Chớnh sỏch nhập khẩu

Một phần của tài liệu Bản chất và vai trò của thương mại việt nam (Trang 53 - 55)

Nền cụng nghiệp của nước ta cũn non trẻ, rất cần thiết phải cú sự bảo hộ của Nhà nước thụng qua quy định của chớnh sỏch nhập khẩu hợp lý. Gia nhập ASEAN, APEC và WTO đũi hỏi chớnh sỏch nhập khẩu của nước ta phải phự hợp với những nguyờn tắc chung về chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch của cỏc tổ chức quốc tế, cũng như cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường nội địa của cỏc tổ chức đú, đồng thời phải tớnh đến những thay đổi bất thường của kinh tế, thị trường.

Việc mở cửa nền kinh tế sẽ giỳp nước ta mau chúng hội nhập với tiến trỡnh khu vực húa và quốc tế húa kinh tế toàn cầu.

Ngoài nguyờn tắc chung cú tớnh chủ đạo trờn, nhập khẩu phải được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc cụ thể sau:

- Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Dành ưu tiờn cho việc nhập khẩu tư liệu sản xuất đồng thời cú chỳ ý thớch đỏng nhập khẩu hàng tiờu dựng thiết yếu cho đời sống nhõn dõn.

- Bảo vệ và thỳc đẩy sản xuất trong nước phỏt triển, tăng nhanh xuất khẩu - Kết hợp giữa nhập khẩu và xuất khẩu

- Xõy dựng thị trường nhập khẩu ổn định vững chắc và lõu dài

- Chỳ trọng nhập khẩu cụng nghệ cao để đỏp ứng yờu cầu của cỏc ngành chế biến nụng, lõm, thủy hải sản và sản xuất hàng cụng nghiệp nhẹ; đồng thời phải gắn với việc phỏt triển, sử dụng cỏc cụng nghệ, giống cõy con và vật liệu mới được sản xuất trong nước.

Hàng nhập khẩu cú thể chia ra 3 nhúm ngành hàng chớnh:

(1) Thiết bị mỏy múc:

Gồm mỏy múc, nguyờn vật liệu, cụng nghệ được nhập khẩu bảo đảm sự hoạt động hoàn chỉnh của một cụng trỡnh. Nhập khẩu thiết bị toàn bộ cần chỳ ý cả việc nhập khẩu bớ quyết cụng nghệ, chuyờn gia lắp đặt và hướng dẫn sử dụng

Khi nhập khẩu thiết bị phải cố gắng đạt được cỏc yờu cầu theo thứ tự ưu tiờn sau:

- Kỹ thuật tiờn tiến, chất lượng tốt.

- Cho phộp sản xuất sản phẩm xuất khẩu với khả năng cạnh tranh cao. - Giỏ cả phải chăng, cú điều kiện thanh toỏn thuận lợi.

- Phự hợp với điều kiện sản xuất và trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hàng năm tỉ trọng nhập khẩu nhúm ngành hàng này rất cao vỡ để thỏa món 40- 90% nhu cầu nguyờn liệu trong nước: trờn 90% xăng dầu, 80% phõn bún, thuốc trừ sõu... Nguyờn nhiờn vật liệu được nhập khẩu dựa vào nhu cầu thực tế của sản xuất, đồng thời phải theo quan điểm tận dụng nguyờn nhiờn vật liệu trong nước, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

(3) Hàng tiờu dựng:

Nhập khẩu hàng tiờu dựng sẽ được thực hiện để đỏp ứng nhu cầu trong nước đồng thời cũng phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển về kinh tế, văn húa và xó hội trong nước như sau:

Chỉ nờn nhập khẩu khi thật cần thiết, chỉ nhập khẩu những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, khụng nhập khẩu những hàng xa xỉ, khụng phự hợp với mức sống của nhõn dõn ta.

Chỳ trọng cơ cấu nhập khẩu hợp lý để bảo vệ những ngành sản xuất hàng tiờu dựng trong nước cú lợi thế so sỏnh.

Ngoài ba nhúm ngành hàng nhập khẩu thường hay được sử dụng như trờn, trong giai đoạn hiện nay, để nền kinh tế cú thể phỏt triển được cần phải nhập khẩu cả dịch vụ và bằng phỏt minh sỏng chế.

5.3 Quan điểm và định hướng chiến lược phỏt triển XNK Việt Nam theo hướngphỏt triển bền vững giai đoạn 2011-2020 phỏt triển bền vững giai đoạn 2011-2020

5.3.1 Quan điểm cơ bản

1) Phỏt triển xuất khẩu trờn cơ sở khai thỏc triệt để lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, gúp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

2) Phỏt triển xuất khẩu trờn cơ sở khai thỏc hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, hạn chế ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn, nõng cao khả năng đỏp ứng cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của hàng húa xuất khẩu.

3) Phỏt triển xuất khẩu gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu xó hội như xúa đúi giảm nghốo, tạo nhiều việc làm đảm bảo cụng bằng xó hội, chia sẻ lợi ớch hợp lý giữa cỏc thành phần tham gia xuất khẩu.

4) Đẩy mạnh nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được, hạn chế nhập khẩu hàng húa nguy hại đối với mụi trường và sức khỏe, cõn đối xuất, nhập khẩu theo hướng hạn chế nhập siờu, tiến tới cõn bằng cỏn cõn thương mại.

5.3.2 Định hướng phỏt triển XNK Việt Nam giai đoạn 2011-2020a/ Đối với lĩnh vực xuất khẩu: a/ Đối với lĩnh vực xuất khẩu:

Chiến lược phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 đề ra mục tiờu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, gúp phần đẩy mạnh cụng

khẩu theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, thỳc đẩy xuất khẩu dịch vụ; mở rộng và đa dạng húa thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào nền kinh tế khu vực và thế giới”.

Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng XK bỡnh quõn 15-16,5%/năm giai đoạn 2011-2015 và 16-17,5%/năm giai đoạn 2016-2020;

- Phấn đấu kiềm chế tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 13-15,5%/năm giai đoạn 2011-2015 và 13,5-15%/năm giai đoạn 2016-2020. Đến năm 2020, về cơ bản, nước ta cõn bằng được cỏn cõn thương mại.

Từ mục tiờu trờn, cú 6 định hướng xuất khẩu cụ thể theo hướng bền vững, đú là:

Thứ nhất, xỏc định khõu đột phỏ là phỏt triển xuất khẩu cỏc mặt hàng mới là

cỏc mặt hàng chế tạo cụng nghệ trung bỡnh và cụng nghệ cao, phự hợp với xu hướng biến đổi của thị trường thế giới và lợi thế của Việt Nam.

Thứ hai, giai đoạn 2011-2015, tập trung phỏt triển xuất khẩu những mặt hàng

cú lợi thế về điều kiện tự nhiờn và lao động rẻ như thuỷ sản, nụng sản, dệt may, điện tử, cỏc sản phẩm chế tỏc cụng nghệ trung bỡnh... Tuy nhiờn cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến.

Thứ ba, giai đoạn 2016-2020, tập trung phỏt triển cỏc mặt hàng cụng nghiệp

mới cú giỏ trị gia tăng cao, hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, trờn cơ sở thu hỳt mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào cỏc ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo cụng nghệ trung bỡnh và cụng nghệ cao.

Thứ tư, cần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu

hàng thụ, nụng sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng cụng nghiệp, đặc biệt là hàng cụng nghiệp chế tạo như điện tử, viễn thụng, vật liệu xõy dựng, đồ gỗ...

Thứ năm, là khụng khuyến khớch phỏt triển sản xuất, xuất khẩu cỏc mặt hàng

thu hỳt nhiều lao động rẻ, ụ nhiễm mụi trường, giỏ trị gia tăng thấp. Chỳ trọng phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu thõn thiện mụi trường, hạn chế sử dụng năng lượng và tài nguyờn.

Thứ sỏu, là tập trung phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm cú sức cạnh tranh

lớn, cú giỏ trị gia tăng cao hoặc cỏc nhúm sản phẩm cú tỷ trọng kim ngạch lớn. Trước hết là khai thỏc cơ hội mở cửa thị trường từ cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu và cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN... Khai thỏc cỏc thị trường tiềm năng như Nga, Đụng Âu, chõu Phi và chõu Mỹ La tinh.

Một phần của tài liệu Bản chất và vai trò của thương mại việt nam (Trang 53 - 55)