Chớnh sỏch xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Bản chất và vai trò của thương mại việt nam (Trang 49 - 53)

1. Xõy dựng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực:

Trong nền thương mại của một nước và trong cỏc mặt hàng xuất khẩu của một doanh nghiệp, người ta thường chia thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng xuất khẩu quan trọng và hàng xuất khẩu thứ yếu:

- Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trớ quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do cú thị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi.

- Hàng quan trọng là hàng khụng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhưng đối với từng thị trường, từng địa phương lại cú vị trớ quan trọng.

- Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của chỳng thường nhỏ.

Việc phõn loại cỏc mặt hàng như trờn nhằm: Phỏt hiện vai trũ, vị trớ của từng loại mặt hàng qua đú xỏc định được thị trường tiờu thụ và cỏch thức để khai thỏc tối đa nguồn lực bờn trong, bờn ngoài của doanh nghiệp, khai thỏc những yếu tố thuận lợi của từng thị trường tiờu thụ để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Việc xỏc định mặt hàng chủ lực cú vai trũ quan trọng, giỳp doanh nghiệp tập trung đầu tư, cải tiến cụng nghệ, đứng vững trờn thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện mở rộng quan hệ thương mại và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.

Một mặt hàng chủ lực ra đời ớt nhất cần cú 3 yếu tố cơ bản:

(1) Cú thị trường tiờu thụ tương đối ổn định và luụn cạnh tranh được trờn thị trường đú

(2) Cú nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phớ thấp để thu được lợi ớch trong buụn bỏn.

(3) Cú khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

2. Gia cụng xuất khẩu:

Gia cụng xuất khẩu là một hỡnh thức xuất khẩu lao động nhưng là loại lao động dưới dạng được sử dụng tại chỗ (được thể hiện trong hàng húa), chứ khụng phải dưới dạng xuất khẩu nhõn cụng ra nước ngoài.

- Quan hệ gia cụng chủ động: Nước (hoặc người) đặt gia cụng cung cấp nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm (khụng chịu thuế quan) cho nước (hoặc người) gia cụng. Ở đõy chưa cú sự chuyển giao quyền sở hữu đối với nguyờn liệu.

- Quan hệ gia cụng thụ động: Nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm được xuất đi nhằm gia cụng chế biến và sau đú nhập thành phẩm trở lại. Trong quan hệ này, quyền

sở hữu đối với nguyờn liệu đó được chuyển giao. Vỡ vậy, khi nhập trở lại cỏc bộ phận giỏ trị thực tế tăng thờm đều phải chịu thuế quan.

Hỡnh thức gia cụng xuất khẩu gồm cú gia cụng sản phẩm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xuất khẩu và gia cụng, chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp xuất khẩu như trồng trọt và chăn nuụi

3. Đầu tư cho xuất khẩu:

Theo cỏc nhà chuyờn mụn, mức tiờu dựng thực tế của người dõn trong những năm qua (kể từ 2008) đó giảm, do lạm phỏt, suy giảm và khủng hoảng kinh tế. Nhà nước đang cú chủ trương kớch cầu chớnh là tăng mức tiờu dựng của dõn cư nhằm tạo ra tiền đề cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dõn. Tuy nhiờn với nhu cầu cú khả năng thanh toỏn khụng nhiều do 75% dõn cư sống ở nụng thụn, nguồn thu nhập chủ yếu trụng cậy vào lượng hàng nụng sản thực phẩm, mà giỏ hàng nụng sản thực phẩm thụ trong nước cũng như quốc tế thường hay cú biến động. Vai trũ đẩy mạnh xuất khẩu vẫn là một trong những hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nụng dõn, đạt mục tiờu kớch cầu đó đề ra. Đầu tư cho sản xuất núi chung và cho xuất khẩu núi riờng là một động lực cho sự phỏt triển, vỡ vậy, nhà nước cần cú cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư nhằm khụi phục thị trường, quy mụ và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.

Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu:

Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở ta hiện nay gồm: Vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài gồm cú.

(1) ODA (Official Development Assistance): Vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức, bao gồm ODA khụng hoàn lại và ODA với lói suất ưu đói, hàm chứa 25% vốn khụng hoàn lại.

(2) FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

(3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư của cỏc cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhõn đạo...

4. Lập cỏc khu chế xuất:

Khu chế xuất (KCX) theo định nghĩa của Ngõn hàng thế giới: “ KCX là một lónh địa cụng nghiệp chuyờn mụn húa dành riờng để sản xuất phục vụ xuất khẩu, tỏch khỏi chế độ thương mại và thuế quan của nước sở tại, ở đú ỏp dụng chế độ thương mại tự do”.

Lợi ớch của KCX:

- Thu hỳt được vốn và cụng nghệ.

- Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ.

- Gúp phần làm cho nền kinh tế nước chủ nhà hũa nhập với nền kinh tế thế giới và của cỏc nước trong khu vực.

5. Bảo hiểm đối với xuất khẩu:

Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhiều trường hợp để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thương nhõn thực hiện bỏn chịu trả chậm hoặc thực hiện tớn dụng hàng húa với lói suất ưu đói cho người mua hàng nước ngoài. Bỏn hàng như vậy cú những rủi ro dẫn đến mất vốn. Trong những trường hợp đú, để khuyến khớch thương nhõn mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu bằng cỏch bỏn chịu, cỏc quỹ bảo hiểm của xuất khẩu của nhà nước đứng ra đền bự nếu bị mất vốn. Tỉ lệ đền bự cú thể lờn tới 100% vốn bị mất, nhưng thường tỉ lệ đền bự khoảng 50- 60% khoản tớn dụng để cỏc nhà xuất khẩu buộc phải quan tõm việc kiểm tra khả năng thanh toỏn của cỏc nhà nhập khẩu và quan tõm đến thu tiền của nhà nhập khẩu sau khi hết thời hạn tớn dụng.

6. Tớn dụng xuất khẩu:

Tớn dụng xuất khẩu cũng giống như trợ cấp xuất khẩu trừ việc nú mang hỡnh thức một khoản cho vay cú tớnh chất trợ cấp dành cho người mua. Nhà nước sẽ cho nước ngoài vay vốn với qui mụ lớn (lói suất ưu đói) để nước vay sử dụng số tiền đú mua hàng húa của nước cho vay. Cỏc nước cho vay thường là những nước cú tiềm lực về kinh tế và hỡnh thức vay này khiến một số nước nghốo bị lệ thuộc nhiều hơn vào cỏc nước giàu cú, bởi vỡ khi mua chịu một mặt thường kốm theo cỏc điều kiện chớnh trị, mặt khỏc mua hàng tràn lan dẫn đến phỏ hại sản xuất trong nước.

Hầu hết cỏc nước đều cú một cơ quan nhà nước là Ngõn hàng xuất nhập khẩu cú nhiệm vụ cung cấp cỏc khoản cho vay ớt nhiều cú tớnh chất trợ cấp để hỗ trợ cho xuất khẩu.

7. Trợ cấp xuất khẩu:

Đõy là sự ưu đói về tài chớnh mà nhà nước dành cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khi họ bỏn được hàng ra thị trường bờn ngoài. Mục đớch của trợ cấp xuất khẩu là giỳp cho cỏc doanh nghiệp tăng thu nhập; tạo điều kiện để doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu.

Cú hai loại trợ cấp xuất khẩu:

Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước ỏp dụng thuế suất ưu đói , miễn hoặc giảm thuế

hoặc ỏp dụng giỏ ưu đói đối với cỏc yếu tố đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp.

Trợ cấp giỏn tiếp: Nhà nước đầu tư vốn thành lập cỏc tổ chức nghiờn cứu

về khoa học, hỡnh thành cỏc tổ chức cung cấp thụng tin về kinh tế - khoa học- kỹ thuật - thị trường, thành lập cỏc cơ sở nghiờn cứu, lai tạo cỏc loại giống, cõy trồng, vật nuụi... phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra, nhà nước cũn tạo điều

kiện cho cỏc doanh nghiệp cú thể tổ chức giới thiệu, triển lóm, quảng cỏo... sản phẩm của mỡnh ở nước ngoài để mở rộng thị trường xuất khẩu.

Về mức độ trợ cấp: Xu hướng chung là tăng cường trợ cấp giỏn tiếp, trợ cấp

trực tiếp cú xu hướng giảm vỡ nếu phỏt triển loại hỡnh này nhỡn chung khụng phự hợp với xu hướng mậu dịch thế giới ngày càng tự do húa.

8. Chớnh sỏch về tỷ giỏ hối đoỏi:

Tỷ giỏ hối đoỏi là nhõn tố quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược đối ngoại, cụ thể là đẩy mạnh xuất khẩu để thu nhiều ngoại tệ cho đất nước. Tỷ giỏ hối đoỏi luụn bị tỏc động bởi tỡnh hỡnh lạm phỏt trờn thị trường nội địa và thị trường thế giới. Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi theo cỏc quỏ trỡnh lạm phỏt cú liờn quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện cạnh tranh thành cụng trờn thị trường quốc tờ.

(Điều cần lưu ý là trờn thực tế, một nước cú quan hệ với rất nhiều bạn hàng,vỡ vậy khi tớnh toỏn tỷ giỏ hối đoỏi cần tớnh tỷ giỏ đú ở dạng song phương. Nhưng cú thể cú rất nhiều loại hàng và nhiều bạn hàng, nờn trong tớnh toỏn chỉ chọn những khỏch hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng nhất để tớnh tỷ giỏ hối đoỏi.

Từ những năm 1991 trở về trước, nhà nước chưa xõy dựng được chớnh sỏch ngoại hối cho thớch hợp. Cuối năm 1992, mới bắt đầu sử dụng linh hoạt tỷ giỏ hối đoỏi để can thiệp vào chớnh sỏch ngoại hối và ngoại thương. Nhà nước thành lập cỏc Trung tõm giao dịch ngoại tệ, Ngõn hàng Trung ương tham gia mua bỏn ngoại tệ. Tỷ giỏ hối đoỏi của nước ta hiện nay là loại tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi cú quản lý, tức là vừa chịu sự tỏc động của thị trường, vừa cú sự quản lý của nhà nước. Từ đú sự điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi luụn mang tớnh chiến lược của chớnh sỏch ngoại hối quốc gia. Hiện nay, tỷ giỏ hối đoỏi được ngõn hàng Trung ương cụng bố hàng ngày, cỏc ngõn hàng thương mại giao dịch mua bỏn với biờn độ là 5% so với tỷ giỏ hối đoỏi ngõn hàng trung ương qui định.

9. Chớnh sỏch hỗ trợ khỏc (về thụng tin, đào tạo, xõy dựng thương hiệu, xỳc tiến xuất khẩu, khuyến cỏo về rào cản TMQT và giải quyết tranh chấp,…):

Thực chất, đõy cũng là những hỡnh thức trợ cấp giỏn tiếp cho xuất khẩu, cú thể thực hiện như sau:

Nhà nước thành lập cỏc cơ quan, trung tõm xỳc tiến thương mại để tổng hợp & cung cấp thụng tin, chắp nối cỏc quan hệ, giao dịch cho nhà xuất khẩu.

Nhà nước tổ chức cỏc trường đào tạo cung cấp nhõn lực cỏc chuyờn gia, cỏc cỏn bộ khoa học kỹ thuật để đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhà nước lập cỏc đại diện thương mại, thương vụ thuộc đại sứ quỏn ở cỏc nước mà nước ta cú quan hệ ngoại giao để nghiờn cứu chớnh sỏch thương mại, luật, thị

Nhà nước đứng ra ký kết cỏc hiệp định về thương mại, hiệp định về hợp tỏc kinh tế trờn cơ sở đú để thỳc đẩy XNK .

Một phần của tài liệu Bản chất và vai trò của thương mại việt nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w