Thiết kế và tổ chức dạy học chuyên đề Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (Theo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Sinh học)

107 229 0
Thiết kế và tổ chức dạy học chuyên đề Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (Theo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Sinh học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN PHÙNG LINH TRINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG (Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN PHÙNG LINH TRINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG (Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS An Biên Thùy HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “ Chun đề: Cơng nghệ vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường” xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Các thầy cô giáo tổ Phương pháp, thầy cô Khoa SinhKTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tâm, bảo nhiệt tình cho chúng tơi suốt q trình học tập Các thầy giáo Trường THPT Bến Tre - Phúc Yên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập thông tin phục vụ khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Tiến sĩ: An Biên Thùy người dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn nhiệt tình lời góp ý q báu q trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để ngày hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Sinh học trường phổ thông Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên Phùng Linh Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin kết nghiên cứu khóa luận trung trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi cam đoan kết nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ An Biên Thùy Nếu không nêu phần trên, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên Phùng Linh Trinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt / kí hiệu Cụm từ đầy đủ DHDA : Dạy học dự án GV : Giáo viên HS : Học sinh KTDH : Kĩ thuật dạy học PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU / SƠ ĐỒ Kí hiệu bảng biểu Bảng 1.1 Nội dung bảng biểu Kết điều tra lợi ích việc dạy học sinh học đem lại cho học sinh Bảng 1.2 Dự án gợi ý giáo viên Bảng 1.3 Những khó khăn gặp phải GV dạy học theo chuyên đề Bảng 1.4 Kế hoạch giáo viên hoc sinh Bảng 2.1 Tiêu chí chấm poster Bảng 2.2 Tiêu chí chấm sản phẩm Sơ đồ 2.1 Quy trình dạy học dự án dạy học sinh học Sơ đồ 2.2 Các bước thiết kế tổ chức dạy học chuyên đề Sơ đồ 2.3 Các bước thiết kế tài liệu chuyên đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1.Khái niệm dạy học chuyên đề 1.2.2 Vai trò dạy học chuyên đề 1.2.3 Đặc trưng dạy học chuyên đề 1.2.4 Ưu điểm hạn chế dạy học chuyên đề 1.2.5 Cấu trúc chuyên đề dạy học 10 1.2.6 Đánh giá chuyên đề dạy học 11 1.2.7 Phương pháp tổ chức dạy học 11 1.2.8 Phương pháp dạy học dự án 12 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Mục đích điều tra 21 1.3.2 Đối tượng điều tra 21 1.3.3 Nội dung điều tra 21 1.3.4 Phương pháp điều tra 22 1.3.5 Kết điều tra 22 Kết luận chƣơng 24 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÍ Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG 25 2.1 Thiết kế tài liệu chuyên đề công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trƣờng 25 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tài liệu chuyên đề 25 2.1.2 Quy trình thiết kế tài liệu chuyên đề 26 2.1.3 Ví dụ minh họa 27 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 34 3.3 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 34 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 34 Kết luận chƣơng 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ đạo thay đổi phương pháp dạy học Bước vào kỉ 21, giới bước vào kỷ nghuyên - kỷ nguyên kinh tế tri thức, điều đặt ta cho ngành giáo dục đâò tạo nước ta thách thức hội to lớn phải hội nhập vào xu toàn cầu hóa, với đòi hỏi lớn chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng cho phát triển đất nước Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi giáo dục nước ta không mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo mà phải trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cách phù hợp, tăng cường phát huy hiệu đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục đào tạo phải giữ vai trò quan trọng chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách người Bên cạnh giáo dục phải nâng cao dân trí phát huy giá trị văn hóa dân tộc Với u cầu nhà trường THPT phải đào tạo nguồn nhân lực cao, sẵn sàng chiếm lĩnh tri thức biết thích nghi với giới ngày thay đổi, phát triển chương trình, sách giáo khoa, trang thiết bị… 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học chuyên đề Theo định hướng dạy học chương trình mới, GV chủ động việc thiết kế nội dung học tập theo chuyên đề Trong chương trình sinh học gồm chuyên đề sau: Công nghệ tế bào số thành tựu, công nghệ ennzim, công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường, dinh dưỡng khống – tăng suất trơng nơng nghiệp sạch, số bệnh dịch người cách phòng trừ, vệ sinh an toàn thực phẩm, sinh học phân tử, kiểm soát sinh học, sinh thái nhân văn Để tổ chức dạy học theo chuyên đề, GV sử dụng nhiều phương pháp KTDH khác như: Dạy học chuyên đề, dạy học tích hợp, dạy học dự án… Trong đó, dạy học dự án tỏ PPDH hiệu quả, thích hợp với thời lượng lớn trình dạy học nội dung kiến thức lớn Gần đây, thông qua hội thảo, buổi tập huấn, GV THPT tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực Ví dụ PPDH theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học giải vấn đề, hay kĩ thuật dạy học (KTDH) như: kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sân khấu hóa, khơng q xa lạ với đơng đảo GV Ngồi số có vận dụng lúng túng, chưa hợp lí khoa học dẫn đến chưa đạt hiệu cao Yêu cầu đổi tất yếu ta theo lối mòn, áp dụng PPDH truyền thống như: vấn đápthông báo tái hiện, thuyết trình – tìm tòi phận, HS ln tâm thụ động, khơng phát huy tính tích cực sáng tạo 1.3 Triển vọng dạy học theo chuyên đề công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường Do chun đề cơng nghệ vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường chuyên đề chương trình sinh học nên tơi định lựa chọn đề tài để giúp cho học sinh tự tìm hiểu quy trình cơng nghệ vi sinh vật xử lí số chất thải phổ biến Việt Nam, để đáp ứng kịp thời chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức dạy học chuyên đề: Công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học chuyên đề cơng nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận chuyên đề dạy học, thiết kế chuyên đề, tổ chức dạy học theo chuyên đề xử lí nhiễm mơi trường bao gồm khái niệm, trình hình thành, tác nhân vai trò VSV 3.2 Điều tra thực trạng thiết kế tổ chức chuyên đề ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường trường THPT 3.3 Thiết kế chuyên đề ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường 3.4 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học chuyên đề ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường 3.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chuyên đề: công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường - Qui trình thiết kế tài liệu chuyên đề, tiến trình tổ chức dạy học chuyên đề: ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường - Qui trình tổ chức dạy học chun đề: cơng nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm môi trường 4.2 Khách thể nghiên cứu - Chương trình sinh học mơn Sinh học - Nội dung xử lí nhiễm mơi trường đất, nước khí thải - Các cơng nghệ ứng dụng VSV xử lí mơi trường địa phương - Học sinh lớp 11A6 trường THPT Bến Tre Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức chuyên đề ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường cho học sinh THPT nâng cao lực vận dụng kiến thức vi sinh vật vào cơng nghệ xử lí nhiễm mơi trường Phạm vi nghiên cứu Q trình nhiễm mơi trường địa phương nơi em sinh sống tham quan du lịch Việt Nam Quy trình cơng nghệ VSV xử lí số chất thải phổ biến Việt Nam Tổ chức dạy học dự án chuyên đề: Công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường Trƣờng THPT Bến Tre SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Project Learning Tên dự án:…………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…………………đến ngày…………… Tên nhóm :…………………………………………………………… Nhóm trưởng: …………………… Thư kí: ……………………… Danh sách thành viên 10 11 12 13 14 Kế hoạch dự án: Tên dự án Nọi dung Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Hình thức trình bày kết dự án Các công việc cần thực Phân công nhiệm vụ nhóm STT Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn Sản phẩm hoàn thành dự kiến … Ý tƣởng ban đầu ( sơ đồ tƣ duy) Phiếu tổng hợp liệu Vấn đề Nguồn Thông tin thu Nội dung thảo luận Kết Tranh ảnh bào báo Biên thảo luận Ngày Nhìn lại trình thực dự án: Tơi học kiến thức gì? ………………………………………………………………………… Tôi phát triển kĩ gì? ………………………………………………………………………… Tơi xây dựng thái độ tích cực? ………………………………………………………………………… Tơi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………… Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? ………………………………………………………………………… Tơi giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………… Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? …………………………………………………………………… Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm …………………………………………………………………… Nhìn chung, tơi khơng thích dự án vì…… ………………………………………………………………………… Phản hồi giáo viên Phụ lục Bảng tổng hợp giáo án công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường Tiêu chí Tốt Sự tham gia Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, làm việc chăm chỉ, trách nhiệm Sự lắng nghe Trung bình Chưa tốt Tham gia đầy đủ, làm việc hầu hết thời gian quy định Có tham gia khơng đầy đủ làm việc Luôn lắng nghe ý Đôi không kiến người lắng nghe ý kiến khác người khác Thường xuyên không lắng nghe ý kiến người khác Sự hợp tác Luôn tôn trọng thành viên khác, chia sẻ công vieekc cách công Tôn trọng thành viên khác, không chia sẻ cách công Không tôn trọng thành viên khác, không chia sẻ cách công Sự đóng góp ý kiến Thường xuyên đưa ý kiến có tính xây dựng có ích Thường xun đưa ý kiến có tính xây dựng, đơi chưa phù hợp Thường xuyên đưa ý kiến với thái độ thiếu xây dựng Sự xếp thời gian Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao thời gian Đôi không hoan thành nhiệm vụ thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ nhóm Thường xun khơng hoàn thành nhiệm vụ giao thời gian, buộc nhóm phải điều chỉnh, thay đổi Hiệu cơng việc Có đóng góp quan trọng việc hồn thành dự án Có đóng góp có ích việc hồn thành dự án Ít có đóng góp việc hồn thành dự án Tiêu chí Tốt Trung bình Yếu Thời gian thành nhiệm vụ giao Hồn thành công việc giao theo tất thời hạn đặt Đôi chậm trễ thời hạn đặt trình thực dự án Thường chậm trễ thời hạn đặt trình thực dự án, song Chưa hoàn thành tất công việc thời điểm kết thúc dự án hoàn thành thời điểm kết thúc dự án Kết thực nhiệm vụ giao Hoàn thành tốt nhiệm vụ, cần hỗ trợ từ GV Hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ, cần trợ giúp từ GV Thái độ làm việc Làm việc tích cực, sơi nổi; chủ động thảo luận vời giáo viên Làm việc Làm việc tích cực, chưa chưa tích cực chủ động thảo luận với GV Có thái dộ miễn cưỡng làm việc Thái độ tham gia đánh giá (thông qua phiếu đánh giá) Tất thành viên có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đánh giá kết dự án Tất thành viên có thái độ nghiêm túc đánh giá Chỉ có số thành viên có thái độ đánh giá chưa nghiêm túc Nhiều thành viên có thái độ chưa nghiêm túc Dấu hiệu làm việc nhóm Có chứng làm việc nhóm hiệu Có chứng làm việc nhóm chưa hiệu quả, chưa hợp lý Có dấu hiệu làm việc nhóm chưa hiệu quả, chưa hợp lý Chưa có dấu hiệu làm việc nhóm (thơng qua quan sát GV) (thơng qua quan sát GV, sổ theo Hồn thành Khơng hồn nhiệm vụ, thành thường xun nhiệm vụ cần trợ giúp giáo viên dõi dự án) Phân công nhiệm vụ ( vào bảng phân công, sổ theo dõi dự án) Hệ số biến thiên kết đánh giá đông đẳng (CV) (*) Phân công nhiệm vụ cho tất thành viên cách hợp lí, rõ ràng Phân cơng nhiệm vụ cho tất thành viên cách rõ ràng Một số thành viên chưa phân công, nhiệm vụ phân công không rõ rang Chỉ số thành viên phân công nhiệm vụ Đánh giá dựa việc so sánh Hệ số biến thiên kết đánh giá đồng đẳng nhóm (*) tiêu chí cuối cùng, nhóm, tổng hợp liệu tập hợp điểm trung bình thành viên tất thành viên nhóm đánh giá (đánh giá đồng đẳng theo tiêu chí nêu 2.2.4.2.1) Với tập hợp liệu đó, hệ số biến thiên nhóm tính sau: Hệ số biến thiên (coefficient of variation) = ( Độ lệch chuẩn/ giá trị trung bình) Nhóm có hệ số biến thiên nhỏ nghĩa mức dộ đóng góp thành viên đồng Tiêu chí Tên đề tài Tốt Trung bình Yếu Tự đặt tên đề tài có Tự đặt tên Đặt tê đề Chưa đặt tài tên tính hấp dẫn cho đề tài hướng dẫn cho đề tài GV Vấn đề dự án Tự nêu vấn Tự nêu đề dự án rõ vấn đề dự rang hấp án rõ ràng dẫn Nêu vấn đề dự án cần trợ giúp giáo viên Chưa nêu vấn đề dự án Giải pháp Tự đề xuất giải pháp để giải vấn đề cách đầy đủ rõ ràng Tự đề xuất giải pháp để giải vấn đề tương đối đầy đủ Đề xuất giải pháp giúp đỡ vủa giáo viên Chưa đề xuất giải pháp đu có trợ giúp giáo viên Kiến thứ vận dụng Vận dụng kiến thức hợp lý, sâu sắc Vận dụng kiến thức hợp lý, cần trợ giúp giáo viên Vận dụng Chưa biết kiến vận dụng thức kiến thức cần nhiều trợ giúp từ GV Thông tin Tìm kiếm đượccascc thơng tin xác, có ích, có ghi rõ nguồn Tìm kiếm số thơng tin có giá trị, có ghi rõ nguồn Tìm kiếm thơng tin, chưa ghi rõ nguồn Chưa biết cách tìm kiếm thơng tin Lượng thơng tin Các slide xếp hợp lý, đẹp, dễ quan sát, lượng thông tin slide hợp lý Các slide xếp hợp lý, dễ quan sát, nội dung không tải Các slide xếp tương đối hợp lý, tính thẩm mĩ chưa cao Các slide xếp chưa hợp lí, khó quan sát Font chữ Màu font chữ đẹp, hấp dẫn Màu nền, font chữ hợp lý, dễ quan sát Màu nền, font chữ chưa đẹp Màu nền, font chữ gây khó quan sát Hình ảnh Hình ảnh đẹp, đặc sắc, hợp lí, làm tăng giá trị sản phẩm Hình ảnh đẹp, hợp lý Có hình Khơng có ảnh, tương hình ảnh đối hợp lý Tính chương trình Khai thác tốt, hiệu tính chương trình Khai thác nhiều tính chương trình Khai thác số tính chương trình Thuyết trình Tình bày Trình bày lưu lốt, lơi lưu lốt chưa hấp dẫn Chưa khai thác tính chương trình Trình bày Chưa trình chưa thực bày rõ rang Trả lời chất vấn Trả lời tốt Trả lời câu hỏi chất vấn số câu hỏi chất vấn Đặt câu hỏi chất vấn Thái độ thảo luận Sinh viên thực dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Trả lời câu hỏi chất vấn Không trả lời câu hỏi chất vấn Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Đưa cho Đưa nhóm bạn câu hỏi số câu chất vấn hỏi chất vấn Khơng đưa câu hỏi chất vấn Có thái độ dựng, điềm tĩnh tham gia thảo luận Có thái độ xây dựng, đơi lúc bình tĩnh Có thái độ chưa mực thảo luận Chưa thể tinh thần xây dựng thảo luận Ý kiến giáo viên hƣớng ( Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục 6: Các dự án chuyên đề Dự án 1: Điều tra rác thải sinh hoạt địa phương (gia đình) phân loại rác thải (Lĩnh vực rác thải sinh hoạt) Mô tả dự án: Hiện rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, nơng nghiệp nước ta tăng cao Ơ nhiễm môi trường ngày nặng biện pháp xử lí chưa triệt để hiệu quả, với tư cách nhà sinh học em đề biện pháp phân loại rác thải cho phù hợp với việc phân hủy tái chế Câu hỏi khái qt: Sinh học có ý nghĩa việc xử lí nhiễm mơi trường? Câu hỏi học: Dựa vào kiến thức sinh học cho biết có loại rác thải nhiễm mơi trường? Câu hỏi nội dung: - Có loại rác thải ngồi tự nhiên? Rác thải sinh hoạt gồm gì? Rác thải nơng nghiệp cơng nghiệp gồm gì? Chúng ta phải làm để xử lí nhiễm môi trường? Mục tiêu dự án: Kiến thức: Phân loại rác thải + Rác thải sinh hoạt: Rác thải hữu cơ, Rác thải vô vơ + Rác thải nông nghiệp + Rác thải công nghiệp Kỹ năng: + Làm việc nhóm + Báo cáo, thuyết trình + Sử dụng máy tính + Đánh giá tự đánh giá Thái độ: - HS hứng thú với dự án, với ứng dụng sinh học xử lí nhiễm mơi trường - HS có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ gia - HS có ý thức phân loại rác thải, tuyên truyền cho người thân cộng đồng xử lí nhiễm mơi trường Sản phẩm: Poster thể kết trình nghiên cứu nhóm - Nguồn hỗ trợ: SKG Sinh học 11 nâng cao, tài liệu DHDA, sơ đồ tư duy, dự án tham khảo, trang web: + http://www.google.com + http://www.youtube.com + http://www.vi.wikipedia.com Bảng 1.4 Kế hoạch giáo viên học sinh Thời gian Nội dung Yêu cầu Sản phẩm cần đạt Đánh giá: Sử dụng hình thức đánh giá: - HS tự đánh giá thân đánh giá thành viên nhóm ( đánh giá đồng đẳng) - HS đánh giá sản phẩm nhóm GV đánh giá sản phẩm qua trình làm việc nhóm Tiêu chí đánh giá poster: Trình bày nội dung đầy đủ, rõ ràng, hình ảnh bắt mắt, người trình bày poster thể tốt Bảng 2.1.Tiêu chí chấm poster: STT Nội dung chấm Điểm Hình thức trình bày rõ ràng, bắt mắt Nội dung poster đầy đủ kiến thức Năng lực báo cáo: Tác phong tự tin, trình bày diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng, trả lời câu hỏi) Tổng cộng 10 Dự án 2: Thiết kế số sản phẩm tái chế từ rác thải (lĩnh vực rác thải) Bộ câu hỏi định hướng: Trong sinh hoạt có lượng rác thải lớn mà chưa tận dụng chúng, có cách để tận dụng lại phần rác thải khơng? Câu hỏi khái qt: Sinh học có ý nghĩa việc xử lí nhiễm mơi trường? Ý tưởng dự án: Tận dụng tái chế từ rác thải sinh hoạt để tái sử dụng thành sản phẩm sử dụng Mục tiêu dự án: Kiến thức: Phân loại rác thải, phân tích thành phần rác thải Kỹ năng: + Làm việc nhóm + Báo cáo, thuyết trình + Sử dụng máy tính + Đánh giá tự đánh giá Thái độ: - HS hứng thú với dự án, với ứng dụng sinh học xử lí nhiễm mơi trường - HS có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ gia HS có ý thức phân loại rác thải, tuyên truyền cho người thân cộng đồng xử lí ô nhiễm môi trường Sản phẩm: Các nhóm nộp lại sản phẩm tái chế từ rác thải sinh hoạt Bảng 2.2.Tiêu chí chấm sản phẩm Nội dung chấm Điểm Sản phẩm thân thiện với môi trường Khả tái sử dụng thực tiễn Hình thức đẹp, người thuyết trình tốt Tổng 10 STT Nguồn hỗ trợ: - SKG Sinh học 11 nâng cao - Tài liệu DHDA, sơ đồ tư duy, dự án tham khảo - Các trang web: + http://www.google.com + http://www.youtube.com + http://www.vi.wikipedia.com Đánh giá: Sử dụng hình thức đánh giá: - HS tự đánh giá thân đánh giá thành viên nhóm (đánh giá đồng đẳng) - HS đánh giá sản phẩm nhóm GV đánh giá sản phẩm qua trình làm việc nhóm - Sản phẩm phải có tính ứng dụng cao thân thiện với môi trường Dự án 3: Tìm hiểu số ứng dụng vi sinh vật xử lí rác thải, nước thải khí thải (lĩnh vực rác thải, nước thải khí thải) Bộ câu hỏi định hướng: Ơ nhiễm mơi trường tượng phổ biến nước ta chưa có phương pháp xử lí triệt để Câu hỏi khái quát : Sinh học có ý nghĩa việc xử lí nhiễm môi trường? Ý tưởng dự án Mục tiêu dự án - Kiến thức : Vận dụng kiến thức vi sinh vật để ứng dụng vào thực tiễn, kể số ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường địa phương - Kỹ + Làm việc nhóm + Báo cáo, thuyết trình + Sử dụng máy tính + Đánh giá tự đánh giá - Thái độ HS hứng thú với dự án, với ứng dụng sinh học xử lí nhiễm mơi trường HS có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ gia HS có ý thức phân loại rác thải, tuyên truyền cho người thân cộng đồng xử lí nhiễm mơi trường Sản phẩm : Sử dụng men vi sinh emuniv để ủ rác - SKG Sinh học 11 nâng cao Tài liệu DHDA, sơ đồ tư duy, dự án tham khảo Các trang web: + http://www.google.com + http://www.youtube.com + http://www.vi.wikipedia.com Các từ khóa tìm kiếm Đánh giá: - Sản phẩm thiết thực có tính ứng dụng cao - HS tự đánh giá thân đánh giá thành viên nhóm (đánh giá đồng đẳng) - HS đánh giá sản phẩm nhóm GV đánh giá sản phẩm qua trình làm việc nhóm ... chuyên đề: công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường - Qui trình thiết kế tài liệu chuyên đề, tiến trình tổ chức dạy học chuyên đề: ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường - Qui trình. .. chức chuyên đề ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường trường THPT 3.3 Thiết kế chuyên đề ứng dụng công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường 3.4 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học. .. Triển vọng dạy học theo chun đề cơng nghệ vi sinh vật xử lí ô nhiễm môi trường Do chuyên đề công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường chuyên đề chương trình sinh học nên định lựa chọn đề tài để

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan