1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn ở trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên

179 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 11,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin xam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thiện luận văn, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình thầy cô, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ, ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề sinh thái nhân văn 1.1.1 Quá trình phát triển quan điểm sinh thái nhân văn 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học nhân văn 1.2 Khái niệm sinh thái nhân văn 11 1.3 Cơ sở đề xuất chuyên đề sinh thái nhân văn 14 1.4 Cơ sở thực tiễn sinh chuyên đề sinh thái nhân văn 16 1.5 Tình hình nghiên cứu biên soạn chuyên đề học tập trường phổ thông 18 1.6 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án 20 Kết luận chương 27 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 28 2.1.1 Mục đích xây dựng chuyên đề 28 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng tài liệu chuyên đề học tập 28 2.1.3 Các bước thực xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 30 2.1.4 Nội dung chuyên sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 32 2.2 Tổ chức dạy học dự án chuyên đề sinh thái học nhân văn 35 2.2.1 Quy trình tổ chức cho HS học theo dự án 35 2.2.2 Vận dụng dạy học dự án dạy học chuyên đề Sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 36 2.2.3 Bản kế hoạch (giáo án) dạy học chuyên đề: Sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 37 2.2.4 Đánh giá kết học tập học sinh 49 2.2.5 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 49 Kết luận chương 69 Chương KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 70 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 70 3.2 Phương pháp kiểm nghiệm 70 3.3 Kết kiểm nghiệm 72 3.3.1 Sản phẩm dự án 72 3.3.2 Phiếu điều tra sau học tập 74 3.4 Đánh giá kiểm nghiệm 79 3.4.1 Đánh giá kết học tập học sinh 79 3.4.2 Phân tích sản phẩm 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh HST Hệ sinh thái PTBV Phát triển bền vững STNV Sinh thái nhân văn THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh sau kết thúc dự án 50 Bảng 2.2 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh sau kết thúc dự án 54 Bảng 2.3 Phiếu điều tra nhận thức hiểu biết học sinh sau kết thúc dự án 58 Bảng 2.4 Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh 64 Bảng 3.1 Kết thực dự án nhóm 72 Bảng 3.2 Kết điều tra sau học tập chuyên đề sinh thái nhân văn 74 Hình: Hình 1.1 Nội hàm sinh thái học nhân văn Hình 1.2 Quan hệ hệ sinh thái hệ xã hội (Theo Terry Ramboo 1984) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Xuất phát từ chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Chủ trương Đảng nhà nước xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đề nhiệm vụ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề” Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam; đồng thời, tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội [1] Nội dung chủ yếu Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9); giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Nhằm thực yêu cầu phân hóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kỹ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp nội dung cấp trung học phổ thơng cịn có số chuyên đề thiết kế theo cụm chuyên đề học tập mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lý, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật [2] * Xuất phát từ thực tế giảng dạy nội dung Sinh thái học Sinh thái học nhân văn trường THPT Phần Sinh thái học thuộc chương trình Sinh học 12 bậc THPT chủ yếu nghiên cứu quần thể, quần xã mối tương tác với với mơi trường xung quanh mà đề cập đến tác động người với thành phần hệ sinh thái ngược lại Thực tế giảng dạy nội dung phần Sinh thái học trường phổ thông địa bàn Tỉnh Thái Nguyên bố trí vào cuối chương trình học kì II lớp 12 