1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lợi thế và bất lợi của nguồn nhân lực việt nam so với các nước aec

18 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 482,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TÊ  LỢI THÊ VÀ BẤT LỢI CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC AEC GVHD: Th.S Trần Minh Trí Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2016 PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề 2.Mục tiêu .1 3.Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 1.Lợi bất lợi nguồn nhân lưc Việt Nam so với nước AEC 1.1.Lợi .2 1.2.Bất lợi 2.Giải pháp nâng cao chất lượng lao động .13 III.KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 bước ngoặc đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế Đông Nam Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) bao gồm 10 quốc gia với dân số 620 triệu người Trong đó, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ gần 50%, khoảng 300 triệu người Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng 70% Indonesia (40%), Philippines (16%) Việt Nam (15%) Một mục tiêu cấu thành AEC “Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyên hàng hóa; Tự lưu chuyên dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề” Mục tiêu dẫn đến thay đổi lớn thị trường lao động, mang đến nhiều hội việc làm yêu cầu cao người lao động đồng thời tạo thách thức đòi hỏi nguồn nhân lực phải có kỹ với kiến thức chuyên môn Việt Nam thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN nên việc lao động di chuyển nước thành viên có Việt Nam tất yếu hội trình hội nhập cạnh tranh phân khúc thị trường lao động có kỹ Cạnh tranh thị trường lao động trở nên gay gắt tham gia lao động nước thị trường lao động Việt Nam vấn đề xã hội quan tâm Mục tiêu • Nhận thức mức sẵn sàng nguồn nhân lực Việt Nam AEC • Nhận thức rõ hội bất lợi nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế AEC • Thấy nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp Đồng thời tìm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu sơ cấp, phân tích, tổng hợp II NỘI DUNG Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp thị trường lao động ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho quốc gia thành viên Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Tuy nhiên, trình độ phát triển không đồng đều, nên nay, lao động có tay nghề kỹ cao khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia Thái Lan Còn lại, hầu hết lao động di chuyển phạm vi ASEAN lao động trình độ kỹ thấp kỹ Kết khảo sát chủ sử dụng lao động 10 quốc gia ASEAN ILO thực cho thấy, doanh nghiệp khối ASEAN lo ngại tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề kỹ trước đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015; gần 50% chủ sử dụng lao động khối ASEAN khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thông kỹ họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (cả số lượng chất lượng) Lợi bất lợi nguồn nhân lực Việt Nam so với nước AEC: 1.1 Lợi thế: 1.1.1.Nguồn lao động dồi dào, cấu dân số vàng Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Bảng Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo nhóm tuổi ĐVT: Nghìn người TỔNG SỐ 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50+ Nguồn: TCTK 2012 51.422,4 2.550,9 4.904,8 6.258,0 6.232,2 6.520,9 6.412,3 6.212,2 12.331,0 2013 52.207,8 2.601,5 4.826,4 6.119,1 6.352,2 6.449,6 6.462,2 6.122,7 13.274,2 Ta có biểu đồ lao động từ 15 tuổi trở lên hàng năm phân theo nhóm tuổi: Sơ 2014 52.744,5 2.395,4 4.714,9 6.121,1 6.514,6 6.456,7 6.525,1 6.085,9 13.930,7 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, sơ năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 52,7 triệu người, số người độ tuổi lao động 38,8 triệu người 1.1.2 Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động dân số lớn Bảng Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động ĐVT: % 2013 Sơ 2014 Nguồn: TCTK Thành thị 53,7 53,3 Nông thôn 60,3 60,5 Ta có biểu đồ tỷ lệ lực lượng tham gia lao động: Một lợi khác nước ta có tỷ lệ lực lượng tham gia lao động dân số lớn Tính đến năm 2014, tỷ lệ lực lượng tham gia lao động khu vực thành thị 53,3% (giảm 0,4% so với năm 2013) khu vực nông thôn 60,5% (tăng 0,2% so với năm 2013) 1.1.3.Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT), chất lượng nguồn nhân lực dần nâng cao Bảng Số lượng tỷ lệ lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật 2014 2015 Q4 Q1 Q2 Số lượng (Triệu người) Chung 10,01 11,39 10,77 S/cấp nghề 1,57 1,98 1,77 T/cấp nghề 0,87 0,91 0,81 T/cấp 2,01 2,14 2,11 c/nghiệp CĐ nghề 0,28 0,24 0,20 CĐ c/nghiệp 1,18 1,45 1,42 ĐH, 4,10 4,66 4,47 ĐH Tỷ lệ (%) 18,45 21,24 20,06 Nguồn: TCTK (2014,2015), Điều tra LĐ-VL quý Q3 Q4 10,98 1,66 0,76 11,02 1,68 0,71 2,09 2,14 0,22 1,51 4,74 0,18 1,47 4,84 20,22 20,20 Về cấu theo cấp trình độ, quý 4/2015 có gần 4,84 triệu người có trình độ đại học trở lên (chiếm 43,88%), 1,47 triệu người có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp (chiếm 13,34%), 180 nghìn người có trình độ cao đẳng nghề (chiếm 1,63%), gần 2,14 triệu người có trình độ trung cấp chuyên nghiệp (chiếm 19,42%), 710 nghìn người có trình độ trung cấp nghề (chiếm 6,44%) 1,68 triệu người có trình độ sơ cấp nghề (chiếm 15,25%) So với quý 4/2014, lao động có trình độ CMKT tăng nhóm: đại học trở lên tăng 735 nghìn người (17,90%); cao đẳng chuyên nghiệp tăng 296 nghìn người (25,07%); trung cấp chuyên nghiệp tăng 132 nghìn người (6,6%) sơ cấp nghề tăng 108 nghìn người (6,88%) Lao động có trình độ CMKT bị giảm nhóm: cao đẳng nghề giảm 105 nghìn người (-36,99%); trung cấp nghề giảm 155 nghìn người (-17,83%) 1.1.4.Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Bảng Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành ĐVT: % 2014 2015 Q4 Q1 Q2 NLTS 45,25 45,00 44,70 CN-XD 22,35 21,50 22,13 Dịch vụ 32,40 33,50 33,17 Nguồn: TCTK (2014, 2015), Điều tra LĐ-VL quý Q3 42,54 24,46 33,00 Q4 42,30 24,30 33,40 Ta có biểu đồ thể cấu lao động theo ngành : Quý 4/2015, cấu lao động theo nhóm ngành có chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng lao động nhóm ngành Nông - lâm - thủy sản (NLTS) tiếp tục giảm 42,3% (quý 3/2015 44,54%); nhóm ngành dịch vụ tăng lên 33,4% (quý 3/2015 33%); nhiên nhóm ngành công nghiệp xây dựng (CN-XD) lại giảm nhẹ, 24,3% (quý 3/2015 22,46%) 1.1.5.Tính cần cù, chịu khó Nguồn nhân lực nước ta có lợi tiếp thu truyền thống lịch sử đất nước: Truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động Người lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập 1.2 Bất lợi 1.2.1.Lực lượng lao động không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước sức cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thấp Bảng Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ĐVT: % 2012 16,6 83,4 4,7 3,6 1,9 6,4 TỔNG SỐ Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Nguồn: TCTK 2013 17,9 82,1 5,3 3,7 2,0 6,9 Sơ 2014 18,2 81,8 4,9 3,7 2,1 7,6 Ta có biểu đồ thể tỷ lệ lao động phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật qua năm: Qua bảng ta thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật giảm dần qua năm không đáng kể, năm 2014 83,4%; giảm 1,6% so với năm 2012 (83,4%) Tỷ lệ lao động qua dạy nghề năm 2012 4,7%; đến năm 2013 tăng lên 5,3% năm 2014 giảm nhẹ 4,9% Tỷ lệ lao động qua đào tạo trung cấp chuyên nghiệp năm 2012 3,6%; đến năm 2013 2014 tăng lên 3,7% Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao đẳng đại học trở lên tăng qua năm Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo mức thấp