Nguyên liệu của công nghệ sản xuất bột cơ: Phân loại Phương pháp Loạinguyên liệu Dạngnguyên liệu Hiệu suất% Bột nhiệtcơ Gỗ cứng Gỗ dăm Các thông số gỗ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN MÔN : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY
I. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC ĐIỀU CHẾ BỘT GIẤY TỪ GỖ
Phương pháp cơ học là sản xuất dùng tác dụng cơ học mài hoặc nghiềnnguyên liệu gỗ thành bột giấy (hay còn gọi là bột cơ)
Bột cơ với hiệu suất cao, có thể đạt từ 85-95% Bột cơ này có thành phầntương đương như gỗ (chỉ có một tỉ lệ nhỏ cá chất bị hòa tan trong quá trìnhnghiền) nên trong thành phần bột cơ tỷ lệ lignin gần như vẫn giữ nguyên nhưtrong thành phần nguyên liệu gỗ ban đầu
Bột cơ thường có chiều dài xơ sợi ngắn (<1,5mm) và vụn vì trong quá trình cơhọc làm cho xơ sợi dạng tí bào bị gẫy và dập vụn Do đó xơ sợi thu được ngắn,vụn nên độ thoát nước của bột cơ thường thấp hơn bột hóa hay bột cơ khó thoátnước hơn bột hóa
- Mài gỗ cho bột có độ che phủ rất cao, nhưng tính chất cơ lý lại kém
- Nghiền dăn gỗ cho bột có tính chất cơ lý cao hơn nhưng tính quang học lại kémhơn
Bột cơ học dược dùng trong thành phần nhiều loại giấy, còn bột hóa tuy có dộbền cơ, lý rất cơ, nhưng phạm vi sử dụng hẹp hơn
Sản xuất bột cơ cần gỗ chất lượng cao và tốn năng lượng khả năng tạo liênkết của bột cơ kém hơn bột hóa và do vậy tính chất cơ, lý của bột cơ thấp hơn.Bột cơ thường chứa tạp chất, không thể tẩy trắng bột cơ tới mức như bột hóa vàkhả năng hồi màu của bột cơ khá cao
Bột cơ có những ưu điểm là dộ đục cao, bắt mực in tốt, hiệu suất cao, giáthành sản phẩm rẻ, thích hợp để sản xuất các loại giấy như: giấy in báo, giấy in,giấy viết, giấy vệ sinh, giấy carton, giấy dùng cho đồ hàng mã Bột cơ sau khi
Trang 2tẩy trắng thường bị hồi mài Nhược điểm của bột cơ là độ bền cơ lý thấp, bột cơ
để lâu biến thành màu vàng
Với phương pháp cơ học, quá trình phân tách sợi chủ yếu nhờ tác động cơ học
để tách các tế bào hay các xơ sợ trong gỗ nếu quá trình có thêm tác dộng nhiệt ta
có bột nhiệt cơ, nếu lại có thêm tác động của hóa chất ta có bột hóa nhiệt cơ
Gỗ mềm có thớ xơ sợi dài nên thích hợp để sản xuất bột cơ hơn là gỗ cứng, vìsau khi nghiền, xơ sợi của bột cơ từ gỗ mềm vẫn còn đủ dài để làm giấy gỗ cứngthường được sử dụng để sản xuất bột hóa nhiệt cơ
Nguyên liệu của công nghệ sản xuất bột cơ:
Phân loại Phương
pháp
Loạinguyên liệu
Dạngnguyên liệu
Hiệu suất%
Bột nhiệtcơ
Gỗ cứng Gỗ dăm Các thông số gỗ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của bột gỗ và năng lượng
bị hao tốn như:
- Chủng loại gỗ: gỗ mềm thích hợp với công nghệ sản xuất bột cơ vì hàm lượngchất trích ly thấp, độ trắng ban đầu cao, bột gỗ có độ bền cơ lý, tính chất quanghọc và độ nhẵn tốt Gỗ cứng cho gỗ có chỉ số tán xạ ánh sáng và tính chất bề mặttốt nhưng độ bền cơ lý lại kém hơn Trong thực tế người ta vẫn sử dụng hỗn hợphai loại trên với tỷ lệ gỗ cứng thấp hơn để tăn các tính năng sử dụng cho sảnphẩm
- Khối lượng riêng
- Độ ẩm
- Nhiệt độ tính chất xơ sợi: chiều dài, rộng bề dày tường tế bào
- Hàm lượng gỗ đầu mùa hay cuối mùa
Trang 3- Hàm lượng gỗ nén
- Hàm lượng gỗ bì hay ruột
- Hàm lượng mắt gỗ
- Khuyết tật
- Thành phần hóa học, quá trình xử ký, bảo quản và chuyên chở
II. Giới thiệu chung về bột cơ
II.1 Các khái niệm
Bột cơ là loại bột giấy được sản xuất bằng cách mài hoặc nghiền nguyên liệu
gỗ sau khi đã được xử lý dưới tác dụng cơ học để tạo ra bột giấy
2.2 Nguyên lý chung của phương pháp cơ học
- Tách xơ sợi từ gỗ
- Tạo tính đàn hồi, mềm mại cho xơ sợi
Trong công nghiệp sản xuất bột cơ, dưới tác dụng của chấn động lực của cáccối mài và đĩa nghiền, các thành phần cấu trúc của gỗ trở lên lỏng lẻo cho đếnkhi các bó sợi cellulose đưuọc tách rời ra Đấy là tính chất lưu biến gỗ Gỗ làpolime có tính đàn hồi nhớt, nên có khả năng thích ứng của nó đối với tác động
cơ học phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và thời gian Nhiệt độ chuyển từ trạng tháicứng sang trạng thái mềm là một thông số vô cùng quan trọng
Trong điều kiện sản xuất bột cơ, gỗ luôn chứa một lượng nước nhiều hơnlượng nước bão hào của lố tường tế bào sợi Dưới điều kiện này cả xenlulozo vàhemixenlulozo vô định hình được làm mềm ở nhiệt độ 200oC, như vậy điểmchảy mềm của lignin là thông số quan trong cho quá trình xử lý Khi tăng tần sốtác dụng của lực, điểm chảy mềm của lignin tăng
Nhiệt độ chảy mềm của lignin liên quan đến cấu trúc của lignin trong
gỗ những thay đổi hóa học trong cấu trúc của lignin sẽ ảnh hưởng đến đểm chảymềm của bột CPM, CTMP sẽ hạ điểm chảy mềm của ligin
2.3 Phân loại bột cơ
Tùy thuộc vào phương pháp sản xuất mà bột cơ được chia thành các loại sau:
Trang 4- Bột gỗ mài áp thường: SGW (Stone Groundwood) – Bột mài ở áp suất thường,nhiệt độ nước tưới 70-75oC Hiệu suất 80,5% Khúc gỗ được áp mạnh vào bề mặt
đá mài quay liên tục, dưới tác dụng của ma sát thì từng lớp xơ sợi gỗ sẽ đượctách ra và tạo thành bột mài
- Bột mài áp suất trung bình: PGW (pressure Groundwood) – Bột mài ở áp suất2,5 bar, nhiệt độ nước tuới: 100oC hiệu suất: 98,5%
- Bột mài áp suất cao: PGW-S (Super Pressure Groundwood) – bột mài ở áp suất4,5 bar, nhiệt độ tưới nước >1000C Hiệu suất 98%
- Bột gỗ mài nhiệt : TGW (Thermo Groundwood) – Bột mài ở áp suất thường,nhiệt độ tưới nước >800C Hiệu suất 98,5%
- Bột gỗ nghiền: RMP (Refiner Mechanical Pulp) – Dăm mảnh gỗ được rửa ( cóthể được xử lý nhiệt) rồi nghiền trong máy nghiền đĩa tạo thành bột giấy Hiệusuất 97,5%
- Bột gỗ nghiền áp : PRMP (Pressure Rafiner Mechanical Pulp) – Bột nghiền,tương tự như RMP, nhưng nghiền ở áp suất và nhiệt độ cao Hiệu suất: 97,5%
- Bột gỗ nghiền nhiệt cơ: TMP (Thermo-mechanical Pulp) – Dăm mảnh gỗ được
xử lý bằng hơi nước ở nhiệt độ 140-1550 và được nghiền trong máy nghiền đĩa