thời điểm áp lực thi cử HS lớn nên HS thường không hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức mới, tập trung ôn tập môn thi THPT quốc gia Giáo viên giảng dạy phần sinh thái chủ yếu tập trung khai thác nội dung theo SGK chưa khai thác nội dung sinh thái học nhân văn Các tài liệu hướng dẫn giảng dạy chuyên đề STNV chưa có nên việc giảng dạy chuyên đề sinh thái học nhân văn chưa trường phổ thông quan tâm, chuyên đề có ý nghĩa xây dựng ý thức sinh thái cho người học * Xuất phát từ yêu cầu cần đạt môn Sinh học nói chung đặc điểm, nội dung yêu cầu cần đạt chuyên đề Sinh thái nhân văn nói riêng Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học, cấp trung học phổ thơng ngồi phần kiến thức có 09 chuyên đề với nội dung yêu cầu cần đạt đặc thù môn theo định hướng nghề nghiệp, có chuyên đề sinh thái nhân văn Chuyên đề chủ yếu vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực như: phát triển kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, bảo vệ môi trường,… giúp học sinh hiểu khái niệm sinh thái nhân văn giá trị sinh thái nhân văn phát triển kinh tế xã hội [2] Chuyên đề STNV có phần liên hệ với thực tiễn địa phương Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hạn chế Ở số trường phổ thông cấp huyện HS đa số em dân tộc thiểu số góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cần có biện pháp để bảo tồn, trì bảo vệ giống vật nuôi địa phương kết hợp với kỹ thuật chăn ni Với trình độ dân trí ngày cao điều kiên tiếp cận thông tin truyền thông phát triển nông nghiệp dễ dàng nên người dân tích cực học hỏi kĩ thuật canh tác tiên tiến đại áp dụng vào sản xuất lương thực trồng Việc áp dụng khoa học, kỹ thuật; nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái vào sản xuất nông lâm thủy sản phát triển, áp dụng rộng rãi Tỷ lệ diện tích gieo trồng lúa làm đất máy đạt 79,1%, tỷ lệ diện tích lúa tưới, cấp nước chủ động đạt 81,4% Hộ nông lâm thủy sản phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap tăng cao Đã xuất mơ hình sản xuất cơng nghệ cao, sử dụng nhà kính, nhà lưới việc trồng trọt rau an toàn, hoa góp phần tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Nhiều mơ hình sản xuất hợp tác xã (HTX) thành lập Đời sống dân cư nông thôn cải thiện vệ sinh mơi trường địa phương, đồn thể nhân dân quan tâm nên đời sống dân cư cải thiện rõ rệt Tuy nhiên đời sống phận dân cư nơng thơn cịn nhiều khó khăn, đặc biệt hộ dân cư vùng cao, miền núi Tri thức địa thành tố văn hóa tộc người, góp phần làm đa dạng văn hóa tộc người Trong bối cảnh nay, tri thức địa bị thay đổi nhiều tác động nhiều nhân tố, tác động từ thành tựu khoa học công nghệ Tuy khơng giữ vai trị quan trọng xã hội truyền thống, tri thức địa tiềm ẩn thành tố văn hóa, mà cịn vận hành đời sống (như chăm sóc sức khoẻ, ổn định xã hội, cố kết cộng đồng) Các tri thức địa với nguồn lực xã hội góp phần tạo nên sức mạnh để tộc người phát triển Tri thức địa có thay đổi cần xem xét thành tố phù hợp, khơng phù hợp để từ hoạch định sách bảo tồn, coi nguồn lực phát triển xã hội tộc người thiểu số bối cảnh 3.2.3 Sinh thái nhân văn phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành nhu cầu cấp thiết, có tính sống cịn xã hội trình phát triển quốc gia Chiến lược phát triển bền vững nhằm thực mục tiêu gồm: Tính bền vững kinh tế; Tính bền vững xã hội, cơng xã hội phát triển người; Tính bền vững mơi trường, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên trở thành chiến lược phát triển xã hội nhiều nước cấp độ toàn cầu [6] Phát triển bền vững nhằm bảo đảm cân đối phát triển kinh tế - xã hội sử dụng hợp lý tài nguyên cho phát triển hệ thống kinh tế - xã hội không vượt khả chịu tải hệ thống tự nhiên; đảm bảo môi trường sống tốt đẹp cho người, bảo vệ môi trường sống cho hệ sinh vật phát triển bền vững hệ kinh tế, xã hội môi trường Tại tỉnh Thái Nguyên phát triển bền vững cần xem xét đến vấn đê sau: + Phát triển bền vững kinh tế: Giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hồ chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực + Phát triển bền vững môi trường: Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng + Phát triển bền vững xã hội: Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 3.2.4 Một số vấn đề khác sinh thái nhân văn * Sinh thái nhân văn ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp Thái Ngun hình thành từ năm đầu thập niên 60 kỷ XX (khi cịn tỉnh Bắc Thái - thành lập năm 1961) với đời hai trung tâm công nghiệp nặng Việt Nam khu gang thép Thái Ngun (đầu thập kỷ 60) khu khí Gị Đầm (đầu thập kỷ 70) Trong năm qua, ngành Cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun có phát triển nhanh chóng Quy mơ SXCN ngày lớn thể qua tăng trưởng nhanh giá trị SXCN qua năm, từ 24.902,2 tỷ đồng vào năm 2010, đến năm 2016 đạt tới 527.109,6 tỷ đồng Như vậy, giai đoạn 2010 - 2016, giá trị SXCN tỉnh tăng gấp 21,2 lần Giá trị SXCN tăng lên đột biến vào năm 2014 (đạt 208.235,9 tỷ đồng) Tổ hợp Cơng nghệ cao Tập đồn Samsung đầu tư xây dựng với quy mô lớn Thái Nguyên hoạt động ổn định cho sản xuất có giá trị xuất khẩu, đóng góp phần lớn vào giá trị SXCN chung toàn tỉnh [11] Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh sản phẩm sơ cấp, sản phẩm trung gian, sản phẩm qua chế biến thô, chưa phải sản phẩm tinh xảo, công nghệ cao, sản phẩm cuối cùng, việc hướng tới sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm không chất thải, mơ hình cơng nghiệp sinh thái cịn vấn đề tương lai Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu sau: + Cơng nghiệp khai khống than, quặng sắt, chì-kẽm, thiếc, đơlơmit, pirit, barit, titan, đá xây dựng, sét phân bố chủyếu huyện phía đơng phía bắc thành phố Thái Ngun + Cơng nghiệp luyện kim đen luyện kim mầu tập trung chủ yếu khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên, nhà máy luyện kim mầu, nhà máy cán thép Gia Sàng thành phố Thái Ngun + Cơng nghiệp khí gồm chế tạo máy, lắp ráp sản xuất phụ tùng, sửa chữa cung cấp phụ tùng thay Tập trung chủ yếu Khu công nghiệp Sông Công, huyện Phổ Yên + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có doanh nghiệp (trong có nhà máy xi măng) tập trung chủ yếu khu vực huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, thành phố Thái Nguyên + Công nghiệp nhẹ: sản phẩm chủ yếu hàng may mặc, giấy, bao bì, lắp ráp kinh doanh xe máy Tập trung chủ yếu thành phố Thái nguyên, thị xã Sông Công + Công nghiệp chế biến nông lâm sản: sản phẩm chủ yếu chè, trái cây, bia, nước giải khát, nước khoáng phân bố chủ yếu thành phố Thái Nguyên huyện phía bắc + Cơng nghiệp điện, điện tử: gồm nhà máy nhiệt điện Thái Nguyên, trung tâm phân phối điện lưới, sở lắp ráp điện tử, sửa chữa lắp đặt bảo trì thiết bị điện tử Phân bố tập trung thành phố Thái Nguyên + Cơ cấu ngành tiểu thủ công nghiệp: Ngành tiểu thủ công nghiệp Thái Nguyên phát triển chậm, số làng nghề truyền thống cịn ít, qui mơ sản xuất nhỏ, chủ yếu lao động thủ công Một số nghề có chiều hướng phát triển chế biến chè, sản xuất mía đường, chế biến mì, bún bánh đan lát Tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ số huyện khác Sản xuất công nghiệp không tránh khỏi tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên đất đai, nước, lượng, ngun vật liệu sản phẩm cơng nghiệp tạo Song trình sản xuất để phát thải nhất, tiết kiệm để tài nguyên tái tạo tái tạo giảm thiểu mát tài nguyên không tái tạo Q trình sản xuất sạch, hiệu cách tốt nhất, đảm bảo ba lợi ích: kinh tế, xã hội, môi trường cho hệ mà cho hệ mai sau Để PTBV, doanh nghiệp cần phải sở hữu trình sản xuất sạch, hiệu dựa công nghệ sản xuất đại, phù hợp với lực, khả doanh nghiệp Thực tế tình hình sản xuất doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy ngành công nghiệp chủ yếu Thái Nguyên ngành có khả gây ô nhiễm môi trường cao Đại đa số doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất mức độ trung bình, chắp vá, khơng đồng bộ, chủ doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến biện pháp bảo vệ mơi trường để khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên * Sinh thái nhân văn khai thác khoáng sản Thái Nguyên nôi ngành khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam Hiện địa bàn tỉnh Thái Ngun có khoảng 156 mỏ điểm khống sản đưa vào khai thác, chế biến Than khống sản có tiềm tỉnh Thái Nguyên Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát mỏ điểm khống sản than, thăm dò, khai thác mỏ; tổng trữ lượng đánh giá đạt 90 triệu tấn, có loại than: antraxit than mỡ Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác lộ thiên với moong sâu hàng trăm mét, bãi thải trở thành núi thải khổng lồ mỏ Phấn Mễ, mỏ Khánh Hòa, Mỏ than Bá Sơn [11] Trong năm gần đây, ngành khai thác khoáng sản tỉnh Thái nguyên nghành mũi nhọn kinh tế Hoạt động khai thác đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế - xã hội cho tỉnh cho nước Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nên sản phẩm phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nướcvà địa phương, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, xí nghiệp ngồi tỉnh Hoạt động trực tiếp gián tiếp tạo công ăn việc làm cho phận người dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực hoạt động khai thác khống sản cịn tồn nhiều tác động tiêu cực: + Gây áp lực tiêu cực đến sở hạ tầng, đường giao thơng khu khai thac + Ơ nhiễm mơi trường: Các khí độc, khó bụi, nước thải, bãi thải…do q trình khai khống làm thay đổi dịng chảy, sạt lở bờ sông ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước Các hình thức khai thác lộ thiên, hầm là, khoan nổ mìn… tác động đến mơi trường Tác động mơi trường tiêu cực từ khai thác khống sản thường xảy ran gay trình khai thác hoạt động liên quan thăm dò, dọn mặt bằng… Tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên người + Một diện tích lớn đất nơng nghiệp, lâm nghiệp bị chiếm dụng cho mục đích khai thác khống sản để hoang hóa sau khia thác + Tầng đất mặt bị xáo trộn gây khó khăn cho việc hồn thổ, phục hồi mơi trường sau khai thác + Cân nước khu vực bị phá vỡ, gia tăng tượng trượt lơ, bồi lấp, tích tụ chất rắn biến đổi chế dộ thủy văn, dòng chảy mặt dòng chảy ngầm + Làm suy giảm thảm thực vật, giảm diện tích rừng… Tại khu khai thác tài nguyên rừng thường nghèo nàn, giá trị kinh tế Rừng tự nhiên chủ yếu bụi lau, bụi cỏ nhỏ Cây lâm nghiệp chủ yếu keo, bạch đàn, xoan số lồi ăn + Ơ nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường đất Hiện địa bàn tỉnh có 156 mỏ cấp phép khai thác, chủ yếu khai thác theo phương pháp lộ thiên, có số mỏ áp dụng phương thức khai thác hầm lị, với cơng nghệ khai thác giới, bán giới thủ công, tác động xấu đến môi trường nhiều khu vực dân cư Điều gây tổn thất tài nguyên khoáng sản khai thác, chế biến chưa tuân thủ trình tự khơng tn thủ quy hoạch chi tiết phê duyệt, khơng có kết điều tra thăm dị chi tiết, sử dụng tài ngun khơng mục đích khai thác trái phép, mỏ Làng Cẩm (tổn thất tài nguyên lên đến 50%); mỏ đơlơmít Làng Lai; tình trạng khai thác trái phép khu vực quản lý mỏ sắt Trại Cau Mặt khác, với diện tích mở mang khai thác, đổ thải đất đá làm hàng ngàn đất rừng, đất nơng nghiệp Hình 5: Sụt lún đất khai thác than mỏ than Phấn Mễ, Phú Lương Khơng thế, điều cịn tạo nên biến đổi đáng kể bề mặt địa hình dòng mặt, gây nước, sụt lún mặt đất số nơi, khu vực mỏ sắt Trại Cau, mỏ than An Khánh - Cù Vân, Bá Sơn, mỏ than khu vực Giang Tiên Nghiêm trọng hơn, việc khai thác theo phương pháp lộ thiên dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường, như: nhiễm bụi khai thác, chế biến, vận chuyển mỏ khai thác than, mỏ đá, mỏ sắt Trại Cau; ô nhiễm phenol, sunfat, độ pH thấp nguồn nước xung quanh mỏ khai thác than; ô nhiễm kim loại nặng mỏ khai thác chế biến khoáng sản kim loại, khu vực lưu giữ bùn thải Hầu hết sở khai thác chế biến chưa có biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để nguồn gây ô nhiễm môi trường Các chất thải rắn thu gom tập trung vào khu vực định mỏ chì kẽm Làng Hích, mỏ than Khánh Hịa, mỏ than Phấn Mễ, mỏ sắt Trại Cau Nước thải mỏ sở chế biến khoáng sản xử lý qua bể lắng để làm nước trước thải môi trường Các chất kim loại nặng, hóa chất tuyển rửa chưa xử lý trước thải môi trường tạo gia tăng nhiễm nguồn nước Theo tính tốn dựa sản lượng khai thác ngành, năm sở khai thác khống sản Thái Ngun thải mơi trường 22 triệu m3 nước thải Thái Nguyên tỉnh có ngành khai thác khống sản phát triển mạnh Tuy nhiên, “điểm nóng” để xảy thất tài ngun nhiễm môi trường nghiêm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cho nhiều doanh nghiệp sử dụng thiết bị khai thác lạc hậu, chưa đồng nên hiệu khai thác, chế biến thấp, đầu tư thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cịn hạn chế Cùng với công tác quản lý quan chức lỏng lẻo, chưa thực nghiêm ngặt chưa có chế tài xử phạt nghiêm minh * Suy giảm rừng đa dạng sinh học Là tỉnh trung du miền núi diện tích rừng Thái Nguyên chiếm 43% tổng diện tích đất tự nhiên diện tích rừng tự nhiên Thái Ngun cịn khơng đáng kể Loại rừng vùng đỉnh núi Tam Đảo, vùng núi đá vôi thuộc huyện Võ Nhai số xã phía Bắc huyện Định Hố Trước năm 1960, diện tích rừng tự nhiên cịn lớn, sau 50 năm, khai thác không hợp lý, quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng chưa thật rõ ràng nên nhiều vùng bị khai thác kiệt biến thành đất nương rẫy Phần lớn diện tích rừng rừng trồng loại có nguồn gốc từ nước ngồi (keo, bạch đàn) Mất rừng tự nhiên đồng nghĩa với điều kiện sống nhiều loài động thực vật hoang dã Suy giảm đa dạng sinh học thể rõ tuyệt chủng số loài, suy giảm cá thể nhiều lồi khác, có nhiều lồi q Mất rừng cịn có nghĩa giảm đa dạng sinh học (giảm diện tích rừng, giảm đa dạng lồi giảm đa dạng nguồn gen) Cả ba loại suy giảm thể rõ địa bàn Thái Nguyên Mất rừng lớp áo bảo vệ đất, đặc biệt đất dốc Do phần lớn đất rừng trước có độ dốc lớn nên sau lớp phủ bị phá tượng xói mịn, thối hố, bạc màu đất xảy nhanh Trong giai đoạn từ đến năm 2020 xu hướng rừng tự nhiên động vật hoang dã địa bàn Thái Nguyên xảy chưa có bước đột phá quản lý, bảo tồn thiên nhiên sức ép q trình thị hố, cơng nghiệp hoá * Sinh thái nhân văn phát triển du lịch địa phương Với lợi có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên, nhiều di tích lịch sử như: An tồn khu Việt Bắc - ATK, có rừng Khn Mánh di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đá cũ huyện Võ Nhai Bên cạnh đó, cịn có di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền nhiều địa phương tỉnh như: Khu Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống đại gia đình 54 dân tộc; vùng chè tiếng Tân Cương… Hiện nay, Thái Nguyên triển khai quy hoạch khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối Lạnh hệ thống khách sạn chất lượng cao gần đạt tiêu chuẩn quốc tế Năm 2007 Thái Nguyên tổ chức thành công năm du lịch quốc gia hướng cội nguồn chiến khu Việt Bắc thu hút hàng triệu khách du lịch đến thăm có nhiều khách nước ngồi Ngồi Thái Ngun có nhiều dân tộc cịn giữ sắc văn hóa dân tộc đặc sắc dân tộc Tày, H’Mơng, Dao khai thác thành điểm du lịch cho khách thăm quan Trong năm gần đây, ngành VHTT&DL Thái Nguyên có nhiều khởi sắc Để có kết bước đầu đó, phải kể đến hoạt động quảng bá, xúc tiến tỉnh triển khai quy mô, nhiều hoạt động thiết thực như: Chương trình Du lịch qua miền Di sản Việt Bắc, Khai mạc Mùa du lịch Thái Nguyên với chủ đề “Thái Nguyên điểm đến du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng”, Lễ hội Festival Trà quốc tế… Các hoạt động thường xuyên tổ chức nên thu hút đông đảo khách du lịch nước nước ngồi đến tham dự, qua góp phần khơng nhỏ việc đẩy mạnh tun truyền, quảng bá đất, người, văn hóa sản phẩm du lịch Thái nguyên đến với bạn bè, du khách ngồi nước Mặt khác hội cho đơn vị, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng việc hợp tác, liên kết xây dựng tuyến du lịch tỉnh vùng khu vực ký kết hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Thái Nguyên, đồng thời nâng cao nhận thức cho cộng đồng vị trí, vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp khơng khói q trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Phát