1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhiệm vụ và vai trò của hải quan việt nam

49 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Cơ quan tổng cục hải quan trung ương bao gồm: Cục Giám sát quản lý về hải quan; Cục Thuế xuất nhập khẩu; Cục Điều tra chống buôn lậu; Cục Kiểm tra sau thông quan; Ban Quản lý rủi ro hải

Trang 2

NHÓM 5:NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT

NAM

Trang 3

ĐỀ TÀI GỒM:

A.TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN VIỆT NAM

B.NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM C.TỔNG KẾT

Trang 4

A.TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN VIỆT NAM

Tổng cục Hải quan hay hải quan việt nam (tên giao dịch    tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) là cơ quan trực

thuộc Bộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà n ước về Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt   Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá,  ngoại hối hoặc     tiền Việt Nam qua     biên giới

Trang 5

I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp được

uỷ quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ

Cộng hoàký Sắc lệnh số 27 - SL thành lậpSở thuế quan và thuế gián thu khai sinh ngành hải quan Việt Nam với nhiệm vụ: Thu

các quan thuế nhập cảnhvà xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành được giao thêm nhiệm vụ chống buôn lậu thuốc phiện và

có quyền định đoạt, hoà giải đối với các vụ vi phạm về thuế quan và thuế gián thu

Trang 6

Từ ngày thành lập tới này Hải Quan Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn hình thành và phát triển:

1975-HIỆN NAY

GIAI ĐOẠN 1954-1975

GIAI ĐOẠN 1945-1954

Trang 7

● GIAI ĐOẠN 1945-1954

Giai đoạn 1945-1954, cả nước bước vào cuộc Kháng

chiến chống thực dân Pháp xâm l ược Hải quan Việt

Nam phối hợp cùng các lực lượng thực hiện chủ

trương bao vây kinh tế và đấu tranh kinh tế với địch

Nhiệm vụ chính trị của Hải quan Việt Nam thời kỳ này

là bám sát và phục vụ kịp thời nhiệm vụ của Cách

mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm

soát hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn

lậu giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm

+

Trang 8

● GIAI ĐOẠN TỪ 1954-1975

Giai đoạn 1954-1975,Hải quan Việt Nam đ ược xác định là công cụ bảo đảm thực hiện đúng đắn chế độ Nhà n ước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành chính sách thuế quan (thu thuế hàng hoá phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hoá viện trợ và chống buôn lậu qua biên giới Năm 1973 Hiệp định Paris đ ược ký kết chấm dứt chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc Hải quan Việt Nam huấn luyện, chuẩn bị các điều kiện triển khai công tác khi miền Nam đ ược giải phóng

Trang 9

● GIAI ĐOẠN TÙ 1975- NAY

Sau khi thống nhất đất n ước Hải quan triển khai hoạt động trên địa bàn cả n ước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, các cảng biển, Sân bay quốc tế, B ưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ đã có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 quyết định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố về thuộc Cục Hải quan, Bộ Ngoạith ương.

Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký lệnh công bố Pháp lệnh Hải quan. Pháp lệNh gồm

51 điều, chia làm 8 chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990.

Hện nay, diễn biến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ngày càng nhận được nhiều mối quan tâm của rất nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Trang 10

LÃNH ĐẠO CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN HIỆN NAY

TỔNG CỤC TRƯỞNG NGUYỄN NGOC TÚ

PHÓ CỤC TRƯỞNG

VŨ NGỌC ANH

PHÓ CUC TRƯỞNG NGUYỄN VĂN CẨN

PHÓ CỤC TRƯỞNG HOÀNG VIỆT CƯỜNG

PHÓ CỤC TRƯỞNG NGUYỄN DƯƠNG THÁI

PHÓ CỤC TRƯỞNG NGUYỄN CÔNG BÌNH

Trang 11

II.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HẢI QUAN

Tổng cục hải quan là cơ quan trược thuộc bộ tài chính.Theo Điều 3, Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày

15/01/2010 của  Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu tổ chức Tổng cục Hải quan gồm:

BỘ TÀI CHÍNH

Trang 12

1.CƠ QUAN TỔNG CỤC HẢI QUAN TRUNG ƯƠNG

Tổng cục hải quan trung ương là cơ quan thuộc chính phủ thực hienj quản lý nhà nước về linh vực hải quan và tổ chức thực hiện chế độ quản lý nhà nước về hải quan trên phạm vi cả nước.

Cơ quan tổng cục hải quan trung ương bao gồm:

Cục Giám sát quản lý về hải quan;

Cục Thuế xuất nhập khẩu;

Cục Điều tra chống buôn lậu;

Cục Kiểm tra sau thông quan;

Ban Quản lý rủi ro hải quan;

Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan;

Trung tâm Phân tích, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu (có Chi nhánh ở một số khu vực);

Viện Nghiên cứu Hải quan;

Trường Hải quan Việt Nam;

Báo Hải quan

Trang 13

2.CƠ QUAN HẢI QUAN ĐỊA PHƯƠNG

Cơ quan hải quan địa phương thực hiện việc quản lý nhà nước về hải quan ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Cơ quan hải quan địa phương bao gồm 36 cục hải quan,các chi cục hải quan:Đội kiểm soát hải quan và đơn vị tương đương thuộc cục hải quan tỉnh, liên tinh,thành phố trực thuộc trung ương.

Trang 14

B.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỬA HẢI QUAN VIỆT

NAM

I.CƠ QUAN TỔNG CỤC HẢI QUAN TRUNG ƯƠNG

Tổng cục Hải quan là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước

về hải quan và tổ chức thực thi pháp luật về hải quan trong phạm vi cả nước.

Trang 15

Theo đó, Tổng cục Hải quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;

phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; thực hiện các biện pháp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật; kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Bên cạnh đó, tổ chức thực hiện công tác phân tích, kiểm tra về tiêu chuẩn, chất lượng, kiểm dịch, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo đề nghị của các Bộ hoặc phân công của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện công tác phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tổ chức thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hải quan; tổ chức thực hiện một cửa quốc gia, một cửa ASEAN

và thực hiện cơ chế kết nối một cửa quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia, các vùng lãnh thổ theo các cam kết quốc tế Việt Nam là thành viên hoặc theo phân công của Chính phủ; tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về hải quan

Trang 16

1.VỤ PHÁP CHẾ

Nhiệm vụ của vụ pháp chế được quy địnhTheo Quyết định số 1018/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài   chính và Quyết định số 2054/QĐ-BTC ngày 12/8/2010.

Trang 17

2.VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của vụ hợp tác quốc tế là thưc hiện việc hợp tác của hải quan Việt Nam vời Hải quan thế giới, và được cụ thể Theo Quyết định số 1018/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính và Quyết định số 2054/QĐ-BTC ngày 12/8/2010.

Trang 18

3.VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ

Vụ tổ chức cán bộ có nhiêm vụ và vai trò là sắp xếp cơ cấu tổ chức, bổ nhiệm sự,… và được cụ thể theo Quyết định số   1018/QĐ-BTCngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính và Quyết định số 2054/QĐ-BTC ngày 12/8/2010.

Trang 19

4 VỤ TÀI VỤ-QUẢN TRỊ

Vụ tài vụ-quản trị có nhiệm vụ và vai trò là thưc hiện quản trị tài chính và thu chi ngân sách của tổng cục hải quan nước ta,được cụ thế Theo Quyết định số 1018/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính và Quyết định

số 2054/QĐ-BTC ngày 12/8/2010

Trang 20

5.VĂN PHÒNG

Văn phòng có nhiệm vụ và vai trò cơ bản lập kế hoạch hoạt động hằng năm cho tổng cục hải quan.nó được cụ thể Theo Quyết định số 1018/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính và Quyết định số 2054/QĐ-BTC ngày 12/8/2010.

Trang 21

6.THANH TRA

Thanh tra tổng cục hải quan có nhiệm vụ và vai trò là thực hiện thanh tra hành chính và thanh tra chuyên nghành trong pham vị tổng cục hải quanTheo Quyết định số 1014/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính

Trang 22

7.CỤC GIÁM SÁT QUẢN LÝ HẢI QUAN

Cục giám sát quản lý hải quan tham mưu cho tổng cục hải quan về việc quản lý,chỉ đạo, hướng dẫn cách đơn vị trong ngành thực hiên thủ tục hải quan thê đúng quy định,thanh tra giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu.Và được cụ thể Theo Quyết định số 1019/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính.

Trang 23

8.CỤC THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

Cục thuế xuất nhập khẩu là cơ quan thuộc tổng cục hải quan.Nó có chức năng và nhiệm vụ cơ bản là thu thuế xuất nhập khẩu của hàng hóa xuất nhập khẩu.nhiệm vụ và vài trò của cụ thuế xuaarat nhập khẩu được cụTheo Quyết định số 1017/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính.

Trang 24

9.CỤC ĐIỀU TRA CHỐNG BUÔN LẬU

Cục điều tra chống buon lậu có nhiệm vụ và vai trò cơ bản là chống buôn lậu nhiệm vụ vat trò của cục được cu thể hóaTheo Quyết định số 1016/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính và Quyết định số 2055/QĐ-BTC ngày 12/8/2010,      

Trang 25

10.CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

 Cục kiểm tra sau thông quan có nhiệm vụ và vai trò là chỉ đạo hưỡng dẫn các đơn vị cấp dưới kiểm trả hang hóa sau khi thôn quan và trực tiếp thanh tra giám sát hàng hóa sau khi thông quan.Nhiệm vụ và vai trò của cục được

cụ thể hóaTheo Quyết định số 1015/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính

Trang 26

11.BAN QUẢN LÝ RUI RO HẢI QUAN

Ban quản lý rui ro hải quan có nhiệm vụ và vai trò trong việc tham mưu kế hoạch, cơ sở pháp lý,quy trình nghiệp vụ ,chỉ têu rui ro cho tổng cục hải quan.Nhiệm vụ và vai trò của ban được cụ thể hóa Theo Quyết định số 1402/QĐ-BTC ngày   7/6/2011 của Bộ Tài chính.

Trang 27

12.CỤC CÔNG NGHỆ VÀ THỐNG KÊ HẢI QUAN

Cục Công nghệ thông tn và Thống kê hải quan là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan nghiên cứu, xây dựng và tổ chức triển khai ứng dụng Công nghệ thông tn, hiện đại hoá công tác quản lý Hải quan, công tác thống kê nhà nước về Hải quan theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ và vai trò của cục được cụ thể hóa theo quyết định số 17/QĐ-BTC ngày 15/03/2015 của Bộ Tài Chính.

Trang 28

13.TRUNG TÂM PHÂN TÍCH,PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Trung tâm Phân tích, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan,

có nhiệm vụ giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thực hiện công tác phân tích, phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu làm cơ sở cho việc xác định tên hàng, mã hàng trong kiểm tra hải quan, quản lý thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thu khác theo quy định của pháp luật.Nhiệm vụ và vai trò của trung tâm được cụ thể hóa trong quyết định số 1023/QĐ-BTC ngày 11/05/2015 của Bộ Tài Chình.

Trang 29

14.VIÊN NGHIÊM CỨU HẢI QUAN

Viện Nghiên cứu Hải quan là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan, có nhiệm vụ giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tổ chức công tác nghiên cứu khoa học về hải quan, khoa học về xây dựng và phát triển lực lượng hải quan, nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ quản lý hải quan hiện đại; quản lý công tác nghiên cứu khoa học trong ngành hải quan; tổ chức các hoạt động thông tin khoa học phục vụ công tác nghiên cứu và hoạt động nghiệp vụ hải quan.Nhiệm vụ và vai trò của viện được cụ thể hóa trong Quyết định số 1021/QĐ-BTC ngày

11/5/2010 của Bộ Tài chính.

Trang 30

15.TRƯỜNG HẢI QUAN VIỆT NAM

Trường Hải quan Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan, có nhiệm vụ giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong ngành hải quan; tổ chức đào tạo, cung cấp các dịch vụ, tư vấn về đào tạo bồi dưỡng có liên quan đến lĩnh vực hải quan cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.Nhiệm vụ và vai trò của trường hải quan Việt Nam được cụ thể hóa trong Quyết định 1024/QĐ-BTC ngày 11/05/2010 cuả Bộ Tài Chính.

Trang 31

16.BÁO HẢI QUAN

Báo Hải quan là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Tổng cục Hải quan, có nhiệm vụ giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, trao đổi các vấn đề về chính sách, chế độ pháp luật và nghiệp vụ trong lĩnh vực tài chính, ngân sách và hải quan; thông tin các hoạt động của ngành hải quan và các

tổ chức, cơ quan có liên quan đến công tác hải quan theo quy định của pháp luật.Nhiệm vụ và vai trò của báo hải quan được cụ thể hóa trong Quyết định số 1022/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính.

Trang 32

II.CƠ QUAN HẢI QUAN ĐỊA PHƯƠNG

Cơ quan hải quan địa phương bảo gồm 36 chỉ cục ở các địa phương khác nhau.thực hiện chức năng nhiệm vụ chung là bảo vệ quyền lợi của quôc gia và từng địa phương, thu thuế,chống buôn lậu,….

với nguyên tắc hoat đọng chung là chuyên nghiệp minh bạch và hiệu quả.

Một số hình ảnh về hải quan từng địa phương

Hải quan Hà Nội Hải quan hà Tĩnh

1.GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 33

2.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỘT SỐ HẢI QUAN ĐỊA PHƯƠNG

2.1CƠ QUAN HẢI QUAN HÀ NỘI

Ngày 02/4/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Hà Nội (Nay là Cục Hải quan Thành phố Hà Nội), trực thuộc Sở Hải quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát,

kiểm soát Hải quan trên địa bàn Thủ đô và nhiều vùng lân cận Sau nhiều cuộc hội thảo đến hội nghị tổng kết công tác năm

2004 Cục Hải quan Thành phố Hà Nội thống nhất đề nghị Tổng Cục Hải quan quyết định lấy ngày 02/4 hàng năm là

ngày truyền thống của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội.

2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 34

Từ năm 1990, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Hải quan (24/12/1990) ngành Hải quan cũng bước vào thời ký đổi mới và

hội nhập Nắm bắt được yêu cầu nhiệm vụ, Hải quan Thành phố Hà Nội đã tích cực cải cách thủ tục, cải cách quy trình kiểm tra Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Thủ đô, giảm thời gian, giảm phiền hà cho khách xuất nhập cảnh

Hải quan hà nội không ngừng lớn mạnh và phát triển.hiện nay,lực lượng cán bộ, công chức Hải quan Thành phố

Hà Nội được tăng cường cả về số lượng và chất lượng Biên chế toàn Cục trên 940 người, với 2% trình độ trên đại

học, 73% trình độ đại học, 25% cao đẳng và trung học

CƠ CẤU TỔ CHỨC HẢI QUAN HÀ NỘI

Trang 36

2.1.2 NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN HÀ NỘI

Nhiệm vụ và vai trò của hải quan Hà Nội là quan lý,giám sát các hoạt động xuất nhập khẩu thông qua Hà Nội, thanh kiểm tra,giám sát hang hóa,chống hàng giả hàng nhái hàng không rõ nguồn gốc xuất sứ đi vào nước ta,hướng dẫn ,chỉ đạo, Các doanh nghiệp kê khai hải quan hợp pháp và đúng quy định của pháp luật nước ta

2.2 CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày 11/7/1975, Chủ tịch Chính phủ Cách mạng Cộng hòa miền Nam Việt Nam Huỳnh Tấn Phát đã ký Quyết định số 09/QĐ thành lập Cục Hải quan miền Nam (tiền thân của Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh hiện nay), trực thuộc Tổng nha Ngoại thương  

Trang 37

Nhiệm vụ chủ yếu của Cục Hải quan miền Nam là: tiếp quản Tổng nha Quan thuế ngụy quyền Sài Gòn và tổ chức lực lượng chuẩn bị triển khai nhiệm vụ hải quan sau ngày giải phóng Với lực lượng ban đầu khoảng 50 đồng chí, chủ yếu là cán bộ Ban Kinh – Tài miền Nam và các cán bộ do Cục Hải quan trung ương tăng điều động vào tiếp quản miền Nam; quản lý, phân loại sĩ quan, nhân viên quan thuế ngụy đến trình diện và tổ chức học tập theo chính sách của Chính quyền Quân quản.

Từ ngày 24/6/1976 đến ngày 03/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kỳ thứ nhất tại Thủ đô Hà Nội đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 12/8/1976, Hội nghị Hải quan toàn quốc lần thứ I họp tại TP

Hồ Chí Minh thống nhất Hải quan 2 miền Nam - Bắc.

Hiện nay, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh là một trong 33 đơn vị Hải quan địa phương trực thuộc Tổng cục Hải quan.

CƠ CẤU TỔ CHỨC HẢI QUAN HỒ CHÍ MINH

Trang 39

2.2.2 NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ HẢI QUAN HỒ CHÍ MINH

tuy thuộc vào từng thời kỳ khác nhau mà Cục Hải quan Hồ Chí Minh có nhiệm vụ và vai trò khác nhau.nhưng nhìn chung Nhiệm vụ và vai trò của Cục Hải quan Hồ Chí Minh trong các thời kỳ là đều quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu vào nước ta qua thành phố Hồ Chí Minh,hướng dẫn , chỉ đạo các doanh nghiệp kê khai hải quan đầy đủ và hợp pháp,chống hàng giả hàng nhái hàng kém chất nược đi vào nước ta,…

2.3 CỤC HẢI QUAN HẢI PHÒNG

2.3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w