để tạo bột giấy Hiệu suất 97,5%
- Bột gỗ hóa cơ: CMP (Chemi-mechanical Pulp) – Dăm mảnh gỗ được xử lý hóachất, nhiệt, sau đó thường nghiền ở áp suất cao Hiệu suất <90%
- Bột hóa nhiệt cơ: CTMP (Chemi-thermo-mechanical Pulp) – Dăm gỗ được xử lýhóa chất, nhiệt, nghiền dưới áp suất cao Hiệu suất: >90%
2.4 Tính chất chung của bột cơ
- Bột cơ thường có chiều dài xơ sợi ngắn <1,5mm vì xơ sợi bị gẫy, dập vụn chứkhông còn nguyên dạng tế bào xơ sợi ban đầu Bột cơ đó có độ thoát nước thấphơn bột hóa hay khó thoát nước hơn bột hóa
- Thành phần của bột cơ gần giống như nguyên liệu gỗ ban đầu Hiệu suất thuđược bột cơ cao (80-95%)
- Nguyên liệu của bột cơ thường thích hợp là gỗ mềm, vì sau này quá trình nghiền
cơ học, bột cơ từ gỗ mềm vẫn còn độ dài xơ sợi thích hợp để có thể làm giấy
- Bột cơ có độ đục cao, tính chất bắt mực tốt
Trang 5- Hiệu suất thu hồi cao
- Giá thành rẻm thích hợp sản xuất các loại giấy: giấy báo, giấy in, giấy viết, giấybao bì, giấy hàng mã,…
- Bột cơ dễ bị hồi màu sau khi bị tẩy trắng
- Bột cơ có độ bền cơ lý thấp
- Không tăng độ bền cơ lý trong quá trình nghiền để sản xuất giấy
III Công nghệ sản xuất bột cơ
Sơ đồ khái quát quá trình sản xuất bột cơ học
Hình 2.3: Sơ đồ khái quát phương pháp sản xuất bột cơ
3.1 Công nghệ sản xuất bột cơ bằng phương pháp mài
3.1.1 Nguyên tắc sản xuất : Nguyên liệu gỗ đã được bóc vỏ chặt thành từng
khúc tròn khoảng 600-1200mm Sau đó được đưa vào khoang mài, gỗ ép sả vào
lô mài quay liên tục Dưới tác dụng của ma sát và áp suất, nhiệt sinh ra từ ma sátgiữa gỗ và lô mài làm mềm lignin, từng lớp sợi gỗ sẽ được giả phóng và tạothành bột gỗ mài
3.1.2 Cấu tạo của thiết bị mài gỗ : Gồm đá mài, khoang chứa gỗ có các
pittong nén để tạo lực nén cho những khúc gỗ vào mặt lô đá mài, hệ thống tướinước và hệ thống chuyển động cho đá mài quay như hình 2.4
Trang 6Hình 2.5: Máy mài gỗ Valmet áp suất khí quyển
Lô đá mài là bộ phận chủ yếu của máy mài , có thể được làm bằng phươngpháp đúc cả lô đá hoặc chế tạo từng phần được thể hiện như hình sau
Hình 2.6: Cấu trúc lô đá màiChất lượng bột phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng lô đá mài có độ nhám cao đểtạo ma sát lớn, giúp cho sự tách các sợi gỗ từ gỗ dễ dàng Ngày nay hầy hết lô đámài là đá nhân tạo có dộ chịu mài mòn cao Lớp mặt cứng của đá (bằng oxitnhôm hoặc bằng các bua silic dày khoảng 7cm) thường được đúc thành phiến,gắn lên khung hoặc thép bê tông Khi lớp này bị mòn sau khoảng thời gianm thìngười ta thay một lớp khác Phía trên bề mặt lô đá mài có bố trí những lỗ phunnước để rửa trôi những sợi gỗ bám trên bề mặt lô đá mài và để làm nguội lô đámài Sau một thời gian nhấ định bề mặt của lô đá mài nhẵn dần đi, năng suất mài
Trang 7giảm, khi đó người ta thường phải bỏ lớp đá mài cũ đem gia công lại và thay thếbằng lớp đá mài mới có độ nhám cao để đảm bảo năng suất mài.
Ngày nay thiết bị mài gỗ rất đa dạng, có nhiều kiểu công nghệ được thể hiệnqua một số hình ảnh như sau:
Hình 2.6: Một số kiểu máy mài gỗYêu cầu về nguyên liệu gỗ thích hợp cho sản phẩm bột gỗ mài là: gỗ có màusáng, ít lõi màu sẫm, thớ dài, gỗ mềm, ít nhựa để tránh gây ra hiện tượng keodính trong quá trình mài Độ ẩm của gỗ càng cao thì gỗ càng dễ mài Độ ẩm tốithiểu của gỗ khi mài là 40% Nếu độ ẩm <40% thì độ bền cơ lý của bột sẽ giảm
Độ ẩm tối ưu là 45-50%.
Cấu tạo của thiết bị mài gồm một khoang chứa gỗ có áp lực nén những khúc
gỗ vào mặt đá mài, lô đá mài thường được đúc bằng bê tông, trên bề mặt có gắnnhững miếng đá mài có độ nhám nhất định Vòi phun nước tưới liên tục được bốtrí ở phía trên lô đá mài để làm nguội đá và rửa sạch lô tránh hiện tượng lô bị quánhiệt làm giảm chất lượng của bột?( cháy bột) và tuổi thọ của lô Nhiệt độ đượcduy trì 60-90oc
Sau khi mài là công đoạn sàng để lọc ra những thành phần như:
- Gỗ vụn thô: kích thước lớn, nhiều sợi còn bị dính vào nhau và phải loại bỏ
Trang 8- Sợi dài: là thành phần chính tạo nên độ bền xén của tờ giấy.
- Sợi ngắn: có độ bền trung bình với độ bền xén và độ kéo nhưng có tác dụng tăngcường độ bảo lưu những thành phần mịn trên lưới xem và làm tăng độ che phủcủa tờ giấy
Đặc tính của giấy sản xuất theo phương pháp mài:
- Bột mài có độ bền thấp hơn so với bột sullfit và sulfat Đặc tính hồi màu của bộtmài, bột này phù hợp với giấy báo, sách thô, catolog, máy in ống đồng, tạpchí…
- Bột mài có chi phí thấp, chất lượng in ấn tốt, độ mờ đục cao, khả năng thoátnước tăng chất lượng in ấn, độ phẳng nhẵn, tính đàn hồi và khả năng hấp thumực in tốt
- Giấy làm từ bột mài có khuynh hướng ít quăn hơn so với bột hóa học Nhữngđặc tính đặc biệt này liên quan tới sự lựa chọn điều kiện mài
3.1.3 Bột gỗ mài dưới áp suất khí quyển (SGW)
Mô tả quá trình: Nguyên liệu gỗ dài từ 1-1,5m, đã được bóc vỏ, rửa sạch, sẽ
được ép song song với trục quay của lô mài, Nhiệt sinh ra do ma sát giữa gỗ và
lô đá mài sẽ làm nóng các lớp sợi gỗ và làm mềm lignin trong gỗm làm cho quátrình tách sợi gỗ được dễ dàng hơn, nhiệt độ của lô mài được giữ ở khoảng 60-
800C Các chỗ lồi trên lô mài có tác động cắt, xé và tách các sợi gỗ ra khỏi khối
gỗ Lô mài sẽ được làm mát bằng vòi phun nước làm cho gỗ không bị cháy vàdồng thời rửa trôi những sợi gỗ còn bám trên lô mài Sau đó bột theo dòng nướcđược đưa ra ngoài
Cơ chế của quá trình mài được thể hiện qua 2 cơ chế sau:
+ Sự phá vỡ cấu trúc xơ sợi bằng sự “làm mềm và phân hủy cấu trúc xơ sợi”:Trong quá trình mài, các sợi gỗ trong cấu trúc gỗ chịu tác động tuần hoàn củatác động lực cắt, lực nén và đàn hồi sợi gỗ Sự mềm của gỗ trước khi có sự táchsợi gỗ là yếu tố rất quan trọng để có được sợi gỗ không bị cắt, phụ thuộc cào
Trang 9nhiệt độ mài và hàm lượng nước Ở một nhiệt độ cao, gỗ hấp thụ nhiều nước thìtác động hóa dẻo càng lớn Trong quá trình sản xuất bột cơ mài thường thực hiện
ở nhiệt độ khoảng 100-1300C thì lignin trong trạng thái “động” cao hay ở trạngthái mềm cao (Nhiệt độ chảy mềm của lignin khi bão hòa nước ở nhiệt độkhoảng 80-900C) Khi đó, dưới tác động của lô mài, làm cho sợi gỗ dễ dàng tách
ra không bị đứt và cắt Trong quá trình mài, nhiệt độ có tác dụng làm thuận lợicho việc phá hủy cấu trúc gỗ tạo ra những bó sợi không bị tổn thương Kiểm soátnhiệt độ mài thông qua việc đo nhiệt độ của nước, nếu nhiệt độ quá thấp thì sợisinh ra thì sẫm màu không như mong muốn
Ngoài sự phá vỡ cấu trúc xơ sợi gỗ còn phụ thuộc mức độ sần sùi của trên bềmặt lô mài và nước cho vài trong quá trình mài Nếu độ sần sùi nhỏ sẽ có sự cắtsợi gỗ do vậy làm giảm chất lượng của bột giấy Quá trình mài phải có đủ nước
và sự tuần hoàn nước tốt để làm mát cho lô mài, do sự ma sát giữa gỗ và lô màisinh ra nhiệt Nước cũng để làm chất bôi trơn ở vùng mài làm giảm năng lượngvận hành máy và chống cháy cho gỗ
+ Tách xơ sợi bằng tác động bóc tách :
Khi gỗ được nạp bằng piston nén vào bề mặt lô mài, lớp sợi gỗ bên ngoài tiếpxúc với lớp đá mài sần sùi trên bề mặt lô bị lỏng dẻo dần dần tác động “bóctách” Các đầu lỏng lẻo của sợi gỗ tách ra khỏi cấu trúc gỗ và các lớp lân cậnđược cuốn theo hướng quay của lô mài Sự bóc vỏ bắt đầu trên bề mặt bắt đầutạo góc 45o với bề mặt hạt sần sùi Chính trong quá trình bóc vỏ này, một phầnlớn xơ sợi mịn đã được hình thành Nếu bề mặt hạt cát quá nhỏ hoặc quá bén(trong trường hợp của cối đá mới), một phần lớn sợi bị cắt ngắn với khả năngliên kết thấp
3.1.4 Các thông số ảnh hưởng đến quá trình mài
Chất lượng bột gỗ mài phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
Trang 10+ Nguyên liệu: Loài gỗ, tuổi gỗ, độ ẩm của gỗ, tình trạng mối mọt của gỗ,…+ Đặc tính của lô đá mài: Loại đá mài, kích cỡ lớp đá mài sần sùi, kiểu lô đá,
…
+ Độ sắc lô đá mài : Tần suất, mức độ sắc, loại thiết bị làm sắc,…
+ Nhiệt độ mài: Khi nhiệt độ mài cao thì lignin dễ bị mềm ra giúp cho quátrình mài tách sợi gỗ diển ra dễ dàng hơn, sợi dễ bị phá hủy hơn, có đội mài lớnhơn, nhờ đó độ bền cơ lý của bột cai hơn Năng lượng tiêu thụ của quá trình màigiảm Nhưng bột lại đen do tác dụng nhiệt đối với lignin trong gỗ
+ Quá trình vận hành: Áp lực vận hành, mức độ chìm trong nước của lô đámài, hóa chất phụ gia, tốc độ của lô đá mài Tốc độ lô đá mài liên quan đếntần số lực tác dụng Khi tăng tần số lực tác động thì nhiệt độ chảy mềm của gỗtăng lên Do vậy, sự phá hủy cấu trúc gỗ do biến dạng cơ học xảy ra nhanh hơn ởtần số thấp hơn, hay năng lượng tiêu tốn sẽ thấp hơn và tính chất cơ lí của bột tốthơn khi tốc độ cối mài thấp hơn
+ Hệ thống nước: Lưu lượng nước, nhiệt độ và áp lực của nước phun, sốlượng và vị trí vòi phun… Hệ thống nước cho vào cũng ảnh hưởng đến quá trìnhtách sợi gỗ và không làm cắt ngắn sợi gỗ thì lượng nước phải đủ và để khống chếnhiệt độ của nước ổn định thường nhiệt độ đạt đến 1200C Việc sử dụng nước đểkhống chế nhiệt độ mài là thông số quan trọng trong quá trình: nếu quá nhiềunước trong thiết bị mài sẽ làm tăng trở lực quay của lô đá mài gây cản trở quátrình mài đồng thời làm giảm nhiệt của làm mềm lignin gây khó khăn cho việctách sợi gỗ, nhưng nếu ít nước quá thì không đủ độ ẩm cần thiết cho gỗ sinh rahiện tượng làm biến đổi màu bột gỗ hoặc cháy gỗ
3.2 Công nghệ sản xuất bột cơ bằng phương pháp nghiền
Là phương pháp sản xuất bột cơ theo phương pháp nghiền dăm mảnh gỗ trênmáy nghiền thành bột giấy gọi là bột cơ nghiền
Trang 113.2.1 Nguyên tắc nghiền :
Nguyên liệu gỗ được cắt thành dăm mảnh gỗ, qua rửa để loại bỏ tạp chất nặng,rồi qua máy nghiền (máy nghiền đĩa) làm chà sát sẽ bị phá vỡ, tách, cắt, xé sợi
gỗ trong dăm mảnh gỗ thành bột cơ nghiền
Công nghệ sản xuất bột cơ nghiền có thể nghiền trong môi trường nhiệt độcao, môi trường hóa học
Phương pháp nghiền này, ngoài tác động tách sợi, còn có tác động chồi hóa xơsợi nên bột có tính năng tốt hơn so với bột mài khi làm tờ giấy
3.2.2 Các thiết bị nghiền :
Có những loại máy sau: máy nghiền 2 đĩa nằm ngang quay ngược chiều, loại máy nghiền hai đĩa trong đó một đĩa quay và một đĩa cố định, loại máy nghiền bađĩa trong đó đĩa ở giữa quay hai đĩa bên thì cố định, máy nghiền côn Thường đĩa mài quay với tốc độ 1.500 vòng/phút Hình ảnh một số thiết bị nghiền thường gặp như sau:
Hình 2.7 Các loại thiết bị nghiền
3.2.3 Nguyên tắc sản xuất:
Trang 12Dòng dăm mảnh gỗ và nước bổ sung với nồng độ bột nhất định được đưa vàophần gần tâm của các đĩa, khi đi qua các khi hở giữa các đĩa dăm mảnh gỗ sẽ bịchà xé bởi các răng trên bề mặt đĩa, làm tách các sợi gỗ khỏi các khói dăm mảnh
gỗ, dòng sợi gỗ này sẽ chuyển động ly tâm cùng với nước ra biên của các đĩa, rồisau đí theo các cửa thoát bột ra ngoài Ngoài ra còn có thể sử dụng hóa chất chovào cùng với nước bổ sung khi cần xử lý dăm mảnh gỗ
Hình 2.8 cấu tạo khoang nghiền của máy nghiền 2 đĩaCấu tạo của đĩa nghiền cũng đa dạng như: số răng thưa hay dày, sâu hay nông,trong một đĩa có nhiều loại răng từ tâm ra mép của đĩa, vì vậy trong máy nghiềnđĩa có rất nhiều loại đĩa mà ta phải chọn máy nghiền đĩa sao cho phù hợp vớimục đích sử dụng để nghiền các dăm mảnh gỗ và yêu cầu kỹ thuật của bộtnghiền cơ Vật liệu làm đĩa nghiền phải chịu được độ mài mòn cao
Hình 2.9 Cấu tạo của các loại máy nghiền đĩa
Trang 13Có 4 loại máy nghiền chủ yếu:
- Máy nghiền một đĩa quay, trục ngang
- Máy nghiền một đĩa quay, trục thẳng đứng
- Máy nghiền hai đĩa quay, trục ngang
- Máy nghiền côn
Cơ chế hoạt động của đĩa nghiền gồm có ba vùng:
- Vùng trong: là vùng nghiền thô, đánh vỏ dăm gỗ nên dao nghiền đưuọc xếp thưanhất để đẩy các dăm gỗ đã được nghiền sơ bộ theo bán kính đến vùng nghiền
- Vùng giữa lưỡi nghiền xếp thưa hơn, ở đây dăm gỗ sẽ được tách xơ sợi vàchuyển thành bột giấy
- Vùng ngoài: là vùng nghiện mịn, các lưỡi dao đưuọc xếp khít vào nhau
3.2.4 Các quy trình sản xuất bột nghiền
a) Quy trình sản xuất bột nghiền ở áp suất khí quyển (RMP)
Nguyên liệu dăm mảnh gỗ sau khi rửa sạch đi qua máy nghiền đĩa để tạothành bột cơ nghiền RMP Đặc điểm của bột RMP là sợi gỗ thường bị đứt ngangnên chiều dài của sợi gỗ ngắn, độ bề cơ lý thấp
Hình 2.10 Quy trình hai giai đoạn sản xuất bột cơ nghiền
Trang 14Dăm gỗ hợp cách được rửa (thường rủa bằng nước nóng) để loại bỏ cát sỏi và
để hâm nóng dăm Sau đó dăm mảnh được nạp vào hệ thống nghiền ( có thểnghiền 1 cấp 2 cấp hoặc 3 cấp tùy thuộc vào công nghệ) Thông thường côngnghệ nghiền 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 nghiền thô: Dăm gỗ qua hệ thống nhiều máy nghiền đĩa (có độrăng thô) bị trà sát để phá vỡ thành bột nghiền cơ thô có nồng độ nghiền cáo thayđổi từ 16- 25%
Giai đoạn 2 nghiền tinh:Bột sau khi nghiền thô được thực hiện trên máynghiền đĩa hoặc được nghiền côn có răng mịn hơn lại được tiếp tục chà sát tiếpcho đến khi tạo thành bột xơ sợi đáp ứng yêu cầu, nhưng bột sau khi đi qua máynghiền thường bị xoắn lại Do vậy khi phải làm cho xơ sợi thẳng ra để tăng tínhtạo liên kết của tờ giấy vì vậy người ta phải duỗi thẳng xơ sợi trong bộ bằng cácpha loãng bột đến nồng độ khoảng 3% trong nước nóng và khuấy trộn hoặc rungđộng trong nước ở nhiệt độ 85-90 0C trong khoảng 30 phút làm cho xơ sợi duỗithẳng ra Đây là công đoạn giúp cho các xơ sợi bị cong xoắn trong quá trìnhnghiền được duỗi ra trước khi qua hệ thống sàng lọc, cô đặc và bảo quản giấy