nên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, không làm chủ công nghệ đại, tiên tiến giới, không cạnh tranh với thị trường lao động quốc gia (năm 2011, Việt Nam xếp thứ 65/141 nước xếp hạng lực cạnh tranh) Bảng Bảng xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia nước ASEAN Năm 2015-2016, Việt Nam đứng thứ 56 bảng xếp hạng sức cạnh tranh nước ASEAN Sức cạnh tranh dẫn tới hoạt động trì trệ, chí phá sản doanh nghiệp dẫn tới phận lao động bị việc làm 1.2.2.Chất lượng cấu lao động, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Hình Tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động giai đoạn 2005-2013 Nguồn: Niên giám thống kê 2014 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng lên, thấp Năm 2013, lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 17,9% ( năm 2005 tỷ lệ 12,5%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn đạt 11,2%, tỷ lệ thành thị 33,7% 1.2.3.Trình độ lực lượng lao động không đáp ứng phát triển trình độ khoa học – công nghệ ngày cao Trong kinh tế hội nhập, việc ứng dụng khoa học công nghệ ngày thúc đẩy, làm xuất nhiều ngành công nghệ cao, việc ứng dụng đỏi hỏi có vốn lớn, lại lao động, chủ yếu yêu cầu lao động có chuyên môn kỹ thuật Trong đó, tỷ lệ lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật có 18,2% (năm 2014) tình trạng dẫn đến dư thừa lao động, lao động phổ thông Hình Số người thất nghiệp độ tuổi lao động theo trình độ CMKT, quý 3/2015 quý 4/2015 ĐVT: Nghìn người Nguồn: TCTK (2015), Điều tra LĐ-VL quý 3/2015 quý 4/2015 Trong số người bị thất nghiệp, có 417,3 nghìn người có CMKT (chiếm 39,7%), bao gồm: 155,5 nghìn người từ đại học trở lên; 115,0 nghìn người đạy trình độ đẳng chuyên nghiệp; 6,1 nghìn người đạt trình độ cao đẳng nghề; 63,8 nghìn người đạt trình độ trung cấp chuyên nghiệp; 15,0 nghìn người đạt trình độ trung cấp nghề; 26,9 nghìn người đạt trình độ sơ cấp nghề 35,2 nghìn người có chứng nghề tháng So với quý 3/2015, số người bị thất nghiệp có CMKT giảm 78 nghìn người Trong đó, giảm năm nhóm: trình độ đại học trở lên (-70 nghìn người); sơ cấp nghề (-18,32 nghìn người); cao đẳng nghề (-9,03 nghìn người); trung cấp nghề (-8,08 nghìn người) cao đẳng chuyên (-2,33 nghìn người) Ngược lại, số người có CMKT bị thất nghiệp tăng hai nhóm: chứng nghề tháng (26,23 nghìn người); trung cấp chuyên nghiệp (3,54 nghìn người) 1.2.4.Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lao động qua đào tạo nghề (gồm dạy nghề quy thường xuyên, phi quy, dạy nghề tháng dạy nghề doanh nghiệp) chiếm khoảng 34% tổng số lao động nước Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Do nên suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương (thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần) 1.2.5.Ảnh hưởng văn hóa nông nghiệp tới suất lao động Bảng Một số tiêu kinh tế thị trường lao động Việt Nam 10 Nguồn: ADB ILO: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hòa nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung (Bangkok, ILO, 2014), Phụ lục F Với đặc điểm nước nông nghiệp, tới 48,8% tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp (năm 2013) tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, người lao động nước ta phần lớn thiếu tác phong công nghiệp cao su, làm việc theo cảm hứng cộng với tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp dẫn tới suất lao động bình quân không cao Bảng Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 (USD, PPP2005) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng bình quân (%) ASEAN 9,173 9,396 9,366 9,868 10,09 10,467 10,812 2.84 Brunei 104,96 100,99 97,75 98,83 99,36 100,05 100,01 -0.53 Cambodia 3,333 3,427 3,334 3,460 3,619 3,797 3,989 2.99 Indonesia 7,952 8,253 8,439 8,763 9,130 9,486 9,848 3.63 Lao PDR 4,029 4,216 4,399 4,636 4,865 5,115 5,396 4.99 Malaysia 31,907 32,868 31,89 33,34 34,05 35,018 35,751 1.92 Myanmar 2,229 2,282 2,364 2,454 2,560 2,683 2,828 4.07 Philippine 8,841 s 8,920 8,795 9,152 9,168 9,571 10,026 2.02 Singapore 92,260 90,987 88,75 97,15 98,77 96,573 98,072 1.47 Thailand 12,994 13,205 12,92 13,81 13,66 14,446 14,754 2.23 Viet Nam 4,322 4,516 4,669 4,896 5,082 5,239 5,440 3.90 China 9,227 10,119 11,00 12,09 13,09 14,003 14,985 8.48 11 India 6,746 7,021 7,596 8,359 8,832 9,073 9,307 5.99 Japan 63,245 62,746 60,05 62,68 63,01 64,351 65,511 0.73 Korea, Rep.of 52,314 53,226 53,51 56,10 57,12 57,262 58,298 1.93 Nguồn: ILO: Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 Theo số liệu Trung tâm suất Việt Nam tốc độ tăng suất Việt Nam giai đoạn 2007-2013 3.9%, so với nước châu Á khu vực, tốc độ tăng suất Việt Nam thuộc nhóm trung bình 1.2.6.Hạn chế trình độ ngoại ngữ tin học Trong kinh tế hội nhập, Việt nam tiến hành giao lưu với nhiều quốc gia giới nên đòi hỏi thành thạo ngoại ngữ tin học lực lượng lao động cao Nhưng tỷ lệ thành thạo ngoại ngữ tin học Việt Nam thấp Đây rào cản hợp tác với quốc gia khác sử dụng công nghệ thông tin Theo khảo sát Vụ Giáo dục Đại học năm 2015 việc sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu kỹ tiếng Anh, có khoảng 49,3% sinh viên đáp ứng yêu cầu người sử dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm Như vậy, nói nhiều sinh viên sau trường khó đáp ứng nhu cầu giao lưu ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Khi đánh giá nguyên nhân dẫn đến chất lượng lao động chưa cao, ĐBQH Nguyễn Phi Thường (Hà Nội) rằng, hệ thống giáo dục, đào tạo thiên lý thuyết, thiếu đào tạo kỹ Sự chưa nhịp nhàng cung đào tạo cầu thị trường bất cập hệ thống đào tạo hàng năm khiến nhiều sinh viên trường việc làm xảy tình trạng “thủ khoa làm thợ mộc, kỹ sư làm xe ôm, cử nhân làm giúp việc”… Thực trạng mà ông Thường phản ánh tình trạng bất cập đầu vào đầu thị trường lao động Việc thiếu định hướng từ sách đào tạo với tư cấp tạo nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thất nghiệp nguồn lao động đào tạo, 12 tạo nên lãng phí lớn Chưa kể, đội ngũ coi qua đào tạo chưa bảo đảm chất lượng theo yêu cầu thị trường Có nhiều doanh nghiệp cho rằng, sau tuyển dụng đầu vào, doanh nghiệp phải thời gian cho chi phí đào tạo lại cho đối tượng từ đến tháng, mà chi phí đào tạo doanh nghiệp nhỏ • Nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp: Do công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, chưa giải tốt mối quan hệ số lượng chất lượng, dạy chữ với dạy người, dạy nghề,… Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Do vậy, chưa đánh giá trạng cung - cầu lao động, “nút thắt” nhu cầu nguồn nhân lực nước Ngoài ra, thiếu mô hình dự báo thị trường lao động tin cậy quán, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thống kê, phân tích, dự báo Giải pháp nâng cao chất lượng lao động: Để góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015, cần phải đổi toàn diện hệ thống giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề nước ta với số giải pháp cụ thể sau:  Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước thời kỳ 2011 - 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành Hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội  Thứ hai, hoàn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề; sửa Luật Dạy nghề quy định liên quan Có chế để sở dạy nghề chủ thể độc lập, 13 tự chủ Có sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề; sách người đứng đầu sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề; sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề Xây dựng chế để doanh nghiệp sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành đánh giá lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải chủ thể đào tạo nghề Đổi sách tài dạy nghề; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề; khuyến khích hợp tác thành lập sở dạy nghề có vốn đầu tư nước sở dạy nghề chuyên biệt người khuyết tật, người dân tộc thiểu số  Thứ ba, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông thành tố hệ thống liên thông với bậc học khác Đổi cấu hệ thống dạy nghề sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với đất nước, xu nước khu vực giới Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm ba cấp trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng, sở sáp nhập trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp; cao đẳng nghề cao đẳng  Thứ tư, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề, bao gồm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chuẩn hóa trình độ đào tạo, kỹ nghề, nghiệp vụ sư phạm theo cấp độ (quốc gia, khu vực quốc tế) Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với cấp trình độ đào tạo nghề; áp dụng số chương trình đào tạo nước tiên tiến khu vực giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thực kiểm định sở dạy nghề chương trình; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động; ban hành tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề cho nghề cấp độ  Thứ năm, đổi hoạt động đào tạo; chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ lực hành nghề cho người học; đa dạng hóa nội dung dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Các sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo từ việc chủ động tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo sở khung chương trình; xây dựng kế hoạch đào tạo, 14 đánh giá kết đào tạo sở có tham gia doanh nghiệp; bảo đảm chất lượng đào tạo; bảo đảm chuẩn hoá “đầu vào”, “đầu ra”; tự kiểm định chất lượng đào tạo chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lượng Nhà nước Đổi quản lý trình dạy học, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết dạy nghề sở trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề thực tiễn, có tham gia doanh nghiệp đại diện sử dụng lao động  Thứ sáu, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành đơn vị quan hệ trường - ngành sở dạy nghề Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở dạy nghề nhu cầu việc làm chế độ cho người lao động; phản hồi cho sở dạy nghề trình độ người lao động Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp  Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới 15 III KÊT LUẬN AEC mang lại hội to lớn tăng trưởng kinh tế thịnh vượng cho Việt Nam, đồng thời tạo hội cho việc chuyển dịch kinh tế theo hướng suất cao dựa kỹ đổi Để đạt mục tiêu đó, Việt Nam cần thực giải pháp ưu tiên nêu đây, sở xem xét tác động có AEC thị trường lao động Việt Nam Nâng cao chất lượng việc làm ngành nông nghiệp đa dạng hóa việc làm ngành sản xuất chế tạo Như nêu Luật Việc làm, Việt Nam cần ưu tiên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng suất lao động ngành nông nghiệp Điều bao gồm đầu tư vào hệ thống thủy lợi sở hạ tầng để hỗ trợ sở sản xuất nông nghiệp nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng Đồng thời, cần kết nối sách phát triển ngành sách việc làm nhằm trì tăng trưởng ngành dệt may thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo khác mà có tiềm tạo việc làm suất cao Các giải pháp có hiệu gắn liền với sáng kiến nhằm tăng cường dịch vụ tư vấn việc làm, chương trình việc làm công nhằm vào nhóm yếu thế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Mở rộng độ bao phủ bảo trợ xã hội Trong năm gần đây, Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội đầu tư khoản chiếm 6% GDP vào chi trả khoản bảo trợ xã hội công Bởi AEC góp phần đẩy mạnh dịch chuyển cấu kinh tế - tạo nhu cầu cho số ngành nghề giảm nhu cầu số ngành nghề