a. ASEAN.
Đây là tổ chức có nội dung hợp tác toàn diện cả về kinh tế, chính trị, an ninh nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khu vực. Các quy định về kinh tế của ASEAN mà ta phải thực hiện thể hiện ở một loạt các hiệp định nh Hiệp định về Thuế quan u đãi (CEPT), Hiệp định về đầu t ASEAN (AIA), Hiệp định về Khu vực Thơng mại tự do (AFTA), Hiệp định khung về Hợp tác dịch vụ, Hiệp định e-ASEAN, Hiệp định về Hợp tác Công nghiệp (AICO), ... Ngoài ra, còn có các quy định thể hiện ở chơng trình hợp tác giữa quốc hội các nớc ASEAN, giữa ASEAN với nớc đối thoai.
Hiện nay, ASEM đang hớng tới việc thúc đẩy hợp tác về kinh tế thơng mại với những nguyên tắc tơng tự APEC. ASEM hiện đang tập trung vào 3 lĩnh vực chính là đối thoaị chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác khoa học kỹ thuật, văn hoá. Trong hợp tác kinh tế, ASEM tập trung vào 3 trụ cột chính là tạo thuận lợi cho thơng mại, xúc tiến đầu t và giao lu doanh nghiệp. Nớc ta tham gia ASEM hiện đang khai thác các quan hệ kinh tế thơng mại với EU - một thị trờng rộng lớn đã có thêm 10 thành viên mới.
c. APEC.
Mục tiêu của APEC là thúc đẩy phát triển thơng mại, đầu t, hợp tác khoa học- kỹ thuật, không phân biệt đối xử giữa các thành viên cũng nh giữa các đối tác không phải thành viên. Các cam kết đợc đề ra trên cơ sở tự nguyện nhng lại mang tính ràng buộc khi thực hiện và định kỳ hàng năm đều có kiểm điểm kết quả thực hiện. Trong hợp tác về kinh tế, APEC cũng nh các tổ chức và thể chế khác đều đặt mục tiêu tự do hoá bằng việc thiết lập khu vực thơng mại tự do, có phân biệt về thời gian đối với các nớc phát triển và đang phát triển.
d. WTO.
WTO hiện có trờn 150 thành viên, chiếm hơn 95% tổng lợng thơng mại thế giới, với các chế định thơng mại đã trở thành chuẩn mực và cơ sở cho các hoạt động của các tổ chức liên kết khu vực, liên khu vực và cho hợp tác kinh tế, thơng mại song phơng giữa các nớc. Mục đích của WTO là thơng lợng để thiết lập các luật lệ chung, các hành lang pháp lý mang tính chất ràng buộc đối với thơng mại quốc tế và các lĩnh vực có liên quan khác (nh đầu t, tiêu chuẩn chất lợng, kiểm dịch, hải quan, đối xử tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, ...). Việc thực hiện các quy định mang tính ràng buộc pháp lý, nếu bị vi phạm có thể bị khiếu kiện tại Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO và nếu không chấp hành phán quyết của cơ quan này sẽ bị bên khiếu kiện áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế. WTO có dành một số u đãi (hay quy chế u đãi đặc biệt, khác biệt) về mức độ cam kết và thời gian thực hiện cho các nớc đang và chậm phát triển, các nớc có nền kinh tế chuyển đổi.
Hạt nhân của WTO là các hiệp định đợc các thành viên thơng lợng và ký kết. Các hiệp định của WTO liên quan tới nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, dệt may, ngân hàng, viễn thông, mua sắm chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp, vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, ... Các hiệp định này về cơ bản ràng buộc các chính phủ duy trì các chính sách thơng mại của mình trong những giới hạn đã thoả thuận (nh cam kết loại bỏ rào cản; bảo đảm mọi cá nhân, công ty và chính phủ biết về luật lệ buôn bán toàn cầu; tạo cho các đối tợng niềm tin là sẽ không có những thay đổi bất ngờ về chính sách; đảm bảo chính sách đợc minh bạch hoá và có thể dự đoán trớc) .