Bản chất và vai trò của thương mại việt nam

58 276 0
Bản chất và vai trò của thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn Chng 1. Bn cht v vai trũ ca thng mi Vit Nam 1.1. Bản chất kinh tế của thơng mại 1.1.1. Một số cách tiếp cận khi nghiên cứu bản chất kinh tế của Thơng mại. Nghiên cứu bản chất kinh tế của Thơng mại chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong giáo trình này chúng tôi sẽ đề cập tới 3 cách tiếp cận cơ bản nhất: a. Thơng mại - hoạt động kinh tế. Nếu nhìn dới góc độ một hoạt động kinh tế thì thơng mại là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị trờng. Mọi hoạt động thơng mại đều bắt đầu bằng hành vi mua hàng và kết thúc bằng hoạt động bán.Mục đích của hoạt động thơng mại là nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Có thể tóm tắt hoạt động thơng mại bằng công thức sau: T - H - T' . Đối tợng của các hoạt động thơng mại là các hàng hóa vá dịch vụ. Chủ thể của hoạt động thong mại gồm những ngời bán (ngời sản xuất hàng hóa, ngời cung ứng dịch vụ, thơng gia ) và những ngời mua( ngời sản xuất, thơng gia, những ngời tiêu dùng).Tuy nhiên tham gia vào hoạt động thơng mại còn có một số ngời khác nh : ngời môi giới, ngời đại lý thơng mại Hoạt động thơng mại xảy ra trong khâu lu thông, trên thị trờng với những điều kiện kinh tế, xã hôi, luật pháp, chính tri, và môi trờng vật chất cụ thể. Trong hành vi mua, ngời ta chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật và cùng với quá trình này là sự chuyển đổi về sở hữu, ngời mua đổi quyền sở hữu tiền tệ để có đợc quyền sở hữu hàng hóa. Nhờ vậy mà có đợc quyền sử dụng sản phẩm cho việc thỏa mãn nhu cầu. Trong hành vi bán hàng, quá trình diễn ra hoàn toàn ngợc lại. Hoạt động thơng mại là một quá trình bao gồm các hoạt động cơ bản là mua và bán. Ngoài các hoạt động cơ bản còn có các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động mua bán, ngời ta gọi chung các hoạt động này là dịch vụ thơng mại. Dịch vụ thơng mại gồm tất cả những hoạt động thơng mại ngoài hoạt động th- ơng mại cơ bản (hoạt động mua và bán ), chúng phát sinh gắn với mua bán, hỗ trợ cho mua bán đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả. Hoạt động thơng mại đợc tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận và cùng có lợi. Vì thế quá trình mua bán vừa là quá trình cạnh tranh vừa là quá trình hợp tác giữa ngời bán và ngời mua. Thông qua các hoạt động thơng mại, ngời bán đạt đợc giá trị nhằm mục đích lợi nhuận, ngời mua có đợc giá trị sử dụng để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Chính nhờ hoạt động thơng mại mà sản xuất và tiêu dùng nối liền với nhau trong điều kiện của kinh tế hàng hóa. 1 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn b. Thơng mại - khâu trao đổi (lu thông) của quá trình tái sản xuất xã hội. Tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu cơ bản: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Bốn khâu này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau trong đó mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng là mối quan hệ cơ bản nhất. Là hình thái phát triển của trao đổi và lu thông hàng hóa, thơng mại đợc coi là một khâu cơ bản của tái sản xuất. Thơng mại chính là khâu trao đổi nằm trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện xã hội hóa sản xuất và lu thông hàng hóa ngày một phát triển, hàng hóa đợc tạo ra trong khâu sản xuất, sau đó đợc chuyển sang khâu lu thông qua các giai đoạn khác nhau của khâu lu thông: Mua > Vận chuyển > Dự trữ > Bán. Kết thúc khâu lu thông, hàng hóa sẽ đợc chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa, đại bộ phận các sản phẩm và dịch vụ đợc sản xuất ra đều phải trải qua khâu lu thông, thông qua hoạt động mua bán bằng tiền mới có thể chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu khác nhau của xã hội. Vì thế khâu lu thông rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nền kinh tế hàng hóa giống nh một cơ thể sống. Trong đó, lu thông hàng hóa, thơng mại đợc xem nh hệ tuần hoàn. Thơng mại phát triển, lu thông hàng hóa thông