triển du lịch gắn liền với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Điều tác động không nhỏ đến môi trường, đặc biệt, vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải nhựa gây Du lịch ngày phát triển đồng nghĩa với tác động đến môi trường ngày lớn Bên cạnh tác động tích cực, phát triển du lịch có ảnh hưởng tiêu cực định đến mơi trường như: Ơ nhiễm mơi trường đất nước, suy thoái chất lượng nguồn nước ngầm khai thác mức Tăng sức ép lên quỹ đất miền núi trung du bị khai thác sử dụng để xây dựng bến bãi… Đe doạ đến đa dạng sinh học: phát triển du lịch đến mức tải, nhiều loài sinh vật quý bị săn bắt trái phép nhằm mục đích ẩm thực, bn bán * Sinh thái nhân văn phát triển đô thị Hệ sinh thái nhân văn đô thị hệ sinh thái nhân văn điển hình, người thiết kế tồn bộ, trung tâm giáo dục, tôn giáo, thương mại, thông tin trị với đại đa số dân số phi nơng nghiệp Có thể coi thành phố phịng thí nghiệm trung tâm cho tương tác người với mơi trường coi thị hóa thử nghiệm toàn cầu phát triển bền vững Các TP lớn nước phát triển phát triển có thách thức nhu cầu đáp ứng lương thực, nước uống, nhà cửa, việc làm dịch vụ khác; giao thông đô thị, ô nhiễm môi trường đô thị Các vùng đô thị rõ ràng vũ đài mối tác động qua lại người thiên nhiên, TP nơi tập trung dân cư lực lượng sản xuất chủ yếu, nguyên nhân ô nhiễm phá hoại môi trường Vì thế, vấn đề mơi trường đóng vai trị vơ quan trọng, cần phải có ứng xử hợp lý với môi trường, thiên nhiên Trong Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 nêu rõ: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt tỷ lệ thị hóa tồn Tỉnh theo giai đoạn là: 36% vào năm 2020 tăng lên tương ứng 40,5% - 45% vào năm 2025 2030 Hiện tồn tỉnh có 12 thị từ loại I đến loại V, T.P Thái Nguyên đô thị loại I; T.P Sông Công đô thị loại III T.X Phổ Yên đô thị loại IV Dự kiến đến năm 2035, ngồi việc nâng cấp, cải tạo 12 thị có, tỉnh ta thành lập thêm thị (Núi Cốc; n Bình; Hóa Thượng (Đồng Hỷ); Cù Vân, Yên Lãng (Đại Từ); Trung Hội (Định Hóa); La Hiên - Quang Sơn (Đồng Hỷ - Võ Nhai), nâng tổng số thị tồn tỉnh lên số 18 [16] Các tác động mơi trường thị hóa: - Nước thải đô thị: Số dân đô thị tỉnh Thái Nguyên 291.500 người vào năm 2008, lưu lượng nước thải đô thị khoảng 34.980m3/ngày Với lưu lượng này, xử lý sơ qua hệ thống bể tự hoại (hiệu xử lý BOD độ 60 - 70%, chất rắn lơ lửng khoảng 70%, vi sinh khoảng 70%) sau đưa vào hệ thống cống TP, TX xả sông, đồng ruộng sông Cầu, sông Công bị nhiễm mức nhẹ đến trung bình (theo MCP nguồn loại A QCVN 08:2008) Tuy nhiên ô nhiễm sông, hồ nước thải đô thị vấn đề lớn từ sau năm 2020 dân số đô thị tăng nhiều lần [5] Hình 6: Đống rác người dân tự ý vứt bừa bãi cạnh Quốc lộ cũ thuộc địa bàn xã Phấn Mễ (Phú Lương) - Gia tăng chất thải rắn đô thị: Với số dân đô thị 291.500 người vào năm 2008, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày đô thị khoảng 233 (trung bình 0,8kg/người/ngày Với khối lượng bãi rác TX Sông Công TP Thái Nguyên đủ sức chứa nên chưa gây ô nhiễm môi trường lớn Tuy nhiên vấn đề CTR đô thị trở nên nghiêm trọng giai đoạn 2010 - 2020 gia tăng nhanh dân số đô thị [16] - Tác động môi trường phát triển giao thông: Với lượng xe tăng nhanh chóng lượng chất nhiễm khí thải như: SO2, NO2, CO, VOC tăng nhanh Số liệu quan trắc chất lượng khơng khí cho thấy ô nhiễm bụi giao thông đường vượt MCP số khu vực TP, TX, TT tỉnh - Tác động môi trường chất thải bệnh viện: Chất thải y tế toàn chất thải phát sinh từ sở y tế bao gồm chất thải thông thường chất thải nguy hại Chất thải y tế tồn thể rắn, lỏng khí Các loại chất thải cố nguy lớn với sức khỏe người ô nhiễm môi trường Kết luận chương Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi có đặc điểm sinh thái điển hình khu vực Địa hình khơng phức tạp so với tỉnh trung du, miền núi khác, thuận lợi Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung Được thiên nhiên ưu đãi khí hậu đất đai, Thái Ngun có nhiều khả phát triển mạnh nơng, lâm nghiệp diện tích đất đồi cịn lớn, tiềm để phát triển hàng hố công nghiệp, ăn phát triển đàn gia súc Tài nguyên khoáng sản phong phú chủng loại, lợi so sánh lớn việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng… Sinh thái nhân văn Thái Nguyên biểu tất lĩnh vực đời sống - xã hội biểu rõ lĩnh vực nông nghiệp, cơng nghiệp khai khống thị hóa Câu hỏi ôn tập chương Hãy mô tả đặc điểm sinh thái tự nhiên; đặc điểm xã hội tỉnh Thái Nguyên địa phương em sinh sống? Liên hệ đại phương em sinh sống biểu sinh thái nhân văn đời sống hàng ngày? TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Sinh thái nhân văn phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Trọng Cúc (2005), “Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững vùng núi Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường Lê Trọng Cúc (2003), Đa dạng sinh học đời sống người, Hội thảo Đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội SIDA, Hà Nội Cục thống kê Tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh Thái Nguyên Trương Quang Học, (2012), Việt Nam: Thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2007), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Lê Bá Thao (2006), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Trí (2001), Sinh thái nhân văn (con người môi trường), Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án khắc phục ONMT khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 12 Viện Tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Sinh thái nhân văn phát triển bền vững số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Richard J Borden (2008), “A Brief Hystory of SHE: Reflections on the Founding and Firrst Twenty Five Years of the Society for Human Ecology”, Human Ecology Review Vol.15, No.1 14 http://www.tnmtthainguyen.gov.vn 15 http://sotttt.thainguyen.gov.vn 16 http://cucthongkethainguyen.gov.vn ... CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Mục đích xây dựng chuyên đề Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh. .. phổ thông tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tài liệu chuyên đề sinh thái nhân văn tỉnh Thái Nguyên vận dụng dạy học dự án để dạy chuyên đề sinh thái học nhân văn phần sinh thái học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lý luận

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), “Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, h t t p: / / d a n g c on gs a n . v n , ngày 18/3/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, "Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
3. Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011),“Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Số 28 năm 2011 tr165 - 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn”, "Tạp chí Khoa học ĐHSPthành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2011
4. Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học quốc gia hà nội, NXB Học viện Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững miền núiViệt Nam, 10 năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý
Nhà XB: NXB Học việnNông nghiệp
Năm: 2002
5. Lê Trọng Cúc, Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững, Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb: Đại họcQuốc gia Hà Nội
6. Lê Trọng Cúc (2005), “Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững vùng núi Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên - Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bềnvững vùng núi Việt Nam”
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 2005
7. Lê Trọng Cúc (2003), “Đa dạng sinh học và đời sống con người”, Hội thảo Đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trường Đại học Dược Hà Nội và SIDA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và đời sống con người”, "Hộithảo Đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 2003
8. Dạy học theo dự án, https://dayhoctheoduan.wikispaces.com, truy cập ngày 1/12/2019 Link
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w