nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
b. Trách nhiệm của cơng dân:- Nghiêm chỉnh thực hiện, vận - Nghiêm chỉnh thực hiện, vận động mọi người thực hiện: Luật Hơn nhân gia đình và chính sách dân số-kế hoạch hố gia đình.
3. Dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của cơng dân: trách nhiệm của cơng dân: a. Dịch bệnh hiểm nghèo:
- Đĩ là các căn bệnh nguy hiểm như: lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm, đặc biệt là AIDS.
b. Trách nhiệm của cơng dân:
- Rèn luyện sức khoẻ. - Tránh xa các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền các biện pháp phịng tránh dịch bệnh.
4. Củng cố:
Em hãy nêu những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì sao nĩi những vấn đề ấy là những vấn đề cấp thiết của nhân loại ?
Trách nhiệm của cơng dân đối với vấn đề ơ nhiễm mơi trường? Trách nhiệm của cơng dân đối với vấn đề bùng nổ dân số?
Trách nhiệm của cơng dân đối với vấn đề dịch bệnh hiểm nghèo?
Em và các bạn cĩ thể làm được gì gĩp phần vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay?
5.Dặn dị: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 16. ==================
Bài 16 TỰ HỒN THIỆN BẢN THÂN * Tiết 32 - PPCT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức: 1.Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự hồn thiện bản thân.
- Hiểu sự cần thiết phải tự hồn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
2.Về ki năng:
- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hồn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội
và cĩ quyết tâm vượt khĩ khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra. 3.Về thái độ:
- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hồn thiện bản thân.
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tơn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.
II. TRỌNG TÂM :
- Thế nào là tự hồn thiện bản thân , sự cần thiết phải tự hồn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội và cĩ kĩ năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Cĩ thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Cả lớp
- GV tổ chức cho HS làm bài tập tự nhận thức về bản thân theo những câu hỏi:
- Ngưịi mà em yêu quý nhất? ………
- Điều quan trọng nhất mà em mong ước và đạt được trong cuộc đời?...
-Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luơn giữ cho mình?...
- Mơn học mà em khá nhất? ……….. - Vài sở thích của em?
- Một năng khiếu sở trường của em?...
- Những điểm em thấy hài lịng về mình?... - Những điểm em thấy mình cịn hạn chế? ………. 1. Thế nào là sự tự nhận thức về bản thân? - Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh , điểm yếu…của bản thân.
GV cho HS chia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân với các bạn.
GV đặt các câu hỏi:
Em hãy so sánh xem những đặc tính của mình với bạn: Giống ở những điểm nào? Khác ở những điểm nào? Vì sao cĩ sự giống nhau và khác nhau đĩ?
Cĩ ai chỉ tồn ưu điểm hoặc chỉ tồn nhược điểm khơng?
Sau khi đã nhận thức đúng về bản thân, để được tiến bộ hơn, mỗi người cần phải làm gì?
Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
Vì sao cần phải biết nhận thức đúng về bản thân? Việc nhận thức đúng về bản thân cĩ dễ dàng khơng?
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
GV gọi một HS đọc diễn cảm tư liệu về ơng Đê-mốt- xten và ơng Phranh-clin ở trang 115 và tư liệu về ơng Cao Bá Quát trang 117 – SGK.
GV đặt các câu hỏi:
Em rút ra những bài học gì về các nhân vật trong các tư liệu trên?
Em hiểu thế nào là tự hồn thiện bản thân?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.
GV hỏi:
Vì sao phải tự rèn luyện bản thân?
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Cá nhân
Em hãy liệt kê những yêu cầu đạo đức đối với người cơng dân trong giai đoạn hiện nay?
GV hỏi:
Để tự hồn thiện bản thân, chúng ta cần phải làm gì?
Tìm những tấm gương tự hồn thiện bản thân mà em biết ?
Những câu tục ngữ, danh ngơn, đoạn thơ nào nĩi
2. Tự hồn thiện bản thân :
a. Thế nào là tự hồn thiện thân? thân?
- Tự hồn thiện bản thân là vượt lên mọi khĩ khăn, trở ngại, khơng ngừng lao động, học tập, rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tiến bộ hơn.
b. Vì sao phải tự hồn thiện thân? thân?