b. Định hớng giải pháp.
4.3.4 Thương mại nụng thụn
- Là cỏc quan hệ trao đổi, cỏc hoạt động mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ diễn ra trờn địa bàn (thị trường) nụng thụn.
cỏc hộ gia đỡnh làm kinh tế tư nhõn, kinh tế trang trại hoặc sản xuất nhỏ và cỏc tiểu thương (gọi chung là kinh tế tư nhõn). Ngoài ra, cũn cú cỏc cụng ty, chi nhỏnh cụng ty thuộc cỏc chủ sở hữu, cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia hoạt động cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ phục vụ sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn.
- Hoạt động trao đổi hàng hoỏ ở thị trường nụng thụn chủ yếu diễn ra trờn cỏc chợ truyền thống (cũn gọi là hỡnh thức thương mại: chợ nụng thụn). Chợ nụng thụn chiếm tới 75% tổng số chợ cả nước (cũn chợ thành thị chiếm 25%). Trong xu hướng phỏt triển thị trường và thương mại nội địa, một số loại chợ mới đó xuất hiện ở khu vực nụng thụn như chợ đầu mối, chợ chuyờn doanh, chợ văn hoỏ-du lịch, … Chủ thể tham gia trao đổi trờn thị trường nụng thụn, đại bộ phận thuộc thành phần kinh tế tư nhõn, quy mụ nhỏ là chủ yếu.
- Thị trường nụng thụn rộng lớn đầy tiềm năng (chiếm trờn 75% dõn số cả nước), nơi khởi đầu kờnh lưu thụng hàng nụng sản, kết thỳc kờnh phõn phối hàng vật tư, nguyờn liệu cho sản xuất và hàng cụng nghiệp tiờu dựng cho nụng dõn (nơi vận động của 2 dũng hàng hoỏ đối lưu), đụng đảo thương nhõn tham gia, chủ yếu là tư thương.
- Nhưng cỏc đặc điểm khụng thuận lợi là thị trường và thương mại nụng thụn cũn kộm phỏt triển và phỏt triển khụng đều, (mạng lưới và hạ tầng thương mại cũn nhỏ bộ, thấp kộm; vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa,… rất lạc hậu); cỏc kờnh lưu thụng hàng hoỏ chưa thụng suốt và kết hợp chặt chẽ với nhau; thương nhõn đụng nhưng chưa mạnh (vai trũ TMNN và HTXTM cũn rất hạn chế)