế nhiều hạn chế, yếu Nếu không kịp thời khắc phục thực trạng nước ta gặp phải nhiều bất lợi, thua thiệt tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế như: - Nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh ngày mạnh mẽ hơn, gay gắt ba cấp độ: sản phẩm với sản phẩm; doanh nghiệp với doanh nghiệp; Nhà nước với Nhà nước - Một phận dân cư bị tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, thất nghiệp tăng lên, khoảng cách giàu nghèo chênh lệch mức sống gia tăng - Những biến động thị trường giới tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, không kiểm soát xử lý đắn dẫn đến rối loạn thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định xã hội phát triển bền vững đất nước - Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý kinh tế quản trị doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Xuất thách thức lĩnh vực bảo đảm an ninh trị, tư tưởng, quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững đất nước 56 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có nội dung rộng Đó chủ trương, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng; nắm vững quy luật, vận động tất yếu kinh tế quốc tế nói riêng; nắm vững quy luật, vận động tất yếu kinh tế khu vực toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định chiến lược, lộ trình, nội dung, quy mô, bước phù hợp, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế Đó việc chuẩn bị điều kiện, thực lực, kịp thời nhanh nhạy điều chỉnh, đổi bên từ đường lối, chiến lược hội nhập đến phương thức lãnh đạo, quản lý hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, sở doanh nghiệp; khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược, chế, sách, xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu hướng cấu trúc lại kinh tế giới tiềm năng, lợi nước ta; không trì sách bảo hộ không cần thiết phá bỏ triệt để trợ cấp phi lý Nhà nước doanh nghiệp , làm cho chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành nghiệp, tâm Đảng Nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Để chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta cần thực yêu cầu sau: - Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường - Phát huy sức mạnh hệ thống trị toàn dân; tiềm năng, lợi nguồn lực thành phần kinh tế, người dân, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng 57 - Cần linh hoạt xử lý tính hai mặt trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tùy theo đối tác, tùy theo vấn đề, trường hợp thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng chần chừ, dự, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng, thiếu cân nhắc cẩn trọng - Không ngừng bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, lộ trình, đảm bảo vừa phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập theo quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường đại - Kết hợp chặt chẽ trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng; thông qua chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước; nhằm củng cố chủ quyền an ninh quốc gia, cảnh giác với mưu toan lực thù địch thông qua trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta để thực ý đồ “diễn biến hòa bình” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước XHCN nước láng giềng Nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước ASEAN Tiếp tục mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển Châu Á, Châu Phi, Trung Đông Mĩ la tinh, nước Phong trào Không liên kết Thúc đẩy quan hệ đa dạng với nước phát triển tổ chức quốc tế 58 Tích cực tham gia giải vấn đề toàn cầu Ủng hội nhân dân giới đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống nguy chiến tranh chạy đua vũ trang; góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế, dân chủ, công Củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết hợp tác với Đảng cộng sản công nhân, với đảng cánh tả, phong trào giải phóng độc lập dân tộc với phong trào cách mạng tiến giới [4,43] Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng kinh tế, văn hoá bảo vệ môi trường, phòng chống tội pham, thiên tai đại dịch… công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Sự cách biệt giàu nghèo quốc gia ngày tăng Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển, bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lí cường quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia Đối với nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc ttế thời gian tới nâng lên bước gắn với việc thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập tự chủ kinh tế, tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế [4,tr.157-158] Đối với