- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan.- Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con người có thể nhận thức, cảitạo được giới tự nhiên.. - Giới tự nhiên tồn tại khách qu
Trang 3- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con người có thể nhận thức, cảitạo được giới tự nhiên
II TRONG TÂM:
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan
- Con người và xã hội loài người sản phẩm của một quá trình tiến hoá lâu dài của giới tựnhiên
III PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
GV nêu các câu hỏi:
- Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố
nào ?
- Quan điểm của Triết học duy tâm, tôn giáo , Triết
học duy vật về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên?
- Dựa vào đâu để nói : Giới tự nhiên là tự có, đã phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp?
1 Giới tự nhiên tồn tại khách quan:
- Giới tự nhiên là tất cả những gì
tự có, không phải do ý thức của conngười hoặc một lực lượng thần bínào tạo ra
Trang 4- Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên có phụ
thuộc vào ý muốn của con người không? Lấy ví dụ
để chứng minh
( Con người làm mưa nhân tạo -> con người tạo ra
quy luật tự nhiên? )
GV giảng thêm những vấn đề học sinh chưa rõ
GV kết luận:
- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới
vật chất
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì giới tự nhiên tự
có, mọi sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên đều có
quá trình hình thành, vận động, phát triển theo
những quy luật vốn có của nó
Hoạt động 2:
- GV nêu các câu hỏi :
+ Tại sao nói : con người là sản phẩm của sự phát
triển lâu dài của giới tự nhiên?
- Em biết quan điểm hoặc công trình khoa học nào
khẳng định ( hoặc chứng minh) con người có nguồn
Con người là sản phẩm của giới tự nhiên Con
người cùng tồn tại và phát triển trong môi trường với
giới tự nhiên
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
- GV nêu vấn đề bằng một số câu hỏi gợi mở:
+ Em có đồng ý với quan điểm cho rằng: Thần linh
quyết định mọi sự tiến hoá của xã hội không? Vì sao
?
+ Xã hội loài người có nguồn gốc từ đâu, đã trãi
qua những giai đoạn lịch sử nào? Dựa trên cơ sở
nào em khẳng định như vậy ?
+ Theo em, yếu tố chủ yếu nào đã tạo nên sự phát
triển của xã hội ?
+ Vì sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù của giới
tự nhiên ?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV kết luận:
Hoạt động 4: Cả lớp
- GV nêu các câu hỏi :
+ Em có nhận xét gì khi đọc các ý kiến của Đa-vit
Hi-um, Lút–vích Phoi-ơ-bắc bàn về khả năng nhận
2 Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên:
a Con người là sản phẩm của giới tự nhiên:
- Loài người có nguồn gốc từ
động vật và kết quả phát triển lâudài của giới tự nhiên
b Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên:
- Xã hội được hình thành từ nhữngmối quan hệ giữa người và người
- Xã hội là một sản phẩm đặc thùcủa giới tự nhiên
c Con người có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan:
- Nhờ giác quan và bộ não, conngười có khả năng nhận thức thếgiới khách quan
Trang 5thức của con người trong SGK trang 15 ?
+ Con người cĩ thể cải tạo được thế giới khách
quan khơng ? Vì sao ?
+ Trong cải tạo tự nhiên và xã hội, nếu khơng tuân
theo các quy luật khách quan thì điều gì sẽ xảy ra ?
Cho ví dụ.
GV giảng giải và kết luận:
- GV kết luận tồn bài:
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan dù
cĩ muơn màu muơn vẻ đến đâu cũng cĩ thuộc tính
chung là tồn tại khách quan, tồn tại trong hiện thực,
theo quy luật Xã hội là bộ phận của tự nhiên
Con người cĩ thể nhận thức và cải tạo thế giới trên
cơ sở vận dụng các quy luật khách quan
- Con người cĩ thể cải tạo giới tựnhiên trên cơ sở nhận thức và vậndụng quy luật khách quan
Vô cơ (C, H, O, N, F, S )
Hữu cơ Chất sống đầu tiên
Tiền tế bào (Cách đây 2,5tỉ năm)
động của các dạng
vật chất trong vũ
trụ)
Con người (Cách đây > 1 triệu năm)
4 Củng cố:
- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh vài sự vật, hiện tượng
trong giới tự nhiên tồn tại khách quan
- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội lồi người là sản phẩm của giới tự
nhiên
- Theo em, việc nào làm đúng, việc nào làm sai trong các câu sau? Vì sao?
- Trồng cây chắn giĩ, cát trên bờ biển;
Trang 6- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất Phát triển là khuynh hướngchung của quá trình vận động của sự vật , hiện tượng trong thế giới khách quan
2.Về ki năng:
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động không ? :
Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sântrường…
Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
GV đặt các câu hỏi:
- Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế nào
là vận động ? Cho ví dụ Theo các em, có sự
vật, hiện tượng nào không vận động? (Nếu có
người nói: “Con tàu thì đang vận động nhưng
đường tàu thì không”, ý kiến em thế nào?)
- Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại
của các sự vật, hiện tượng ? Tìm ví dụ để
Trang 7thức vận động có liên hệ với nhau, có thể
chuyển hoá cho nhau ?
GV giảng giải thêm và kết luận
=> Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiện
tượng, cần đặt chúng trong sự vận động không
ngừng thì sự đánh giá mới đúng
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV có thể đặt các câu hỏi:
+ Sự vận động có thể diễn ra theo những
hướng nào? Tìm các ví dụ để chứng minh.
+ Thế nào là sự phát triển ? Chứng minh vài
nội dung phát triển trên các lĩnh vực nông
nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân…của
nước ta hiện nay ?
+ Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng
diễn ra như thế nào ? Khuynh hướng chung, tất
yếu của quá trình đó là gì ? Tìm ví dụ để chứng
minh.
GV giảng giải thêm:
=> Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiện
tượng, hoặc đánh giá một con người , cần phát
hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh
mọi thái độ thành kiến, bảo thủ
VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù
nhân, hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội
cho hàng ngàn người
c Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng
đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
b Phát triển là khuynh hướng tất yếu
của thế giới vật chất :
Thế giới vật chất phát triển theokhuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thaythế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu
4 Củng cố:
- Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ?
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 4:
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
============
Trang 8Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Tiết: 6,7 PPCT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng
Đàm thoại, thuyết trình, trực quan
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Tạo tình huống có vấn đề:
Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cáihích của Thượng đế” Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp chorằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩynào từ bên ngoài” Còn theo em thì sao ?
Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật,hiện tượng
1 Thế nào là mâu thuẫn?
a Các mặt đối lập của mâu thuẫn :
- Đó là những mặt chứa đựng các đặcđiểm, tính chất, khuynh hướng vậnđộng… trái ngược nhau
b Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
- Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làmtiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đốilập
Trang 9+ Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập?
- Hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một sự
vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng
hạn, mặt đồng hoá ở cơ thể A và mặt dị hoá ở cơ
thể B không tạo thành mâu thuẫn )
- Mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu
thuẫn
Hoạt động 2:
GV đặt các câu hỏi:
- Tại sao nói đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng?
Tìm các ví dụ trong tự nhiên, trong xã hội và
trong nhận thức để chứng minh điều đó.
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV có thể đặt các câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã học để rút ra bài học cho mình:
+ Theo em, cần có thái độ như thế nào để góp
phần giúp tập thể lớp tiến bộ khi có nhiều bạn vi
phạm nội quy của nhà trường?
+ Theo em, cần phải làm gì để nâng cao nhận
thức, phát triển nhâncách của bản thân ?
c Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏnhau… giữa các mặt đối lập
=> Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong
đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vớinhau, vừa đấu tranh với nhau
2 Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng :
a Giải quyết mâu thuẫn:
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lànguồn gốc vận động, phát triển của sự vật,hiện tượng
b Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh:
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phảibằng con đường điều hoà…
4 Củng cố:
- Thế nào là mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ.
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển? Nêu vài vídụ
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 5
Trang 10- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lương và sự biến đổi về chất của
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
+ Hãy xác định những tính chất riêng của đồng?
+ Tìm tính chất tiêu biểu của muối, đường, ớt, chanh?
+ Theo em, chất là gì ?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
+ Lượng của một phân tử nước?
+ Lượng của cái bảng? (những đặc điểm về màu sắc,
hình dáng, kích cở… của cái bảng)
+ Em hãy cho biết lượng là gì?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
1 Chất:
- Chất là khái niệm dùng để chỉnhững thuộc tính cơ bản, vốn cócủa sự vật , hiện tượng, tiêu biểucho sự vật, hiện tượng, phân biệt
nó với các sự vật, hiện tượngkhác
2 Lượng:
- Lượng là khái niệm dùng để chỉnhưng thuộc tính cơ bản, vốn cócủa sự vật, hiện tượng, biểu thịtrình độ , quy mô, tốc độ, sốlượng…của sự vật, hiện tượng
3 Quan hệ giữa sự biến đổi về
Trang 11- GV nêu ví dụ trong SGK: Trong điều kiện bình
thường, đồng ở trạng thái rắn, nhưng nếu ta tăng nhiệt độ
+ Trong ví dụ này, sự biến đổi về lượng có tác động như
thế nào đến sự biến đổi về chất?
- GV đưa tiếp thông tin để giúp HS hiểu rõ hơn:
Một cơn áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh dần lên đến
cấp 7 sẽ trở thành bão
- GV có thể hỏi thêm:
+ Hãy nêu một số ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến
sự biến đổi về chất mà em biết ?
- GV chuyển ý: Chất mới ra đời, lượng cũ còn phù hợp
với nó không ?
- GV nêu câu hỏi:
- Áp thấp nhiệt đới khi đã chuyển thành bão thì lượng
của nó có thay đổi không ?
- Hãy nêu một số ví dụ chứng minh chất mới ra đời qui
định một lương mới phù hợp với nó?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Qua các kiến thức trên, em rút ra bài học gì
trong học tập và rèn luyện ?
- GV kết luận toàn bài:
Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế
giới theo cách thức: lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi
và ngược lại…
Để tạo sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến
đổi về lượng đến một giới hạn nhất định
lượng và sự biến đổi về chất:
a Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất:
- Sự biến đổi về lượng trongmột giới hạn nhất định, đến điểmnút sẽ dẫn đến sự biến đổi vềchất
Sơ đồ minh hoạ:
Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng ? Cho ví dụ.
Hãy trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ Tìm một số câu tục thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
( Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cũng đầy tổ; Góp gió thành bão…)
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 6
Bài 6
Trang 12KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
* Tiết: 9 - PPCT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng
2.Về ki năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển
3.Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ
- Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ
II TRỌNG TÂM :
- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
III PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ Thế nào là phủ định siêu hình? Tìm các ví dụ minh hoạ.
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Thế nào là phủ định biện chứng?
+ Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính
khách quan? Trình bày các ví dụ minh hoạ.
+ Tại sao nói phủ định biện chứng có đặc điểm mang tính
kế thừa? Trình bày các ví dụ minh hoạ.
+ Các em phân biệt những điểm khác nhau giữa PĐBC và
PĐSH ?
- GV minh hoạ, phân tích thêm:
Trong lịch sử đã từng diễn ra những lần PĐSH tiêu diệt
sự phát triển
1 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:
a Phủ định siêu hình:
- Phủ định siêu hình là sự phủ
định được diễn ra do sự tácđộng từ bên ngoài, cản trở hoặcxoá bỏ sự tồn tại và phát triển tựnhiên của sự vật
b Phủ định biện chứng:
- Phủ định biện chứng là sự phủđịnh được diễn ra do sự pháttriển của bản thân sự vật, hiệntượng, có kế thừa những yếu tốtích cực của sự vật, hiện tượng
cũ để phát triển sự vật, hiệntượng mới
=> 2 đặc điểm cơ bản:
- Tính khách quan
Trang 13VD:
Tần Thủy Hoàng “thiêu học trò, đốt sách”, Mao Trạch
Đông thực hiện đại cách mạng “Xóa sạch giết sạch”,
Pônpốt “diệt chủng”…
- PĐBC luôn thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển
VD:
Hạt lúa mầm non cây lúa hạt lúa …
Sự phủ định diễn ra do tác động giữa các mặt đối lập :
đồng hóa >< dị hóa, biến dị >< di truyền… trong bản thân
sự vật
Từ một hạt lúa ban đầu, sẽ có rất nhiều hạt lúa mới.Hạt
lúa sau khi kế thừa những đặc tính trắng, to, ngọt, thơm,
dẻo… của hạt lúa trước
GV kết luận:
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra
đời từ hư vô, mà ra đời trên cơ sở cái cũ Nó không phủ
định hoàn toàn, “sạch trơn” mà luôn mang tính kế thừa
những giá trị tích cực của cái cũ
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh điều
nhận định đó? (xác định lần phủ định1,2,3…) 1,2,3…)
- GV hỏi: Các em có thể lấy ví dụ để chứng minh khuynh
hướng phát triển đầy cam go, phức tạp?
- Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ
định biện chứng trong việc sản xuất nông nghiệp hoặc
trong ma chay, giỗ chạp, tết cổ truyền, lễ hội truyền
thống… ở nước ta hiện nay?
- Qua những nội dung trên, chúng ta có thể rút ra bài học
gì để vận dụng trong cuộc sống?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV kết luận toàn bài:
Các sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng chung: đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện hợn Xu hướng phát triển này
được thực hiện bằng sự phủ định biện chứng liên tục…
4 Củng cố:
Vẽ sơ đồ khái quát khuynh hướng phát triển của sư vật, hiện tượng ? ( Sự phủ định biệnchứng)
Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình? Nêu các ví dụ
Vận dụng quan điểm PĐBC để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric và xút sauđây:
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập Theo em, đây có phải là yêu cầu
Trang 14của phủ định biện chứng không? Tại sao?
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 7.
Trang 15THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV cho HS quan sát quả cam và thanh sắt nhỏ
- GV nêu các câu hỏi :
+ Hãy quan sát và cho biết các đặc điểm bên ngoài của
quả cam, thanh sắt ?
- GV hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm
Trang 16- GV chuyển ý:
+ Để nhận đầy đủ, sâu sắc về sự vật, hiện tượng, quá
trình nhận thức cần chuyển sang giai đoạn tiếp theo
- GV tiếp tục cho học sinh quan sát quả cam, thanh sắt,
tìm ra những thuộc tính bên trong của chúng
- GV nêu các câu hỏi:
+ Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên cơ sở nào?
+ Với các thao tác tư duy ấy, các em có hiểu biết thêm gì
về quả cam, thanh sắt?
( Chẳng hạn: vitamin trong cam, cam ảnh hưởng tới sức
khoẻ con người …, tính chất vật lý của sắt…)
Giai đoạn nhận thức này được gọi là nhận thức lý tính
- GV hỏi: Hai giai đoạn nhận thức cảm tính và lý tính có
ưu, nhược điểm gì ?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- Từ những điều đã phân tích trên, các em có thể rút ra
khái niệm nhận thức ?
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV nêu các câu hỏi:
+ Em hãy nêu 3 ví dụ về lĩnh vực hoạt động lao động sản
xuất, hoạt động chính trị-xã hội, hoạt động thực nghiệm
khoa học?
+ Những hoạt động này gọi chung là gì?
+Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn bao gồm
những hình thức cơ bản nào nào?
+ Vì sao nói hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất?
- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời
Thực tiễn cung cấp những công cụ kỹ thuật để hỗ trợ các
giác quan, thúc đẩy nhận thức phát triển :
Kính thiên văn phát hiện các tinh tú trong vũ trụ, kính
2 Thực tiễn là gì?
-Thực tiễn là toàn bộ những hoạtđộng vật chất có mục đích, mangtính lịch sử-xã hội của con ngườinhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
- Có ba hình thức hoạt động thựctiễn cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động chính trị-xã hội + Hoạt động thực nghiệmkhoa học
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
a Thực tiễn là cơ sở của nhận
thức:
- Nhận thức bắt nguồn từ thực
tiễn Nhờ tiếp xúc, tác động vào
sự vật, hiện tượng mà con ngườiphát hiện ra các thuộc tính, hiểuđược bản chất, quy luật củachúng
Trang 17hiển vi phát hiện vi trùng, phân tích cấu trúc vi mô của
nguyên tử
Máy tính nối mạng Internet cho phép con người ngồi
tại chỗ nhưng có thể hiểu biết mọi lĩnh vực của cuộc sống
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận
thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm
tra kết quả của nhận thức
Trong học tập, trong cuộc sống phải luôn coi trọng vai
trò của hoạt động thực tiễn: “Học phải đi đôi với hành”,
“Lý luận phải đi đôi với thực tiễn”
GV kết luận toàn bài:
Con người có thể nhận thức thế giới chung quanh dưới hai
trình độ: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Nhờ đó,
con người từng bước hiểu được các quy luật trong thế giới
khách quan Kết quả quá trình nhận thức là các tri thức Sự
phù hợp giữa tri thức và tồn tại khách quan là chân lý Sự
phù hợp này do thực tiễn xác định Vì vậy, thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý
b Thực tiễn là động lực của nhận thức:
- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm
vụ, phương hướng cho nhận thứcphát triển
c Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
- Các tri thức khoa học chỉ có giá
trị khi nó được vận dụng vàothực tiễn
d Thực tiễn là tiêu chuẩn của
chân lý:
- Chỉ có đem những tri thức
kiểm nghiệm qua thực tiễn mớiđánh giá được tính đúng đắn haysai lầm
4 Củng cố:
Thế nào là nhận thức?
Thế nào là thực tiễn?
Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức?
Dựa trên cơ sở nào mà cha ông ta đã đúc rút kinh nghiệm thành câu tục tục ngữ:
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
(Gợi ý trả lời: Thực tiễn tạo cơ sở , kiểm nghiệm sự đúng đắn…)
GV yêu cầu HS đọc và phân tích truyện: “Nhà bác học Galilê rất coi trọng thí nghiệm”
trong SGK
Câu hỏi gợi ý:
Trang 18- Nhà bác học Galilê làm thí nghiệm về hai hòn đá nhằm mục đích gì? Kết quả như thếnào ?
- Em rút ra được kết luận gì về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?
Kết luận:
Nhờ làm thí nghiệm về tốc độ rơi của hai hòn đá Galilê đã chứng minh được lập luậncủa mình là đúng, bác bỏ sai lầm cùa Arixtôt Nhờ đó, Galilê phát hiện ra định luật sức cảncủa không khí
Câu chuyện này cho ta thấy: Chỉ có thực tiễn mới kiểm nghiệm được tính đúng đắn haysai lầm của tri thức và là cơ sở để nảy sinhh tri thức mới
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 8
=================
Trang 19Bài 8 TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
* Tiết 13, 14, 15 - PPCT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2.Về ki năng:
- Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất
- Chỉ ra được một số quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu trong cuộc sống hiện nay
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Dẫn dắt vào bài mới:
Đời sống xã hội bao gồm hai lĩnh vực: đời sống vật chất và đời sống tinh thần Triết học hiểuđời sống vật chất là tồn tại xã hội, đời sống tinh thần là ý thức xã hội Đây là sự cụ thể hoá vấn
đề cơ bản của triết học vào đời sống xã hội Vậy, các yếu tố của tồn tại xã hội và ý thức xã hội là
gì ? Mối quan hệ giữa hai lĩnh vực đó như thế nào, tuân theo những quy luật khách quan gì?Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 8
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đặt vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi:
+ Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển cần
phải làm gì ?
+ Muốn lao động sản xuất, xã hội cần có những yếu
tố nào?
- GV: Tổng hợp ý kiến HS và giảng:
Như vậy, môi trường tự nhiên, dân số và phương
thức sản xuất là ba yếu tố không thể thiếu đối với sự
tồn tại xã hội Trong những yếu tố ấy, phương thức
sản xuất là nhân tố quyết định, bởi vì trình độ của
1.Tồn tại xã hội:
- Tồn tại xã hội là những điều kiện sinhhoạt vật chất của xã hội, bao gồm môitrường tự nhiên, dân số và phương thứcsản xuất
Trang 20phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự
tác động của con người đến môi trường tự nhiên và
quy mô phát triển dân số như thế ấy
- GV đặt các câu hỏi:
+ Nêu các yếu tố của môi trường tự nhiên ?
+ Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống xã
hội?
+ Trên thế giới có những nước khan hiếm tài nguyên,
khoáng sản ( Nhật ), nhưng lại có nền kinh tế rất
phát triển, theo em tại sao?
+ Tại sao cần phải khai thác giới tự nhiên một cách
hợp lý? Nêu các hành vi khai thác giới tự nhiên một
cách tích cực?
+ Những hậu quả do các hành vi phá hoại môi
trường tự nhiên ? Nêu các dẫn chứng.
- GV đặt các câu hỏi:
+ Vai trò của dân số đối với tồn tại xã hội ?
+ Tại sao cùng điều kiện tự nhiên như nhau, nhưng
sự phát triển của các xã hội sẽ không giống nhau?
(Có phải nước có dân số đông, xã hội sẽ phát triển
cao? )
+ Hậu quả của việc tăng nhanh dân số?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV nêu các câu hỏi:
+ Phương thức sản xuất là gì?
+ Lực lượng sản xuất là gì ?
+ Tư liệu lao động ? Nêu ví dụ.
+ Trong tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu
tố quan trọng nhất, vì sao ?
+ Đối tượng lao động ?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
- GV hỏi: Tại sao, trong các yếu tố hợp thành lực
lượng sản xuất thì người lao động giữ vị trí quan
trọng hàng đầu, quyết định trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất?
- GV hỏi: Quan hệ sản xuất là gì ?
( Giải thích các yếu tố của quan hệ sản xuất? )
- GV hỏi: Mối quan hệ giữa các yếu tố của quan hệ
sản xuất ?
-Nội dung quy luật :
a Môi trường tự nhiên:
- Môi trường tự nhiên bao gồm nhữngđiều kiện địa lý, những của cải, nhữngnguồn năng lượng
- Môi trường tự nhiên là điều kiện tồn tại
và phát triển của xã hội ( thuận lợi hoặckhó khăn )
- Sự khai thác môi trường tự nhiên phụthuộc vào nhận thức của con người vàtính chất của chế độ xã hội
b Dân số:
- Những yếu tố của dân số : số lượng,chất lượng, mật độ, tốc độ phát triển, …
- Dân số có ảnh hưởng rất lớn đến sựphát triển mọi mặt của một đất nước
+ Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư
liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy
để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sảnxuất gồm có tư liệu lao động và đốitượng lao động)
+ Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa
người với người trong sản xuất, bao gồmcác quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất;tổchức, quản lý sản xuất; phân phối sảnphẩm
- Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
+ Lực lượng sản xuất là mặt luôn luôn
Trang 21+Lực lượng sản xuất ví như 1 đứa bé lớn dần, quan hệ
sản xuất ví như 1 chiếc áo luôn thay đổi cho vừa vặn
với sức vóc của đứa bé
+Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất
đã kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù
hợp với nó làm cho lịch sử nhân loại phát triển đi lên
từ chế độ này sang chế độ khác
GV hỏi: + Nhưng tại sao lực lượng sản xuất luôn
năng động, phát triển không ngừng ?
+ Tại sao quan hệ sản xuất lại chậm biến đổi, tương
đối ổn định? (biểu hiện rất dễ thấy trong những xã
hội có giai cấp đối kháng).
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
- GV đặt các câu hỏi:
+ Khái niệm ý thức xã hội là gì?
+Tâm lý xã hội là gì, nó được hình thành từ đâu?
Cho ví dụ cụ thể ?
+ Hệ tư tưởng xã hội là gì, tại sao nói tư tưởng xã
hội mang tính giai cấp? Cho ví dụ cụ thể ?
+ Vai trò của hệ tư tưởng đối với sự tồn tại, phát
triển của xã hội?
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
- GV nêu câu hỏi:
+ Xã hội loài người trải qua những chế độ nào?
+ Phân tích những điều kiện vật chất, những mối
quan hệ kinh tế sản sinh ra ý thức, tư tưởng ?
+ Rút ra kết luận về vai trò của tồn tại đối với ý thức
xã hội?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý
GV: Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã
hội, Triết học Mác-Lênin đồng thời thừa nhận tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội
- GV đặt các câu hỏi:
+Thế nào tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
+ Tìm những ví dụ để chứng minh sự tác động trở lại
của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội ? (Sự tác động
theo hai hướng: tích cực và tiêu cực).
phát triển, quan hệ sản xuất thay đổichậm hơn, vì thế, sẽ phát sinh mâuthuẫn
+ Khi mâu thuẫn được giải quyết,phương thức sản xuất mới hình thành,quan hệ sản xuất mới ra đời phù hợp vớilực lượng sản xuất, nó sẽ thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển nhanh chóng
2 Ý thức xã hội:
a Ý thức xã hội là gì?
- Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xãhội, bao gồm toàn bộ những quan niệm,quan điểm của các cá nhân trong xã hôi
b Hai cấp độ của ý thức xã hội:
- - Ý thức xã hội lạc hậu sẽ kìm hãm sựphát triển của tồn tại xã hội
Trang 22PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
NGƯỜI LAO ĐỘNG
TƯ LIỆU
T.LIỆU S.XUẤT
T.CHỨC Q.LÍ S.XUẤT
P.THỨC THU NHẬP
TƯ LIỆU LAO ĐỘNG
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
4 Củng cố:
Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trị quyết định ? Tại sao ?
Hãy phân tích tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tốn tại xã hội ? Nêu các ví dụ minhhoạ
5 Dặn dị: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 9.
Trang 23Bài 9 CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ
VÀ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
* Tiết 19, 20 - PPCT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử
- Hiểu được con người là mục tiêu phát triển của xã hội, sự phát triển của xã hội phải vìhạnh phúc của con người
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
GV có thể hỏi HS để tạo tình huống có vấn đề:
- Qua thực tế cuộc sống và kiến thức đã học, em thấy con người có vai trò như thế nàođối với sự phát triển của lịch sử?
- Vấn đề phát triển con người đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm như thế nào?
Để hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 9
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cá nhân
- GV cho HS đọc thông tin “ Vai trò của công cụ lao
động đối với sự phát triển của lịch sử” (Tư liệu tham
khảo cuối bài - Sách GV)
GV nêu các câu hỏi:
+ Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết tạo ra và sử
dụng những công cụ lao động nào?
+ Những công cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối
với sự ra đời và phát triển của lịch sử xã hội?
tự tách mình khỏi ra khỏi thếgiới loài vật chuyển sang thếgiới loài người,và lịch sử xã hộicũng bắt đầu
Trang 24- GV nhận xét và chốt ý.
- GV nêu các câu hỏi:
+ Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị vật chất
của xã hội? Em hãy nêu vài ví dụ để chứng minh.
+ Tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá
trị tinh thần của xã hội? Em hãy nêu vài ví dụ để chứng
minh.
GV kết luận:
Con người phải lao động tạo ra của cải vật chất để đảm
bảo sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
- Con người còn tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội:
các phát minh khoa học và những sáng tạo nghệ thuật…
GV nêu các câu hỏi:
+ Tại sao con người không ngừng đấu tranh để cải tạo
xã hội?
+ Em hãy nêu các hình thức đấu tranh trong xã hội mà
em biết ?
+ Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một động lực thúc
đẩy tiến bộ xã hội?
- HS dựa vào SGKsuy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
- GV đặt các câu hỏi:
+ Hình tượng Prômêtê (thần thoại HyLạp) lấy cắp lửa
của trời cho loài người; hình tượng Đam San (“Trường
ca Đam San” của dân tộc Ê đê Việt Nam) đi bắt nữ thần
mặt trời về làm vợ, phản ánh khát vọng gì của con người
ngay từ thời còn mông muội?
+ Hiện nay, trên thế giới có những vấn đề gì tác động
tiêu cực đến sự phát triển của con người?
+ Những thành tựu hiện nay của CNXH trên thế giới mà
em biết ( điển hình là Trung Quốc)?
b.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội :
- Con người phải lao động tạo racủa cải vật chất để đảm bảo sựtồn tại và thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội
- Con người còn tạo ra các giátrị tinh thần của xã hội: các phátminh khoa học và những sángtạo nghệ thuật…
c.Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội:
- Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹphơn là động lực thúc đẩy conngười không ngừng đấu tranh
để cải tạo xã hội Mọi sự biếnđổi xã hội, mọi cuộc cách mạng
xã hội đều do con người thựchiện
2.Con người là mục tiêu của
sự phát triển xã hội:
a.Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội:
- Từ khi xuất hiện đến nay, con
người luôn khao khát được sống
tự do, hạnh phúc Song, thực tếvẫn tồn tại những bất công, cảnhững yếu đe doạ tính mạng củacon người Vì vậy, con người đãkhông ngừng đấu tranh vì sự tồntại và phát triển của mình
- Con người là chủ thể của lịch
sử nên cần phải được tôn trọng
và bảo đảm các quyền chínhđáng của mình., phải là mục tiêuphát triển của xã hội
b.Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của con người:
- Xã hội loài người đã trải quanăm chế độ xã hội nhưng chỉ có
Trang 25+ Những thành tựu của CNXH ở Việt Nam?
+ Cho các ví dụ chứng minh sự quan tâm của Đảng, Nhà
nước đối với mục tiêu phát triển con người?
- CNTB đang còn sức phát triển, nhưng chứa đựng nhiều
mâu thuẫn gay gắt không thể tự giải quyết được Đó là
tự do, hạnh phúc, có điều kiệnphát triển toàn diện cá nhân làmục tiêu cao cả của CNXH ởnước ta
4 Củng cố:
Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử ?
Vì sao nói con người là mục tiêu phát triển của xã hội?
Hãy nêu những chính sách của Đảng và Nhà nước vì mục tiêu phát triển toàn diện conngười?
5 Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK Đọc tìm hiểu nội dung bài 10.
============