suốt là biểu hiện của nền kinh tế lành mạnh, thịnh vợng. c. Thơng mại - ngành kinh tế. Nếu nhìn dới giác độ phân công lao động xã hội thì thơng mại đợc coi là một ngành kinh tế độc lập của nền kinh tế. Ngành thơng mại chuyên đảm nhận chức năng tổ chức lu thông hàng hóa và cung ứng các dịch vụ cho xã hội thông qua việc thực hiện mua bán nhằm sinh lợi. 1.1.2. Bản chất kinh tế của Thơng mại. Nghiên cứu Thơng mại dới các góc độ cơ bản: Hoạt động kinh tế, khâu của quá trình tái sản xuất xã hội cũng nh góc độ ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, chúng ta đều nhận thấy đặc trng chung nhất của Thơng mại là buôn bán, trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ gắn với tiền tệ và nhằm mục đích lợi nhuận. Từ đó có thể rút ra bản chất kinh tế chung của Thơng mại là: Thơng mại là tổng hợp các hiện tợng, các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắn và phát sinh cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằmi mục đích lợi nhuận. Luật Thơng mại của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng ghi: Hoạt động Thơng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại và các hoạt động sinh lợi khác. 1.2. Chức năng của thơng mại 1.2.1. Chức năng chung của thơng mại 2 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn Đợc hình thành trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội nên chức năng của thơng mại mang tính khách quan. Thơng mại đã từng tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Bản chất kinh tế xã hội của các hình thái kinh tế xã hội này mặc dù có sự khác nhau nhng chức năng chung của thơng mại là giống nhau. Con ngời chỉ có thể nhận thức và vận dụng các chức năng của thơng mại chứ không thể tùy tiện áp đặt hoặc thay đổi các chức năng đó. Trong mọi hình thái kinh tế xã hội còn tồn tại sản xuất và lu thông hàng hóa chức năng của thơng mại là thực hiện lu thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ thông qua mua bán bằng tiền. Tuy nhiên cũng cần phân biệt chức năng thơng mại với các t cách là khâu của tái sản xuất, hoạt động kinh tế và ngành kinh tế. Là hoạt động kinh tế thơng mại thực hiện chức năng mua bán hàng hóa và các dịch vụ bằng tiền. Là một khâu của tái sản xuất thơng mại thực hiện chức năng cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua trao đổi, đảm bảo thực hiện tái sản xuất nhanh chóng, hiệu quả trong điều kiện của kinh tế hàng hóa. Là một ngành kinh tế, thơng mại thực hiện chức năng tổ chức lu thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thông qua mua bán để gắn liền sản xuất với thị trờng trong và ngoài nớc nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trờng về hàng hóa và dịch vụ với chi phí thấp nhất. 1.2.2 Biểu hiện chức năng của thơng mại trong lĩnh vực thơng mại hàng hóa Trong thơng mại hàng hóa, chức năng của thơng mại có thể đợc chia thành 2 nhóm chức năng cơ bản sau: 1.2.2.1. Chức năng thay đổi hình thái giá trị, thực hiện giá trị Thơng mại có chức năng thay đổi hình thái giá trị từ tiền sang hình thái vật chất trong hành vi mua (T - H) và ngợc lại trong hành vi bán. Cùng với việc thay đổi hình thái giá trị là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu về hàng hóa và tiền tệ. Quyền sở hữu tiền tệ chuyển từ ngời mua sang ngời bán và ngợc lại, quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Nhờ chức năng này của thơng mại mà ngời bán đạt đợc giá trị nhằm tìm kiếm lợi nhuận, ngời mua có đợc các giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khác nhau của họ. Để thực hiện đợc chức năng này, thơng mại phải tiến hành hàng loạt những hoạt động gắn với việc thay đổi hình thái giá trị và chuyển đổi quyền sở hữu nh: mua hàng, bán hàng, xúc tiến thơng mại, tiếp thị, quảng cáo Về lý thuyết, các hoạt động này không tạo ra giá trị mới, không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hóa nhng nó rất cần thiết và có ích cho xã hội. 3 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn 1.2.2.2. Chức năng tổ chức quá trình phân phối hàng hóa, đa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến thị trờng và tiếp tục hoạt động sản xuất trong lĩnh vực lu thông Sản xuất với tiêu dùng thờng không ăn khớp với nhau về không gian, thời gian, số lợng, chủng loại Vì vậy, thơng mại cần thực hiện việc đa các sản phẩm đợc sản xuất ra đến các thị trờng nơi mà con ngời có nhu cầu phù hợp các đòi hỏi của thị trờng về số lợng, cơ cấu, thời gian và không gian với chi phí thấp nhất. Nhờ có chức năng này mà thơng mại có thể tiếp tục thực hiện chức năng thay đổi hình thái giá trị, thực hiện giá trị hàng hóa mà chúng ta vừa đề cập ở trên. Cũng thông qua chức năng này thơng mại giải quyết đợc những mâu thuẫn vốn có giữa cung, cầu, sản xuất và tiêu dùng trong điều kiện kinh tế hàng hóa. Chức năng này của thơng mại đợc thực hiện qua hàng loạt những hoạt động khác nhau. Hoạt động vận tải nhằm di chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trờng và những dịch vụ có liên quan đến vận tải nh: làm các thủ tục vận tải, giao nhận hàng hóa Hoạt động giữ gìn, bảo quản hàng hóa. Những hoạt động này nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa về số lợng, chất lợng trong quá trình vận chuyển cũng nh lu kho phát sinh do sự không ăn khớp giữa sản xuất và đòi hỏi của thị trờng về không gian và thời gian. Các hoạt động tiếp tục sản xuất trong lĩnh vực lu thông nh: phân loại, chia nhỏ, đóng gói, bao bì sản phẩm và các hoạt động gia công, chế biến, hoàn thiện sản phẩm trớc khi bán cho ngời tiêu dùng Các hoạt động thơng mại thực hiện nhóm chức năng này là các hoạt động sản xuất. Chúng xảy ra trong khâu lu thông và đợc thực hiện bởi ngành thơng mại. Chúng góp phần làm tăng giá trị hàng hóa, bảo vệ và làm tăng giá trị sử dụng. Hoạt động th- ơng mại xét về góc độ này trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập quốc dân. 1.2.3. Biểu hiện các chức năng thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ Do những đặc tính riêng biệt của dịch vụ: tính vô hình, sản xuất và tiêu dùng đồng thời, nên chức năng của thơng mại cũng có sự biểu hiện khác so với thơng mại hàng hóa. Thơng mại dịch vụ thực hiện đồng thời cả chức năng sản xuất, chức năng lu thông và chức năng tổ chức tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ.nghĩa là trong thơng mại dịch vụ các doanh nghiệp không chỉ thuần túy thực hiện việc mua bán, ngoài việc thực hiện chức năng thơng mại nó còn đồng thời thực hiện chức năng sản xuất ra các dịch vụ và tổ chức cả quá trình tiêu dùng các dịch vụ cho khách hàng. Các chức năng này vế cơ bản đợc thực hiện đồng thời ở cung một không gian và trong cùng một thời gian. 4 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn Trong thơng mại dịch vụ về cơ bản không có các hoạt động vận tải, bảo quản, dự trữ Việc thay đổi hình thái giá trị, quá trình chuyển đổi sở hữu tiền tệ và sở hữu sản phẩm có những đặc thù so với thơng mại hàng hóa. Việc nhận thức đúng và vận dụng đúng các chức năng của thơng mại có ý nghĩa to lớn không chỉ trong tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ ở phạm vi doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý nhà nớc đối với thơng mại dịch vụ ở phạm vi vi mô. 1.3. VAI TRề của thơng mại I VI kinh tế, xã hội và môi trờng 1.3.1. i vi vn kinh t 1.3.1.1. Thơng mại với tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế là mức tăng lợng của cải vật chất của cải của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Mức gia tăng của cải có thể đợc tính bằng hiện vật hoặc tiền (giá trị). Các yếu tố tác động đến tăng trởng kinh tế: lao động, vốn đầu t, khoa học công nghệ, thông tin, cơ chế chính sách Các yếu tố này có vai trò không giống nhau đối với tăng trởng kinh tế trong một thời kỳ. Thơng mại có thể tác động mạnh mẽ đến tăng trởng kinh tế của quốc gia trong một giai đoạn nhất định trên các mặt: số lợng và chất lợng của tăng trởng. Tác động của thơng mại đến tăng trởng thể hiện ở chỗ: Thơng mại tạo khả năng huy động các nguồn lực sẵn có của quốc gia cũng nh tác động tới việc di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. Nhờ vậy mà góp phần to lớn vào mở rộng quy mô sản xuất của mỗi quốc