Luận văn đạt điểm A+ SP vật lý tại ĐHQGHN. Luận văn được làm chi tiết và kèm theo 1 bộ giáo án chủ đề "Trái đất và Bầu trời" được biên soạn rất chi tiết phù hợp cho các GV phổ thông giảng dạy tại trường hoặc các bạn có đang làm luận văn cùng hướng tham khảo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HOÀNG PHƯỚC HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI”, VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HOÀNG PHƯỚC HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI”, VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 8140211.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành luận văn trường Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả Lê Hoàng Phước Hiền i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết đầy đủ Viết tắt STT CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông CG Chuyên gia GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1: Thông tin cá nhân chuyên gia tham gia khảo sát 100 Bảng 3.2: Kết xin ý kiến chuyên gia 101 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Bậc giảng dạy người khảo sát 30 Biểu đồ 1.2: Kinh nghiệm công tác người khảo sát 30 Biểu đồ 1.3: Mức độ hiểu biết STEM người khảo sát 30 Biểu đồ 1.4: Cách tiếp cận kiến thức STEM người khảo sát 31 Biểu đồ 1.5: Hoạt động vận dụng STEM trường phổ thông 31 Biểu đồ 1.6: Mức độ quan tâm giáo viên tới việc phát triển lực 31 Biểu đồ 1.7: Mức độ quan trọng giáo dục STEM việc phát triển lực cho học sinh 32 Biểu đồ 1.8: Tần suất hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn 32 Biểu đồ 1.9: Tần suất hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để làm sản phẩm 32 Biểu đồ 1.10: Tần suất liên môn học 33 Biểu đồ 1.11: Mức độ thuận lợi/khó khăn việc triển khai giáo dục STEM 33 Danh mục hình ảnh Hình 3.1: Học sinh tích cực làm việc nhóm học 108 Hình 3.2: Học sinh trình bày hoạt động Bản đồ quay 108 iii Hình 3.3: Học sinh thảo luận thiết kế đồ quay 109 Hình 3.4: Học sinh chế tạo đồ quay 109 Hình 3.5: Học sinh giới thiệu hành tinh đất đá 110 Hình 3.6: Học sinh chế tạo "Mơ hình chuyển động Hệ Mặt Trời” 110 Hình 3.7: Học sinh báo cáo sản phẩm "Mơ hình chuyển động Hệ Mặt Trời" 111 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan giáo dục STEM 1.1.1 Tổng quan giáo dục STEM giới 1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 1.1.3 Sự cần thiết việc triển khai giáo dục STEM 10 1.2 Dạy học STEM trường trung học phổ thông 11 1.2.1 Khái niệm dạy học theo định hướng STEM 11 1.2.2 Mục tiêu việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM 14 1.2.3 Các hình thức triển khai giáo dục STEM 14 1.2.4 Quy trình triển khai học STEM 18 v 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai dạy học STEM 20 1.3 Dạy học theo chủ đề 24 1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 24 1.3.2 Dạy học chủ đề STEM 24 1.3.3 Phân loại chủ đề STEM 25 1.4 Tính tích cực học tập học sinh dạy học Vật lý theo định hướng STEM 26 1.4.1 Khái niệm tính tích cực học sinh 26 1.4.2 Biểu tính tích cực 27 1.4.3 Những biện pháp phát huy tính tích cực học sinh 27 1.5 Thực trạng dạy học STEM trường phổ thông 29 1.5.1 Mục đích khảo sát 29 1.5.2 Đối tượng thời gian khảo sát 29 1.5.3 Nội dung khảo sát 29 1.5.4 Phương pháp khảo sát 29 1.5.5 Kết khảo sát 30 1.6 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 36 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI”, VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM 36 2.1 Tổng quan nội dung chuyên đề “Trái Đất bầu trời”, Vật lý 10 36 2.1.1 Mục tiêu dạy học chuyên đề “Trái Đất bầu trời” 36 2.1.2 Đặc điểm kiến thức chuyên đề “Trái Đất bầu trời” 38 vi 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học chuyên đề “Trái Đất bầu trời”, Vật lý 10 theo định hướng STEM 39 2.2.1 Tiến trình dạy học chủ đề “Thiết kế đồ quay” 39 2.2.2 Tiến trình dạy học chủ đề “Mơ hình chuyển động Hệ Mặt Trời" 60 2.3 Kết luận chương 93 CHƯƠNG 94 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.1.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 95 3.3.1 Tài liệu cách thức thực nghiệm 95 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 96 3.4 Đối tượng, thời gian phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 96 3.4.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm 97 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 97 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 97 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 99 3.7 Kết luận chương 111 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật công nghệ năm gần đưa kinh tế nước ta trở thành kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, nguồn nhân lực yếu tố định tạo nên phát triển xã hội Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” Bên cạnh đó, cách mạng lần thứ diễn năm gần với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, đột phá hệ thống internet trí tuệ nhân tạo kéo theo thay đổi đáng kể phương thức sản xuất giới nói chung Việt Nam nói riêng Sự thay đổi diễn đòi hỏi lực lượng sản xuất phải thay đổi Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo dục cần trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội Việc thủ tướng phủ giao nhiệm vụ cho Giáo dục thực rõ thị 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng lần thứ 4: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 – 2018 Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; tăng cường giáo dục kỹ năng, kiến thức bản, tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực, kỹ cần thiết để thích ứng với ... có văn bản, cơng văn hướng dẫn triển khai mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc biệt đẩy mạnh giáo dục STEM như: Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học; Công văn. .. hội Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” Bên cạnh... theo định hướng STEM Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (4 trang) phụ lục (12 trang), nội dung luận văn gồm chương: + Chương 1: Cơ sở