DNNN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghía to lớn, góp phần thu hút vốn, khoa học – công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, mở rộng thị trường mua bán đồng thời tìm 59 kiếm đối tác tin cậy, phù hợp… để phát triển kinh tế Xứng đáng kinh tế chủ đạo công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân phát triển hướng 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho DNNN Tư lãnh đạo Đảng chiến lược người khẳng định từ sớm, Đảng nhận thức rõ vai trò quan trọng người cách mạng Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử Tư lại lần khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI với việc coi phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược, yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Lý thuyết thực tiễn phát triển tất nước giới cho thầy nguồn nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng trình tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Trong giai đoạn đầu trình phát triển mô hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vật chất Tuy nhiên giai đoạn sau chủ yếu dựa khoa học công nghệ đại phát triển với người hay nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Không nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa việc giải vấn đề xã hội bất bình đẳng, đói nghèo, vấn đề môi trường tiêu cực mặt xã hội Vì bối cảnh mô hình khả phát triển kinh tế theo chiều rộng Việt Nam tới mức cần phát triển kinh tế theo chiều sâu (chủ yếu dựa phát triển nguồn lực người đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững khoa học công nghệ) vai trò nguồn nhân lực cần trọng Song chất lượng lao động Việt Nam thấp, kết ttổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam mức thấp Trong tổng số 49,2 triệu người từ 60 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có 7,3 triệu người qua đào tạo chiếm gần 15 % tổng lực lượng lao động Đến năm 2009 phần lớn lao động làm việc kinh tế Việt Nam lao động giản đơn chiếm (40 %) Năng xuất lao động nước ta thấp so với nước khu vực, xuất lao động Trung Quốc gấp 2,6 lần Thái Lan gấp 4,3 lần Việt Nam Căn nguyên sâu xa tình trạng từ trước tới tiếp cận nguồn nhân lực khía cạnh nguồn lao động, không xác định chất lượng lao động yếu tố nòng cốt, tạo nên sức bật đưa đất nước phát triển Chúng ta dừng lại quan niệm xem nguồn nhân lực yếu tố “phải có” trình hoạt động chi phí đào tạo nguồn nhân lực chi phí miễn cưỡng Điều khiến cho giáo dục nước nhà, trình độ dân trí, nhân lực nhân tài xuống cấp nghiêm trọng [16,tr.2] Quá trình cạnh tranh hội nhập đòi hỏi kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng phải có đội ngũ nhà kinh doanh đủ sức nắm bắt hội để thực phát triển kinh doanh dài hạn Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, đội ngũ cán kinh doanh DNNN nước ta bộc lộ nhiều khiếm diện kết thời kỳ hoạt động chế bao cấp Hiện nay, đứng trước cạnh tranh ngày gay gắt DNNN với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghieepj tư nhân nước DNNN với đòi hỏi DNNN phải tiến tới hình thành đội ngũ công nhân lành nghề tiếp cận công nghệ đại, có chuyên gia kỹ thuật nhà quản lý doanh nghiệp giỏi, cần tập chung giải tốt vấn đề sau: Thứ nhất, có sách hỗ trợ bắt buộc DNNN nâng cao trình độ đội ngũ công nhân, nhà quản lý doanh nghiệp hệ thống hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Trong chế độ tài chính, cần cho phép doanh 61 nghiệp coi kinh phí đào tạo khoản chi phí hợp lý Đi đôi với việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ công nhân, chuyên gia kỹ thuật doanh nghiệp phải trọng chăm lo đời sống vật chất tinh thần, công tác tư tưởng văn hoá, phong trào thi đua nêu gương người tốt, việc tốt Thứ hai, hình thành thị trường đội ngũ cán quản trị kinh doanh, thực chế tuyển chọn hợp đồng sử dụng cán quản trị doanh nghiệp cách rộng rãi Giám đốc doanh nghiệp nghề xã hội, chế độ thù lao gắn với hiệu kinh doanh tạo Thực tôn vinh cán quản trị doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật có tài phẩm chất trị, đạo đức, điều hành doanh nghiwpj có hiệu Bên cạnh có quy chế rõ ràng giám đốc phải chịu trách nhiệm vật chấtdân định sai trái điều hành doanh nghiêp Thứ ba, kiện toàn lại hệ thống tiêu chuẩn đề bạt, tăng tiến đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp sở tham khảo nước khu vực đặc thù Việt Nam Hạn chế tình trạng giám đốc giỏi thăng tiến lên quản lý ngành (Sở, Bộ…) ngược lại cán quản lý nhà nước điều doanh nghiệp làm quản lý kinh doanh Lối đề bạt tiếp diễn góp phần làm suy yếu lực điều hành kinh doanh, đồng thời làm hành chinhs hoá trình điều hành kinh doanh DNNN 3.2.6 Tăng cường vai trò nhà nước việc hỗ trợ Xác định rõ chức quản lý Nhà nước