gia Thơng mại còn tác động đến tăng khả năng tiêu dùng của một nớc và gián tiếp sản xuất ra các sản phẩm có hiểu quả hơn là tự sản xuất (điều này đã đợc chứng minh trong các lý thuyết của A. Smith, D. Recardo và các lý thuyết khác của Heckscher Ohlin). Thơng mại tác động đến chất lợng của tăng trởng ở phơng diện nâng cao hiệu quả sản xuất. Thứ nhất, nhờ lợi thế về quy mô do các công ty có thể tiếp cận với các thị trờng rộng lớn hơn ở nớc ngoài. Thơng mại cho phép các công ty tiếp cận đợc với các công nghệ hiện đại hóa, do vậy năng suất lao động đợc cải thiện. Ngoài ra việc mở cửa thị trờng trong nớc cho các công ty nớc ngoài làm cho cạnh tranh gia tăng trên thị trờng nội địa và nhờ vậy có tác dụng kích thích các công ty trong nớc nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Thơng mại một mặt trực tiếp làm gia tăng GDP nhờ chính hoạt động của mình, mặt khác gián tiếp tác động đến việc gia tăng GDP của các ngành khác nhờ ảnh hởng có tính chất lan truyền nh đã phân tích trong các lí thuyết của kinh tế học hiện đại. 1.3.1.2. Thơng mại với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn Cơ cấu kinh tế đợc hiểu là cách thức liên kết, phối hợp giữa các phân tử cấu thành hệ thống kinh tế biểu hiện quan hệ tỷ lệ cả về mặt lợng và chất của các phần tử hợp thành của hệ thống kinh tế. Cơ cấu kinh tế thờng đợc xem xét trên các phơng diện: cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần của nền kinh tế. Thơng mại có thể tác động làm thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế theo hớng đa dạng hóa thành phần kinh tế, thay đổi vai trò của các thành phần kinh tế xu hớng biến đổi có thể không giống nhau trong các nền kinh tế. ở Việt nam sự biến đổi theo xu h- ớng xuất hiện nhiều thành phần kinh tế, kinh tế t nhân, kinh tế vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng gia tăng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Thơng mại có thể tác động làm biến đổi cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế theo xu hớng làm xuất hiện những vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế đặc biệt có tác động lớn tới nền kinh tế, làm thay đổi cơ cấu kinh tế thành thị, nông thôn, kích thích phát triển kinh tế của các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế biên giới Thơng mại có thể tác động làm biến đổi cơ cấu kinh tế ngành của nền kinh tế. Xu hớng chung tác động thơng mại là kích thích phát triển những ngành kinh tế có lợi thế so sánh, kích thích phát triển các ngành dịch vụ đặc biệt là các ngành dịch vụ hạ tầng của nền kinh tế nh: vận tải, viễn thông, ngân hàng và các ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống: y tế, giáo dục, thể thao, giải trí, du lịch Nhờ vậy mà làm biến đổi cơ cấu khu vực sản xuất và lĩnh vực dịch vụ theo hớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp. 1.3.1.3. Thơng mại với cán cân thanh toán quốc gia Cán cân thanh toán quốc gia là một bảng cân đối hay một bản báo cáo thống kê tổng kết tất cả các giao dịch tài chính với nớc ngoài mà một quốc gia tham gia trong 1 thời gian nào đó. Cán cân thanh toán quốc gia mô tả mối quan hệ giữa 2 luồng thanh toán vận hành liên tục một vào và một ra mà một đất nớc phải có. Cán cân thơng mại là một bộ phận rất quan trọng của cán cân thanh toán quốc gia. Đó là mức chênh lệch của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu các hàng hóa và các dịch vụ và giá trị nhập khẩu của chúng trong một thời kỳ nhất định. Nếu giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của 1 quốc gia lớn hơn so với giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thì cán cân thơng mại dơng (hay thặng d). Điều đó sẽ làm cải thiện cán cân thanh toán của quốc gia và ngợc lại. Thơng mại quốc tế là một nhân tố quan trọng góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của một quốc gia. Thiếu ngoại tệ gây ra những hạn chế về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế của một đất nớc. Vấn đề này càng có ý nghĩa quan trọng đối với những nền kinh tế của các nớc đang phát triển. Thông thờng chính sách của các quôc gia đều cố gắng khai thác tối đa các lợi thế so sánh của đất nớc mình nhằm đẩy mạnh xuất khẩu không chỉ hàng hóa mà cả các dịch vụ kể cả trên thị trờng quốc tế và xuất khẩu tại chỗ nhằm tăng nguồn thu về 6 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn ngoại tệ. Với nguồn ngoại tệ này có thể bù đắp đợc những nhu cầu nhập khẩu của quốc gia mình. Và nếu thặng d thì nguồn ngoại tệ d thừa có thể bù đắp về thâm hụt ngoại tệ do những nhu cầu khác hoặc tăng cờng dự trữ quốc gia. Việc đánh giá tác động của thơng mại đối với việc cải thiện cán cân thanh toán của một quốc gia không giống với các quốc gia khác và ngay cả các thời kỳ khác nhau của một quốc gia cũng cần phải đợc đánh giá một cách thận trọng. 1.3.1.4. Những tác động kinh tế khác của thơng mại Ngoài những tác động nói trên, thơng mại còn có những tác động kinh tế khác nh: thúc đẩy phân công lao động quốc tế, thúc đẩy quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Tác động của thơng mại hết sức to lớn tới quá trình phân công lao động không chỉ ở phạm vi từng quốc gia mà ảnh hởng tới quá trình phân công lại lao động sâu hơn giữa các quốc gia trong phạm vi toàn cầu và phạm vi các khu vực của nền kinh tế thế giới. Thơng mại thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình phát triển đan xen của các nền kinh tế trên thế giới, hình thành nên các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình khách quan thể hiện mức độ phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất ở quy mô toàn cầu và khu vực. Hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng hoàn thiện và góp phần tích cực vào dàn xếp các quan hệ kinh tế giữa các nớc trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu từ hội nhập về thơng mại, tiếp đó là vốn và cuối cùng là sản xuất kinh doanh. Điều này nói lên ảnh hởng quan trọng của thơng mại đối với quá trình này. Thực tiễn của hội nhập kinh tế của tất cả các quốc gia đều khẳng định tác động to lớn và không thể bỏ qua của sự phát triển và hội nhập về thơng mại. 1.3.2. Thơng mại vi các vấn đề xã hội Các yếu tố xã hội nh các đặc điểm về dân số (quy mô, cơ cấu dân c, mức tăng dân số), hôn nhân và tổ chức gia đình, mức sống và chất lợng cuộc sống của dân c đều có ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại. Ngợc lại thơng mại cũng có những ảnh hởng rất to lớn đến các yếu tố xã hội nói trên. Thứ nhất, thơng mại tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, những việc làm mà thơng mại tạo ra trực tiếp và trớc hết là ở những doanh nghiệp thơng mại và các đơn vị liên quan trực tiếp tới các hoạt động mua bán, xuất nhập khẩu hàng hoá và những đơn vị cung ứng dịch vụ vì mục đích lợi nhuận trong nền kinh tế. Tuy nhiên xét rộng hơn, th- ơng mại còn tạo thêm nhiều việc làm cho các ngành và các lĩnh vực có liên quan. Cần lu ý đến một đặc điểm là: Thơng mại là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động sống và lao động phổ thông. Các lĩnh vực thơng mại dịch vụ lại càng sử dụng nhiều 7 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn lao động hơn, lao động sử dụng trong lĩnh vực này thờng rất đa dạng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các quốc gia nhng đặc biệt quan trọng với những nớc đang phát triển nơi mà có nhiều lao động d thừa và vì vậy phát triển thơng mại nh một giải pháp quan trọng giải quyết vấn đề d thừa lao độngvà nạn thất nghiệp. Thứ hai, sự phát triển thơng mại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều vùng lạc hậu, vùng sâu, vùng xa của đất nớc, tạo cơ hội thuận lợi và thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia đang phát triển, nhiều khu vực kinh tế kém phát triển của kinh tế thế giới. Nh vậy thơng mại nh một nhân tố quan trọng tác động rút ngắn chênh lệch khoảng cách phát triển giữa các quốc gia, các vùng, các khu vực kinh tế trong nền kinh tế thế giới. Phát triển thơng mại đặc biệt là thơng mại dịch vụ có ý nghĩa rất to lớn trong việc ổn định và nâng cao mức sống và đặc biệt là chất lợng cuộc sống của dân c. Phát triển thơng mại cũng là nhân tố quan trọng mở rộng hội nhập giao lu văn hoá, củng cố hoà bình, xây dung tình hữu nghị giữa các quốc gia và các dân tộc trên thế giới. Thơng mại cũng là nhân tố tác động quan trọng tới những sự thay đổi quy mô, cơ cấu dân c, hôn nhân tổ chức gia đình và các yếu tố xã hội khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Những tác động xã hội của thơng mại không chỉ bao gồm những yếu tố tích cực. Do bản chất kinh tế của thơng mại có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực về xã hội nh động cơ tìm kiếm lợi nhuận có thể đa đến nguy cơ xâm nhập lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, du nhập lối sống ngoại lai xa lạ với lối sống và bản sắc văn hoá của dân tộc. Phân phối bất bình đẳng của thị trờng có thể tác động phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c, chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia, cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng, chiếm lĩnh các nguồn tài nguyên nhiều khi là nguyên nhân trực tiếp của các xung đột giữa các dân tộcvà các quốc gia. 1.3.3. Thơng mại vi vn mụi trng Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào trong đó có hoạt động thơng mại đều diễn ra trong một môi trờng vật chất cụ thể. Vì thế, một mặt thơng mại chịu sự ảnh hởng của các yếu tố môi trờng tự nhiên. Vị trí địa lý, các khí hậu, khoáng sản, đất đai, rừng biển, tài nguyên thiên nhiên, hệ động thực vật Những yếu tố này có thể tác động thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển thơng mại của một quốc gia. Ngợc lại thơng mại cũng tác động trở lại rất mạnh mẽ tới môi trờng tự nhiên ở các khía cạnh nh sau: Tác động thơng mại tới việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Thơng mại phát triển thúc đẩy mở rộng và phát triển sản xuất. Thơng mại càng phát triển thì càng làm cho sản xuất hớng vào nhu cầu tiêu dùng, tức là sản xuất để bán sản phẩm cho thị trờng. 8 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất ra của cải phục vụ đời sống con ngời. Thơng mại càng phát triển, kinh tế càng phát triển thì quy mô sản xuất càng mở rộng, điều đó làm giảm tổng lợng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa vì mục đích thơng mại. Tài nguyên thiên nhiên thì luôn có giới hạn mà nhu cầu của con ngời thì vô hạn, hơn nữa dân số trong hành tinh của chúng ta ngày càng gia tăng. Sự phát triển thơng mại, phát triển kinh tế tự phát theo điều tiết của thị trờng có thể đa đến sự khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có hạn. Sự phát triển thơng mại không chỉ gia tăng sử dụng tài nguyên thiên nhiên mà đòi hỏi gia tăng sử dụng khai thác yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng nh: giao thông vận tải, bu chính viễn thông Vì vậy một mặt thơng mại phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của nền kinh tế mặt khác nếu sự phát triển này thiếu kế hoạch có thể làm quá tải và h hỏng hệ thống hạ tằng đặc biệt đối với các nớc đang phát triển. Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng nh các yếu tố kết cấu hạ tầng nền kinh tế luôn gắn bó hữu cơ với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Phát triển thơng mại có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng sinh thái: nguồn nớc, không khí, tiếng ồn, phá hủy hệ sinh thái, quần thể động thực vật. Vì thế cùng với sự phát triển thơng mại cần phải có hệ thống luật pháp, chính sách về khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, chính sách bảo vệ môi trờng, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất sạch, tiêu dùng sản phẩm sạch nhằm đảm bảo yêu cầu của phát triển bền vững. 9 Din n Sinh viờn Thng mi www.svtm.vn CHNG 2: THNG MI VIT NAM TRONG GIAI ON CHUYN I SANG KINH T TH TRNG NH HNG XHCN 2.1 Thơng mại Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây thơng mại mang những đặc tr ng cơ bản sau: - Đó là một nền thơng mại dựa trên sự độc quyền của Thơng mại nhà nớc (là chủ yếu) và Thơng mại hợp tác xã. Hai thành phần kinh tế này nắm trọn bán buôn và chi phối đại bộ phận bán lẻ, chỉ có một bộ phận không đáng kể hoạt động buôn bán của những ngời sản xuất cá thể và tiểu thơng. - Thơng mại nhà nớc độc quyền trong hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động Thơng mại quốc tế chỉ bó hẹp trong phạm vi buôn bán với các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đóng cửa với các nớc ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa. - Hoạt động thơng mại theo kế hoạch của nhà nớc. Mua, bán theo mệnh lệnh của nhà nớc: + Hàng hoá không đợc tự do lu thông do những qui định hành chính mang tính chất ngăn sông, cấm chợ. + Đất đai, t liệu sản xuất chủ yếu, vốn, sức lao động không đợc quan niệm là hàng hoá, vì vậy không đợc phép buôn bán. + Thực hiện chế độ giao nộp sản phẩm đối với các doanh nghiệp thuộc kinh tế nhà nớc và chế độ thu mua theo nghĩa vụ với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (thực chất là chế độ giao nộp hiện vật). - Trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng, thực hiện chế độ bán cung cấp: số l- ợng, giá cả, phơng thức, địa chỉ do nhà nớc qui định (thực chất là chế độ phân chia hiện vật). Nhà nớc bao cấp qua giá và cả hình thức hiện vật. Giá cả mua bán do nhà n- ớc quy định nhiều khi mang nặng tính chủ quan, không phản ảnh đúng các yêu cầu qui luật kinh tế, không hạch toán đúng và đủ. Giá thu mua rất thấp, không đủ bù đắp chi phí sản xuất do vậy không có tác dụng thúc đẩy sản xuất. Giá bán cung cấp quá rẻ so với giá trị thực của hàng hoá làm nảy sinh những nhu cầu giả tạo. - Khan hiếm hàng hóa nên phải áp dụng phơng thức phân phối theo kiểu chia bình quân và sử dụng chế độ tem phiếu. Sản xuất kém phát triển, phân công lao động thấp làm cho cung cầu hàng hoá mất cân đối trầm trọng theo hớng cung không đáp ứng đợc cầu. Những yếu tố quản lý kém, tham ô, mắc ngoặc, phân phối không công bằng, cộng với tâm lý tích trữ do sợ thiếu hàng, nạn con phe gắn liền hiện t- ợng mua đi bán lại, hiện tợng đầu cơ tích trữ, buôn gian, bán lận, làm thị trờng rối loạn, cung cầu căng thẳng, giá cả tăng ảnh hởng tiêu cực tới đời sống kinh tế và xã hội. 10 [...]... hiện tự do hoá thơng mại vào năm 2020 Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ: có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2001 Đây là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế của nớc ta Hiệp định phục vụ cho 2 mục đích: (1) thiết lập những quy tắc áp dụng cho các mối quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai đối tác và (2) quy định chi tiết những cam kết về thơng mại và đầu t của mỗi nớc (thoả thuận... hiện trong các hiệp định Hội nhập thơng mại là một bộ phận của hội nhập kinh tế quốc tế Đó chính là quá trình gắn kết hệ thống thơng mại của một nớc với hệ thống thơng mại thế giới, khu vực hoặc với nớc đối tác thơng mại thông qua các ràng buộc của định chế và tổ chức kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy mở cửa thị trờng và tự do hóa thơng mại Hội nhập kinh tế, thơng mại quốc tế là xu hớng tất yếu dựa trên... cuối cùng của hội nhập, trong đó các thành viên thống nhất về chính trị, kinh tế và chính sách xã hội Thực chất nội hàm của hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn đầu chủ yếu chính là hội nhập về thơng mại Các hình thức và mức độ hội nhập về thơng mại quốc tế bao gồm: PTA (Thỏa thuận thơng mại song phơng), BTA (Hiệp định thơng mại song phơng), RTA (Thỏa thuận thơng mại khu vực), FTA (Khu vực thơng mại tự... những điểm chung của các thể chế kinh tế và thơng mại mà Việt Nam tham gia trên một số nét chính nh sau: a.Mục tiêu cơ bản Mục tiêu cơ bản mà các t chc, nh chế theo đuổi là tạo ra một môi trờng thuận lợi cho các quan hệ thơng mại, dịch vụ và đầu t Mục tiêu này thờng đợc thể hiện thông qua các cam kết, cơ chế về tự do hoá, thuận lợi hoá cho các hoạt động thơng mại, đầu t, tạo môi trờng và các ràng buộc... kinh tế với khoảng 150 nớc và vùng lãnh thổ, ký kết hiệp định thơng mại song phơng với 86 quốc gia (13/7/2000 ký Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ), 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t và 40 hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc với 81 quốc gia và vùng lãnh thổ Nớc ta cũng đã và đang chủ động, tích cực tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế để mở rộng các... lý của nhà nớc đối với kinh tế nói chung và đối với thơng mại nói riêng là cần thiết Sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động thơng mại nhằm khắc phục những thất bại của thị trờng, thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội mà bản thân thị trờng không thể thực hiện đợc - Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhà nớc sẽ không can thiệp trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh và hoạt động thơng mại của. .. khác xây dựng và áp dụng Danh mục Biểu thuế Hài hoà ASEAN (AHTN) ở cấp độ 8 chữ số b.2 Các rào cản kỹ thuật đối với thơng mại: Nớc ta đang hoàn thiện khung khổ pháp lý về tiêu chuẩn, đo lờng và chất lợng bao gồm Pháp lệnh về Đo lờng (số 16) và Pháp lệnh về Chất lợng hàng hoá (số 18) ban hành năm 1999 và các văn bản hớng dẫn thực hiện nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại và tuân thủ các quy định của WTO Các... với các hình thức nh đã nêu 3.1.2 Những cơ hội đối với thơng mại trong quá trình hội nhập quốc tế Hội nhập thơng mại quốc tế của nớc ta có những cơ hội chủ yếu sau đây a Tạo khả năng để tiếp cận và mở rộng thị trờng xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp và hàng hoá của Việt Nam vơn ra thị trờng thế giới Lịch sử quá trình hình thành và kết quả của các vòng đàm phán, WTO đã nhất trí giảm thuế trung bình đối... hình thành các Khu vực thơng mại tự do (FTAs) và các Thoả thuận Thơng mại khu vực (RTAs) gia tăng nhanh chóng Hiện đã có trên 250 hiệp định thơng mại tự do song phơng và khu vực Khu vực thơng mại tự do ở Đông á có: ASEAN/AFTA; FTA ASEAN-Trung Quốc (AC-FTA); Mỹ, Hàn Quốc sẽ ký với ASEAN; Ân Độ với ASEAN và Nhật Bản với ASEAN, ASEAN+3 (ASEAN+Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) ; ASEAN + CER (Australia,... kinh tế vào bên ngoài: Mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng có nghĩa là gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới Bất kỳ sự biến động nào của kinh tế và thị trờng quốc tế, sự mất ổn định chính trị cũng nh những biến động từ bên ngoài đều có thể ảnh hởng trực tiếp và to lớn đến nền kinh tế của quốc gia + Sự gia tăng hoạt động của các . Bn cht v vai trũ ca thng mi Vit Nam 1.1. Bản chất kinh tế của thơng mại 1.1.1. Một số cách tiếp cận khi nghiên cứu bản chất kinh tế của Thơng mại. Nghiên cứu bản chất kinh tế của Thơng mại chúng. và cung ứng các dịch vụ cho xã hội thông qua việc thực hiện mua bán nhằm sinh lợi. 1.1.2. Bản chất kinh tế của Thơng mại. Nghiên cứu Thơng mại dới các góc độ cơ bản: Hoạt động kinh tế, khâu của. đó có thể rút ra bản chất kinh tế chung của Thơng mại là: Thơng mại là tổng hợp các hiện tợng, các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắn và phát sinh cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch

Ngày đăng: 23/11/2014, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHNG 2:

  • THNG MI VIT NAM TRONG GIAI ON CHUYN I SANG KINH T TH TRNG NH HNG XHCN

    • 2.1 Thương mại Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

    • 2.2 Quá trình chuyển đổi thương mại Việt Nam sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

      • a. Phát triển thương mại nhiều thành phần kinh tế với các hình thức kinh doanh đa dạng, đan xen trong đó kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo ở những khâu, những lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế.

      • b. Xoá bỏ cơ chế quản lý thương mại hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp; chuyển đổi thương mại sang quản lý theo cơ chế thị trường

      • c. Thương mại vận hành theo cơ chế thị trường song phải đặt dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước

      • d. Tớnh ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển thương mại thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:

      • Chương 3:

      • Hội nhập thương mại QUC T CA VIT NAM

        • 4.3.1 Nhng thnh tu ó t c.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan