Nhân nghĩa:

Một phần của tài liệu GIÁO AN GDCD 10 (Trang 39 - 42)

- Yêu là huyết áp tăng lên, tim đập mạnh, bộ máy hơ hấp làm việc dồn dập, nĩi chung rất nguy hiểm cho người yếu tim (Theo y học)

a. Nhân nghĩa:

người?

Nhân nghĩa đã trở thành một truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc qua lịch sử hàng nghìn năm. Truyền thống đĩ ngày càng được cũng cố và phát triển. Các em hãy trình bày những biểu hiện của nĩ?

Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, học sinh phải làm gì?

Các em nêu những câu tục ngữ, ca dao nĩi về nhân nghĩa?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

GV đặt vấn đề:

GV yêu cầu học sinh đọc 2 thơng tin trong SGK. GV đặt câu hỏi:

Thế nào là sống hồ nhập?

Vì sao phải sống hồ nhập?

HS phải làm gì để sống hồ nhập?

Các em nêu những câu tục ngữ nĩi về sống hồ nhập?

nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.

2. Trách nhiệm của cơng dân đối với cộng đồng:

a. Nhân nghĩa:

- Nhân nghĩa là lịng thương người và đối xử với người theo lẽ phải.

- Ý nghĩa:

+ Giúp con người cĩ thêm sức mạnh vượt qua khĩ khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Biểu hiện:

+ Yêu thương, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau.

+ Vị tha, bao dung, độ lượng. + Ghi lịng tạc dạ cơng lao cống

hiến của các thế hệ trước. - Học sinh phải rèn luyện:

+ Kính trong, biết ơn, quan tâm, chăm sĩc ơng, bà, cha mẹ.

+ Kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy, cơ giáo.

+ Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người thân, bạn bè, hàng xĩm láng giềng, những người khĩ khăn, hoạn nạn.

b. Hồ nhập:

- Sống hồ nhập là sống gần gũi, chan hồ với mọi người, cĩ ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng

- Ý nghĩa:

Giúp cĩ thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khĩ khăn trong cuộc sống.

- HS phải rèn luyện

+ Tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cơ và những người chung quanh. + Tích cực tham các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

GV nêu các câu hỏi:

HS đọc và cho biết ý nghĩa của câu ca dao ở đầu trang 92- SGK?

Thế nào là hợp tác? Cho ví dụ để chứng minh.

Những biểu hiện của hợp tác?

Vì sao cần phải biết hợp tác?

Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào?

Hãy nêu các hình thức hợp tác?

HS cần thực hiện hợp tác như thế nào?

Hãy nêu một vài câu tục ngữ, danh ngơn nĩi về sự hợp tác?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

c. Hợp tác:

- Hợp tác là cùng chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc nào đĩ vì mục đích chung.

- Ý nghĩa

+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong cơng việc. + Là một phẩm chất quan trọng của người lao động, là yêu cầu đối với cơng dân của một xã hội hiện đại.

- Nguyên tắc:

Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng cĩ lợi.

- Các loại:

+ Hợp tác song phương hoặc đa phương. + Hợp tác từng lĩnh vực hoặc tồn diện. + Hợp tác giữa các cá nhân, các nhĩm, giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia. -Học sinh phải:

+ Cùng nhau bàn bac, phân cơng, xây dựng kế hoạch cụ thể. + Nghiêm túc thực hiện.

+ Phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau…

+ Đánh giá rút kinh nghiệm.

4. Củng cố:

 Vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?  Thế nào là nhân nghĩa?

Hãy nêu những hoạt động của trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta?

 Thế nào là sống hồ nhập?

 Thế nào là hợp tác?

Hãy nêu một thành quả của sự hợp tác giữa các bạn trong lớp, trong trường?

 Hãy nêu những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nĩi về nhân nghĩa, hồ nhập và hợp tác?

5. Dặn dị: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 14.

Bài 14

CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

* Tiết 29, 30 - PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức: 1.Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là lịng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước Việt Nam. - Trình bày được trách nhiệm của cơng dân, đặc biệt là cơng dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

2.Về ki năng:

- Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

3.Về thái độ:

- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.

- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

II. TRỌNG TÂM :

- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

III. PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ.

- Cĩ thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

Để mở bài, GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh, băng hình, nghe băng, đĩa về tình yêu quê hương đất nước. Sau khi HS xem hoặc nghe xong, GV đặt câu hỏi:

- Nội dung các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, băng hình đĩ nĩi lên điều gì?

Từ đĩ, GV giới thiệu bài: Mỗi người đều cĩ Tổ quốc của mình, nơi đã cưu mang, che chỡ, nuơi dưỡng cho mình lớn khơn. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta, cần phải cĩ trách nhiệm như thế nào đối với Tổ quốc ?

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

GV cĩ thể yêu cầu một HS đọc diễn cảm đoạn thơ:

“Ơi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Vì Tổ quốc ! Nếu cần ta chết

Cho mỗi ngơi nhà, ngọn núi con sơng”. (Chế Lan Viên)

GV hỏi:

Các em hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối Tổ quốc được thể hiện qua đoạn thơ?

Theo em, lịng yêu nước là gì?

Một phần của tài liệu GIÁO AN GDCD 10 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w