Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 62)

7. Kết cấu của khoá luận

3.2.6. Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ

Xác định rõ chức năng quản lý Nhà nước đối với DNNN là xây dựng, hoàn thiện khuôn pháp lý và ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích; xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán cho DNNN. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật, chế độ, quy định của Nhà nước tại doanh nghiệp.

63

Kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành chính kinh tế của Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ quan quản lý Nhà nước căn cứ vào quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý và ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp quy để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNNN.

Phân định rõ quyền của các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN. Chính phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với DNNN.

Chính phủ uỷ quyền cho cán bộ, phân cấp cụ thể cho uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước thực hiện quyền chủ sở hữu của Nhà nước phù hợp với các loại hình doanh nghiệp có vốn nhà nước, đảm bảo ở đâu có vốn của nhà nước thì phải có tổ chức hoặc cá nhân được giáo quyền đại diện nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp với nhiệm vụ quyền hạn, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng, không phân biệt DNNN do TW hay địa phương quản lý.

64

KẾT LUẬN

Tóm lại phát triển DNNN trong bối cảnh hội nhập là công việc hết sức cần thiết nó góp phần tăng cường sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và điều tiết vĩ mô nền kinh tế phát triển đúng hướng, cùng với các thành phần kinh tế khác phát huy sức mạnh tổng lực của kinh tế đất nước.

Trong qua trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước hiện nay đảng ta luôn quán triệt và thực hiện chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Trong đó kinh tế nhà nước mà cốt lõi là hệ thống doanh nghiệp nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Các doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng xuất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật, phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động

Như vậy phát triển DNNN không những có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị… là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, cùng với các thành phần kinh tế khác góp phần đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, nhiều cơ hội và thách thức đang đặt ra trước mắt, phát triển DNNN lại càng trở nên cấp thiết hơn.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội -1987.

2. . Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ VII” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1991.

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996.

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001.

5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2006.

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI” – NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2011

7. PGS.TS Cao Duy Hạ (6/2011) “Tiếp tục thực hiện đường lối chủ động hội

nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí

lao động và công đoàn (số 477), trang 2- 3.

8. Phạm Quang Huấn, (2006), “CPH DNNN: 15 năm nhìn lại”, nghiên cứu kinh tế (2), trang 22-26.

9. TS Hoàng Văn Hồng (10/2006), “Tác động của quá trình toàn cầu hoá

kinh tế đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản

(số 19),trang 21- 25.

10.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Liên (5/2006), “Đại hội

X của Đảng với chính sách đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí

66

11.TSKH Võ Đại Lược (2006), “Những vấn đề lớn của toàn cầu hoá kinh tế

và hội nhập kinh tế quốc tế”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới,

(số9), tr3- 21.

12.Luật doanh nghiệp 2011 13.Niên giám thống kê 2011.

14.Tô Huy Rứa (2006), “CPH DNNN dưới góc nhìn kinh tế - xã hội bền

vững”, tạp chí cộng sản (10), trang 18-23.

15.PGS. TS Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: cơ hội và thách

thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế chính trị thế

giới, (số 8), trang 39-53.

16.Bùi Thanh – Ngọc Thắng (8/2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất

lượng cao trong các văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam”, tạp chí lao

động và công đoàn (số 481), trang 2- 12.

67

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ... 1

LỜI CAM ĐOAN ... 3

MỞ ĐẦU ... 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... 4

1. Lý do chọn đề tài ... 5

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 6

3. Tình hình nghiên cứu... 6

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận ... 7

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ... 8

6. Ý nghĩa của khoá luận ... 8

7. Kết cấu của khoá luận ... 8

NỘI DUNG ... 10

Chƣơng 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ... 10

1.1. Khái niệm, phân loại và tính tất yếu phải phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc ... 10

1.1.1. Khái niệm DNNN ... 10

1.1.2. Phân loại DNNN ... 11

1.1.3. Tính tất yếu phải phát triển DNNN ... 12

1.2. Khái niệm và sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 14 1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ... 14

1.2.2. Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ... 16

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNNN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ... 25

68

2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ... 30

2.2.1. Những hạn chế chủ yếu của các DNNN hiện nay ... 30

2.2.2. Nguyên nhân chủ yếu ... 33

Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... 39

3.1. Quan điểm và mục tiêu ... 39

3.2. Một số giải pháp phát triển DNNN ở Việt Nam hiện nay ... 41

3.2.1. Sắp xếp lại các DNNN... 41

3.2.2. Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ... 42

3.2.3. Đổi mới và áp dụng khoa học, công nghệ vào phát triển DNNN... 53

3.2.4. Tăng cường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế... 55

3.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho các DNNN ... 60

3.2.6. Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ... 62

KẾT LUẬN ... 64

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)