phù hợp hơn với các quy định quốc tế.
Hội nhập thơng mại càng sâu càng đỏi hỏi những cải cách thực sự có ý nghĩa hơn về môi trờng chính sách và thể chế. Nớc ta đã và đang điều chỉnh các chính sách có liên quan tới thơng mại khác cho phù hợp hơn với các định chế quốc tế, đặc biệt là các quy định của WTO, ASEAN, APEC,... Nớc ta đã điều chỉnh hệ thống văn bản pháp luật hiện hành trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, đầu t, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ... đã dự thảo và trình quốc hội thông qua một số điều luật quan trọng nh Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc, Đối xử quốc gia và quyền tự vệ, Pháp lệnh về Thuế chống phá giá, v.v... Dới đây là những điều chỉnh cụ thể về hệ thống pháp luật và chính sách thơng mại của nớc ta trong thời gian qua:
b.1 Thuế xuất nhập khẩu:
Danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu và thuế suất đã đợc điều chỉnh theo hớng minh bạch hoá và thuận lợi hơn. Hầu hết thuế xuất khẩu đã bị xoá bỏ nhằm khuyến khích xuất khẩu đối với mọi thành phần kinh tế. Một ssố mức thuế đợc điều chỉnh tăng hoặc bổ sung phụ thu để hỗ trợ cho việc loại bỏ các biệnpháp phi thuế quan. Nớc ta đã áp dụng Hệ thống Biểu thuế Hài hoà từ 01/01/2000. Danh mục biểu thuế hiện tại phù hợp hoàn toàn với Hệ thống Hài hoà ở cấp độ 6 chữ số. Nớc ta cũng đã phối hợp với các thành viên ASEAN khác xây dựng và áp dụng Danh mục Biểu thuế Hài hoà ASEAN (AHTN) ở cấp độ 8 chữ số.
b.2 Các rào cản kỹ thuật đối với thơng mại:
Nớc ta đang hoàn thiện khung khổ pháp lý về tiêu chuẩn, đo lờng và chất lợng bao gồm Pháp lệnh về Đo lờng (số 16) và Pháp lệnh về Chất lợng hàng hoá (số 18) ban hành năm 1999 và các văn bản hớng dẫn thực hiện nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại và tuân thủ các quy định của WTO. Các tiêu chuẩn hiện hành đang đợc rà soát, sửa đổi cho phù hợp tiêu chuẩn khu vực và quốc tế; các phơng pháp kiểm tra cũng đợc thay đổi từ từng lô hàng sang mẫu thử nghiệm điển hình trong trờng hợp khả thi. Ngoài ra, nớc ta còn tham gia một số Hiệp định đa phơng về công nhận lẫn nhau
song phơng với Trung Quốc, Liên bang Nga, Ukraina bao gồm các điều khoản về hài hoà hoá tiêu chuẩn quốc gia và thủ tục đánh giá hợp chuẩn với các tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác kỹ thuật và cơ chế công nhận lẫn nhau.
b.3 Trị giá tính thuế hải quan:
Nớc ta đang từng bớc thực hiện Hiệp định về xác định trị giá Hải quan của WTO, thể hiện ở việc ban hành văn bản pháp lý quy định thực thi Hiệp định này là Nghị định 60/2002 của Chính phủ và thông t hớng dẫn thực hiện của Bôh Tài chính số 118/2003. Hiện nay, nớc ta đang thực hiện thí điểm Hiệp định này đối với hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN theo Chơng trình CEPT.
b.4 Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thơng mại:
Nớc ta đã tham gia nhiều công ớc quốc tế về sở hữu trí tuệ nh: Công ớc Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp, Thoả ớc Madrid về Đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, Công ớc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, Hiệp ớc Hợp tác về bằng sáng chế.
Ngoài ra, nớc ta đã ký kết các Hiệp định song phơng về sở hữu trí tuệ với EU, Hoa Kỳ và Thuỵ Sỹ, tham gia Công ớc Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật. Khung khổ pháp lý về sở hữu trí tuệ của nớc ta tơng đối đầy đủ, là bớc chuẩn bị tốt tiến tới tuân thủ Hiệp định TRIPS của WTO.
b.5 Đa dạng hoá các biện pháp thơng mại:
Nớc ta đã có nhiều điều chỉnh chính sách thơng mại nhằm mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm dần hàng rào phi thuế, đang tích cực chuẩn bị chuyển sang áp dụng các biện pháp thơng mại nh thuế tuyệt đối, hạn ngạch thuế quan (QĐ 91/2003 của Chính phủ quy định 7 nhóm mặt hàng), các biện pháp tự vệ (Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh về tự vệ và các biện pháp chống phá giá, Pháp lệnh về chống trợ cấp đang soạn thảo và sẽ thông qua trớc khi Việt gia nhập WTO).
b.6. Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp:
Vấn đề quyền kinh doanh của doanh nghiệp đợc đề cập nhiều trong trong văn bản chính sách hội nhập. Thời gian qua, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng đợc quản lý thông thoáng hơn, khuyến khích cạnh tranh và tính năng động của doanh nghiệp trong nớc, cũng nh làm hấp dẫn hơn các nhà đầu t nớc ngoài nhờ những thay đổi chính sách thơng mại, đầu t (thể hiện ở các NĐ 57/1998, NĐ 10/1998, NĐ 24/ 2000, NĐ 44/2001, ...) . Do vậy, hội nhập đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, bình quân thời kỳ 1996-2003 tăng 17,5%, gấp hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng GDP, làm cho tỷ trọng xuất khẩu so với GDP tăng lên tới gần 50% vào năm 2003. Độ mở của nền kinh tế nớc ta ngày càng cao. Nhập khẩu, cơ bản phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu phát triển sản xuất trong n - ớc, thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống. Nhập siêu đã giảm từ 33% thời kỳ 1991-1995 xuống còn 18,3% vào năm 2003. Thời gian tới chính sách thơng mại tiếp tục đợc nới lỏng hơn nữa quyền
kinh doanh để huy động mọi nguồn lực trong nớc và quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta thời gian qua đã mang lại những
lợi ích to lớn sau đây:
- Tạo điều kiện cho hàng hoá của nớc ta thâm nhập, mở rộng thị trờng xuất khẩu một cách dễ dàng hơn, ngời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn và mua sắm hàng hoá tốt hơn.
- Thu hút đợc nguồn vốn FDI và tranh thủ nguồn vốn ODA ngày càng lớn, giảm đáng kể các khoản nợ nớc ngoài. Tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tăng trởng và nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thêm việc làm cho xã hội, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Dần từng bớc đa hoạt động của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế hội nhập vào môi trờng cạnh tranh, có điều kiện tốt hơn để giải quyết các tranh chấp th- ơng mại một cách xây dựng và công bằng, tăng thêm sức mạnh tổng hợp khi phải đấu tranh với các nớc mạnh hơn ta về kinh tế, thơng mại.
- Kết hợp nguồn lực trong nớc và quốc tế, hình thành sức mạnh tổng hợp tạo ra những thành tựu to lớn về kinh tế, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị, củng cố hoà bình và an ninh xã hội, đảm bảo sự phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
3.3.3 Những hạn chế, tồn tại và định hớng giải pháp.a. Những hạn chế, tồn tại cần giải quyết: a. Những hạn chế, tồn tại cần giải quyết:
a.1 Nhận thức về hội nhập, cơ hội và thách thức vẫn cha đầy đủ, vẫn còn tâm lý
trông chờ vào sự bảo hộ của nhà nớc. Công tác chuẩn bị cho hội nhập cha đồng bộ, còn yếu, cha đợc triển khai rộng khắp ở các cấp, các ngành, các doanh nghiệp (mới tập trung ở Trung ơng và một số thành phố lớn), do vậy cha huy động đợc sức mạnh của toàn xã hội.
a.2 Nền kinh tế của nớc ta còn nhỏ bé, trình độ phát triển còn thấp so với thế
giới và khu vực, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ còn yếu. Quá trình cơ cấu lại nền kinh tế diễn ra còn chậm. Mâu thuẫn lớn cần giải quyết là phải hội nhập nhanh chóng để tranh thủ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, trong khi lại cần phải có đủ thời gian xây dựng một nền kinh tế cạnh tranh để hội nhập thành công và có hiệu quả vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
a.3 Hệ thống chính sách và luật pháp về thơng mại cha đồng bộ, hoàn chỉnh
theo yêu cầu của hội nhập. Luật lệ và “sân chơi” chung của các tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế chủ yếu đợc xây dựng trên cơ sở các quan hệ kinh tế thị trờng. Đối với n-
đạo của kinh tế nhà nớc là những khó khăn, thách thức rất lớn trong quá trình cải cách chính sách và thể chế.
a.4 Cha hình thành đợc kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập với lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế. Thời gian qua nớc ta vừa tiến hành hội
nhập, vừa tìm hiểu, vừa triển khai nghiên cứu thực hiện các cam kết để xác định chủ trơng, phơng hớng hành động nên thờng bị động với nhiều khuyến nghị của các đối tác nớc ngoài nêu ra. Cha có cơ sở vững chắc để hớng dẫn các doanh nghiệp về chơng trình hội nhập nhằm định hớng cải tiến công tác sản xuất, kinh doanh cũng nh quản lý, nâng cao sức cạnh tranh, chủ động vơn ra thị trờng khu vực và thế giới.
a.5 Công tác cán bộ và nguồn nhân lực nói chung cung cấp cho công tác hội
nhập còn thiếu và nhiều hạn chế (về trình độ hiểu biết, năng lực) ở rất nhiều ngành, địa phơng và doanh nghiệp.