PHÂN TÍCHNhằm phân tích rõ tác động qua lại giữa các nhân tố kinh tế – xã hội đối với thất nghiệp và từ đó đưa ra khuyến nghị hạn chế những tác động đến gia tăng tỉ lệ thất nghiệp của mộ
Trang 2PHÂN TÍCH
Nhằm phân tích rõ tác động qua lại giữa các nhân tố kinh tế – xã hội
đối với thất nghiệp và từ đó đưa ra khuyến nghị hạn chế những tác
động đến gia tăng tỉ lệ thất nghiệp của một đất nước.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC
Trang 5PHÂN TÍCH HỒI QUY
PHÂN TÍCH HỒI QUY
• Thiết lập mô hình các biến
• Chạy mô hình
• Phương trình hồi quy
3
Trang 6• Ý nghĩa hệ số hồi quy.
• Sự phù hợp của hàm hồi quy
• Sự khuyết tật của mô hình
4
Trang 7SỬA LỖI MÔ HÌNH
SỬA LỖI MÔ HÌNH
• Đưa ra phương trình hồi quy hoàn chỉnh
• Kết luận
5
Trang 8NHÂN TỐ ẢnH HƯỞNG
Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp, tuy nhiên, trong
bài nghiên cứu này, nhóm xin trình bày một số nhân tố chính sau đây
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao
sẽ dẫn đến giảm tỉ lệ thất
nghiệp - Định luật Okun
FDI
FDI có tác động tích cực đến việc làm – theo nhiều nghiên cứu.
DÂN SỐ
Tăng trưởng dân số được cho
là biến có tác động cùng chiều với tỉ lệ thất nghiệp
LẠM PHÁT
Lạm phát là cũng một nhân tố vĩ mô khác tác động đến tỉ lệ thất nghiệp, mối quan hệ giữa hai biến này được minh
họa bởi đường cong Phillips
TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Cùng với sự ngày càng mở rộng của toàn cầu hóa
và thương mại tự do, tỉ giá hối đoái cũng đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và
vấn đề việc làm nói riêng:
01
04
03 02
05
Trang 9Mô tả các biến
Tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ tăng dân số, tỉ lệ lạm phát, phần trăm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI trên tổng sản phẩm quốc nội GDP, tỉ giá hối đoái chính thức LCU/ USD tới tỉ lệ thất nghiệp của Trung Quốc
Trang 11MÔ TẢ CÁC CÁC BIẾN
Kết quả thu được khi tiến hành mô tả biến phụ thuộc và các biến
độc lập trên bằng lệnh des:
er float %8.0g
fdi float %8.0g
inf float %8.0g
gpop float %8.0g
ggdp float %8.0g
une float %8.0g
variable name type format label variable label
storage display value
des une ggdp gpop inf fdi er
Tên biến Định dạng hiển thị Đơn vị tính Ý nghĩa biến
Trang 12MÔ TẢ CÁC CÁC BIẾN
Tiếp tục sử dụng lệnh sum để miêu tả dữ liệu Lệnh sum cho biết số lượng quan sát (Obs), giá trị trung bình (mean),
độ lệch chuẩn (std dev.) cũng như giá trị lớn nhất (max) và nhỏ nhất (min) của các biến
Trang 13Biến Số quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Biến
Trang 14ĐỒ THỊ MÔ TẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN PHỤ THUỘC VÀ BIẾN ĐỘC LẬP
Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ tăng trưởng GDP Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ tăng trưởng dân số
Trang 15Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp
với lạm phát
ĐỒ THỊ 3
Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp
với đầu tư nước ngoài
ĐỒ THỊ 4
Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp
với tỉ giá hối đoái
Trang 16PHÂN TÍCH HỒI QUY
THIẾT LẬP
MÔ HÌNH
une= β0 + β1*ggdp + β2*gpop + β3* inf +β4*fdi +β5*er +ui
Trang 18BẢNG TƯƠNG QUAN
Sau khi chạy lệnh corr để biểu thị mối quan hệ tương quan giữa các biến:
• Nhìn chung các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc không cao
• Các biến ggdp, gpop, inf tác động ngược chiều đối với biến phụ thuộc
• Các biến fdi, er tác động cùng chiều với biến phụ thuộc
Trang 19CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY
une= 5,89 –0,058*ggdp –1,99*gpop –0,004*inf +0,054*fdi – 0,05*er+ u i
Trang 20CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY
• Số quan sát đưa vào phân tích: obs = 33
• Phần tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị quan sát Yi với giá trị trung bình của nó: TSS=23,57
• Phần tổng bình phương được giải thích bởi mô hình (biến giải thích): ESS=21,09
• Phần tổng bình phương không giải thích được (phần dư): RSS=2,47
• Độ lệch bình phương bình quân (phương sai) của các bộ phận trên là: MSm=4,22; MSr=0,09
• Sai số chuẩn của ước lượng RMSE=0,3028, nhỏ hơn độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc là
SD = 𝑇𝑆𝑆
𝑛−1= 23,57
33−1 = 0,858
Vậy ước lượng của hồi quy là chấp nhận được
• Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là 𝑅2 = 89,5% cho thấy các biến độc lập đã giải thích được 89,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc
Trang 22KIỂM ĐỊNH
MÔ HÌNH
Trang 23SỬA LỖI MÔ HÌNH
Phương trình hồi quy: une = 5,72 – 0,087*ggdp – 1,478*gpop
Trang 24Dựa trên các lý thuyết đi trước và quá trình nghiên cứu các số liệu kinh
tế liên quan cùng đánh giá và phân tích mô hình hồi quy, nhóm chúng
em nhận thấy tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tốc
độ gia tăng dân số là hai biến số có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc và các biến: tỷ lệ lạm phát, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và tỷ giá hối đoái chưa có ý nghĩa trong việc xác định thất nghiệp của quốc gia này.
Bên cạnh các nhân tố kể trên còn rất nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội khác đóng góp vào tình trạng thất nghiệp nhưng mong rằng đề tài
“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp ở Trung Quốc” sẽ mang lại cho chúng ta cái nhìn tổng quan về thị trường lao động ở đất nước đông dân nhất thế giới này.
Quá trình nghiên cứu sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
KẾT LUẬN
Trang 25FOR YOUR
TIME