DNNN xây dựng, hoàn thiện khuôn pháp lý ban hành sách, chế quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hoạt động công ích; xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cán cốt cán cho DNNN Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật, chế độ, quy định Nhà nước doanh nghiệp 62 Kiên chấm dứt tình trạng quan hành nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành kinh tế Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơ quan quản lý Nhà nước vào quy định pháp luật yêu cầu quản lý ban hành đồng hệ thống văn pháp quy để thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có DNNN Phân định rõ quyền quan Nhà nước thực chức chủ sở hữu DNNN Chính phủ thống quản lý tổ chức thực quyền chủ sở hữu DNNN Chính phủ uỷ quyền cho cán bộ, phân cấp cụ thể cho uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước thực quyền chủ sở hữu Nhà nước phù hợp với loại hình doanh nghiệp có vốn nhà nước, đảm bảo đâu có vốn nhà nước phải có tổ chức cá nhân giáo quyền đại diện nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp với nhiệm vụ quyền hạn, quyền lợi trách nhiệm rõ ràng, không phân biệt DNNN TW hay địa phương quản lý 63 KẾT LUẬN Tóm lại phát triển DNNN bối cảnh hội nhập công việc cần thiết góp phần tăng cường phát triển kinh tế quốc dân điều tiết vĩ mô kinh tế phát triển hướng, với thành phần kinh tế khác phát huy sức mạnh tổng lực kinh tế đất nước Trong qua trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước đảng ta quán triệt thực sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Trong kinh tế nhà nước mà cốt lõi hệ thống doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt phải đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương xuất, chất lượng, hiệu kinh tế xã hội chấp hành pháp luật, phải hoàn thành việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động Như phát triển DNNN có ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa trị… công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế, với thành phần kinh tế khác góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế quốc dân Nhất thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, nhiều hội thách thức đặt trước mắt, phát triển DNNN lại trở nên cấp thiết 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội -1987 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội – 1991 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội – 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội – 2006 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI” – NXB trị Quốc gia, Hà Nội – 2011 PGS.TS Cao Duy Hạ (6/2011) “Tiếp tục thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí lao động công đoàn (số 477), trang 2- Phạm Quang Huấn, (2006), “CPH DNNN: 15 năm nhìn lại”, nghiên cứu kinh tế (2), trang 22-26 TS Hoàng Văn Hồng (10/2006), “Tác động trình toàn cầu hoá kinh tế kinh tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (số 19),trang 21- 25 10 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Liên (5/2006), “Đại hội X Đảng với sách đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí thông tin đối ngoại, (số 5), trang 5-8 65 11 TSKH Võ Đại Lược (2006), “Những vấn đề lớn toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (số9), tr3- 21 12 Luật doanh nghiệp 2011 13 Niên giám thống kê 2011 14 Tô Huy Rứa (2006), “CPH DNNN góc nhìn kinh tế - xã hội bền vững”, tạp chí cộng sản (10), trang 18-23 15 PGS TS Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: hội thách thức khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (số 8), trang 39-53 16 Bùi Thanh – Ngọc Thắng (8/2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam”, tạp chí lao động công đoàn (số 481), trang 2- 12 66 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoá luận Kết cấu khoá luận NỘI DUNG 10 Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 1.1 Khái niệm, phân loại tính tất yếu phải phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc 10 1.1.1 Khái niệm DNNN 10 1.1.2 Phân loại DNNN 11 1.1.3 Tính tất yếu phải phát triển DNNN 12 1.2 Khái niệm cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam14 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 14 1.2.2 Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế 16 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNNN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1 Những thành tựu chủ yếu 25 67 2.2 Những hạn chế nguyên nhân 30 2.2.1 Những hạn chế chủ yếu DNNN 30 2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu 33 Chƣơng QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 3.1 Quan điểm mục tiêu 39 3.2 Một số giải pháp phát triển DNNN Việt Nam 41 3.2.1 Sắp xếp lại DNNN 41 3.2.2 Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN 42 3.2.3 Đổi áp dụng khoa học, công nghệ vào phát triển DNNN 53 3.2.4 Tăng cường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 55 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho DNNN 60 3.2.6 Tăng cường vai trò nhà nước việc hỗ trợ 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 68 [...]... lạc hậu, có những doanh nghiệp còn làm ăn thua lỗ kéo dài Trước tình hình đó, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước đã trở nên hết sức cấp bách, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, bởi nhiều doanh nghiệp nhà nước đang cung ứng những hàng hóa, dịch vụ chủ yếu là chi phí đầu vào của các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế Do vậy, cải cách các doanh nghiệp nhà nước là góp phần nâng... doanh nghiệp đã đạt thành tích cao trong lao động và rất nhiều doanh nghiệp nhà nước được xếp vào tốp 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam như: Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn viễn thông quân đội, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam do công ty Vietnam Report bình chọn hàng năm Đây... phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết Phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội [6,tr 99 ] Như vậy phát triển DNNN không những có... (2,63%) DNNN Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp có 3697 vốn đầu tư nước (3,27 %) ngoài (Nguồn niên giám thống kê 2010) 25 Trong thời gian qua mặc dù số lượng DNNN giảm đáng kể (từ 4086 doanh nghiệp năm 2005 xuống còn 3364 doanh nghiệp năm 2009, cơ cấu số doanh nghiệp cũng giảm từ 3,6 % năm 2005 xuống còn 1,36 % năm 2009) Song quy mô DNNN lại được tăng lên rất nhiều, cụ thể nhiều doanh nghiệp đã... nói chung còn nhiều yếu kém, việc thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước còn bất cập [ 6,tr.93] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã quán triệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược 13 Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,... WEF một trong các yếu tố đáng lo ngại của các DNNN là lạm phát và thủ tục rườm rà Tất cả những điều này là một thách thức lớn đối với các DNNN ở Việt Nam khi phải đối đầu với 30 các doanh nghiệp có trình độ cao hơn hẳn của các nước trong khu vực và trên thế giới Bên cạnh những yếu kém chung của các doanh nghiệp Việt Nam, so với các thành phần kinh tế khác như trên đã nói, hiện nay các doanh nghiệp nhà. .. của nhà nước, hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng Hoạt động của các doanh nghiệp này không chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ công ích do nhà nước giao kế hoạch hoặc đặt hàng theo giá, khung giá hoặc chi phí do nhà nước quy định 11 Nhóm DNNN hoạt động kinh doanh theo phân loại của pháp luật Việt Nam bao gồm cả loại doanh nghiệp nhóm 1 và loại doanh nghiệp nhóm 3 nhà. .. phải chi phí hợp lý và hoạt động hiệu quả - Doanh nghiệp công cộng (Pulic enterprises), trong đó Nhà nước là chủ sở hữu duy nhất và hoạt động vì lợi ích xã hội chứ không vì lợi nhuận - Doanh ngiệp sở hữu Nhà nước (State – Owred Enterrprises – SOES) do Nhà nước sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản, hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận Việc sản xuất kinh doanh dựa trên phân tích chi phí – lợi nhuận... khác góp phần đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, nhiều cơ hội và thách thức đang đặt ra trước mắt, phát triển DNNN lại càng trở nên cấp thiết hơn 1.2 Khái niệm và sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Đây là quá trình gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực... hình Nhà nước sẽ phải chịu chi phí rất lớn trong tương lai để trợ cấp, duy trì các DNNN Các doanh nghiệp Việt Nam còn ít hiểu biết về thị trường thế giới, về luật pháp quốc tế, về cung cách làm ăn của các đối thủ cạnh tranh, vẫn còn có những doanh nghiệp có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp, bảo hộ của Nhà Nước, cho rằng hội nhập là công việc của Chính phủ, không phải là việc của doanh nghiệp, ... Một số mục tiêu giải pháp phát triển DNNN Việt Nam NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, phân loại tính tất yếu phải phát triển. .. hữu hạn, nhà nước sở hữu 50 % vốn điều lệ (luật doanh nghiệp – NXB Thế Giới 2007) DNNN gồm loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước trung... doanh nghiệp nhà nước xếp vào tốp 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam như: Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Tập đoàn bưu viễn thông Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập