chức kinh tế, thơng mại quốc tế và khu vực.
Tính đến tháng 9/2003, nớc ta đã có quan hệ kinh tế với khoảng 150 nớc và vùng lãnh thổ, ký kết hiệp định thơng mại song phơng với 86 quốc gia (13/7/2000 ký Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ), 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t và 40 hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc với 81 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Nớc ta cũng đã và đang chủ động, tích cực tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế để mở rộng các quan hệ đa phơng. Cụ thể nh sau:
- Đối với ASEAN:
Tháng 7/1995 nớc ta gia nhập ASEAN. Năm 1996 là năm đầu tiên tham gia Khu vực Thơng mại tự do ASEAN (AFTA) với cam kết thực hiện Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Ta đã liên tục công bố và thực hiện danh mục cắt giảm thuế theo CEPT. Theo lộ trình này tới năm 2006 nớc ta phải giảm thuế xuống còn 0-5% (trừ thuế suất đối với một số mặt hàng nông sản nhạy cảm thì đến năm 2010 phải thực hiện). Mức thuế trung bình theo chơng trình CEPT từ 2001-2006 (là
năm cuối của lộ trình giảm thuế đối với Việt Nam) lần lợt là 9,4%; 8,3%; 5,6%, 4,6%, 4,0%, 2,4%.
Ngoài ra, nớc ta cũng đang đàm phán cùng với các nớc ASEAN khác và thực hiện Khu vực Thơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc, tham gia Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - ấn Độ, ASEAN - Nhật Bản.
- Đối với ASEM:
Tháng 3/1996, nớc ta đã tham gia ASEM và là một trong những thành viên sáng lập, đã giữ cơng vị điều phối viên. ASEM đang hớng tới việc thúc đẩy hợp tác về kinh tế, thơng mại với các nguyên tắc tơng tự nh APEC. Trong hợp tác kinh tế ASEM tập trung vào 3 trụ cột chính là tạo thuận lợi trong thơng mại, xúc tiến đầu t và giao lu giữa các doanh nghiệp. Mục tiêu của nớc ta trong ASEM là nhằm mở rộng thêm một diễn đàn trao đổi và hợp tác nâng cao năng lực nền kinh tế, mở rộng khả năng tiếp cận thị trờng EU cho doanh nghiệp nớc ta và thu hút thêm công nghệ, vốn đầu t từ các nớc EU. Ngoài mục tiêu kinh tế, ASEM cũng là một diễn đàn đầy hứa hẹn để nớc ta tăng cờng tập hợp lực lợng và xúc tiến hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật. Nớc ta đã nêu sáng kiến về tăng cờng hợp tác ASEM trong các ngành công nghiệp u tiên và đang tích cực tham gia vào các hội nghị của diễn đàn này với những triển vọng tốt đẹp.
- Đối với APEC:
Tháng 11/1998 nớc ta đã gia nhập APEC, khu vực hiện chiếm khoảng 80% kim ngạch buôn bán, 2/3 đầu t và hơn 50% viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam. Nớc ta hiện đang tham gia có chọn lọc các hoạt động của APEC, nổi bật là Kế hoạch hành động tập thể (CAP) về tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại, Chơng trình Hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) và xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia (IAP) cùng các nớc APEC, trong đó hình thành các cam kết trên 15 lĩnh vực về thơng mại, đầu t, dịch vụ, hải quan, tiêu chuẩn chất lợng, cải cách cơ chế quản lý, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh,... nhằm thực hiện tự do hoá thơng mại vào năm 2020.
Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ– : có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2001. Đây là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế của n- ớc ta. Hiệp định phục vụ cho 2 mục đích: (1) thiết lập những quy tắc áp dụng cho các mối quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai đối tác và (2) quy định chi tiết những cam kết về thơng mại và đầu t của mỗi nớc (thoả thuận giảm bớt hay xoá bỏ rào cản đối với thơng mại, đầu t). Hai nớc đã cam kết dành cho nhau quy chế quan hệ bình thờng (quy chê tối huệ quốc) và quy chế đối xử quốc gia trên các lĩnh vực thơng mại (hàng hoá, dịch vụ), đầu t, sở hữu trí tuệ, ... theo các nguyên tắc cơ bản của WTO. Hai nớc đã đạt đợc một số thoả thuận về mức và lịch trình cắt giảm thuế, ký kết hiệp định về dệt may.
Nớc ta đã nộp đơn gia nhập WTO từ 12/1994 (1/1995) và hiện đã trải qua 8 phiên đàm phán (7/1998, 12/1998, 7/1999, 11/2000, 4/2002, 5/2003, 11/2003, 6/2004), trả lời khoảng trên 2000 câu hỏi của các thành viên và đang trong giai đoạn đàm phán thực chất để gia nhập WTO trong thời gian sớm nhất (dự kiến vào năm 2005). Các phiên đàm phán bao gồm các nội dung chủ yếu nh “giới thiệu chính sách kinh tế, thơng mại; minh bạch hoá chính sách, luật lệ thơng mại, ... và cam kết mở cửa thị trờng về hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam”. Phiên thứ 8 đợc tiến hành song song cả đàm phán đa phơng và song phơng. Ngoài ra, có thêm một đàm phán về vấn đề nông nghiệp, đợc các thành viên đánh giá cao lộ trình loại bỏ trợ cấp đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.