khác - việc mở rộng độ bao phủ chương trình bảo hiểm thất nghiệp quốc gia giảm thiểu chi phí trình chuyển dịch cấu tạo điều kiện cho lao động di chuyển sang ngành nghề có suất cao Đẩy mạnh sở đào tạo nghề phát triển kỹ Nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở đào tạo nghề cần phải dựa sách quy định pháp luật Chính phủ, cụ thể Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực 2011-2020, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Chiến lược phát triển đào tạo nghề 2011-2020, Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Luật Dạy nghề Cần tập trung vào đầu tư cải cách giáo trình, nâng cao chất lượng đạo tạo, tăng cường hợp tác sở giáo dục đào tạo 16 với khu vực tư nhân để đảm bảo sinh viên phát triển kỹ cần thiết Bên cạnh đó, thiết lập khung trình độ kỹ quốc gia đủ mạnh để công nhận kỹ tay nghề người lao động tìm việc đảm bảo chất lượng lao động cho chủ sử dụng lao động tiềm Tăng cường hệ thống thông tin, phân tích dự báo thị trường lao động giúp sở giáo dục đào tạo đáp ứng với nhu cầu kỹ tương lai doanh nghiệp ngành kinh tế Đẩy mạnh thương lượng tập thể nhằm tăng cường liên kết thu nhập suất, giảm thiểu xung đột quan hệ lao động Để tận dụng tiềm mà AEC đem lại cho Việt Nam việc nâng cao chất lượng ngành kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng hệ thống thương lượng tập thể đại mà làm giảm thiểu xung đột quan hệ lao động tạo môi trường kinh doanh ổn định Thương lượng tập thể giúp Việt Nam đạt lợi ích suất AEC mang lại, tạo điều kiện để việc tăng suất lao động dẫn tới thu nập cao điều kiện làm việc tốt Để đạt mục tiêu đó, việc nâng cao lực tổ chức đại diện cho người lao động chủ sử dụng lao động việc đàm phán để đạt thỏa hiệp tập thể tất yếu quan trọng, nâng cao tính hiệu hệ thống giải tranh chấp Tăng cường bảo trợ công nhận trình độ kỹ lao động di cư Sự tham gia mạnh mẽ Việt Nam vào chế khu vực ASEAN thúc đẩy hành động bảo vệ quyền lao động di cư mở rộng công nhận trình độ kỹ quốc gia, đặc biệt ngành có trình độ kỹ mức thấp trung bình ngành xây dựng Việt Nam cần hợp tác với bên có liên quan khu vực nhằm triển khai thỏa thuận đặt Tuyên bố Cebu lao động di cư, thiết lập khung trình độ nghề quốc gia kết nối hệ thống với Khung trình độ tham chiếu ASEAN nhằm tạo điều kiện cho công nhận trình độ kỹ lao động di cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề 17 Số liệu thông tin lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo nhóm tuổi, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật TCTK Số liệu thông tin tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật TCTK Số liệu thông tin tỷ lệ lực lượng tham gia lao động TCTK ADB ILO: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hòa nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung (Bangkok, ILO, 2014), Phụ lục F Báo cáo điều tra LĐ-VL quý 3/2015 quý 4/2015 - TCTK Báo cáo điều tra LĐ-VL 2014, 2015 - TCTK http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_362516.pdf http://jobs.mtalent.com.vn/news/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nguon-nhan-luckhi-viet-nam-khi-gia-nhap-aec.35a51e23/en 10 http://thptphanthiet.edu.vn/index.php/su-dia-gdcd/su/368-m-a-n-h-y-e-u-c-oh-o-i-v-a-t-h-a-c-h-t-h-u-c-d-o-i-v-o-i-n-g-u-o-n-n-h-a-n-l-u-c-v-i-e-t-n-a-m-kh-i-g-i-a-n-h-a-p-c-o-n-g-d-o-n-g-k-i-n-h-t-e-a-s-e-n 11 http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=154&date=1442880000 12 http://text.123doc.org/document/2507072-nhung-loi-the-va-thach-thuc-cuanguon-nhan-luc-viet-nam-trong-xu-the-hoi-nhap-hien-nay.htm 13 ciem.org.vn/Portals/0/CIEM/NSLDoVN_Ngoc.doc 14 http://enternews.vn/dau-tu-tai-dong-nam-trong-giai-doan-toi-nhung-linh-vuchap-dan.html 18 ... gia lao động nước thị trường lao động Việt Nam vấn đề xã hội quan tâm Mục tiêu • Nhận thức mức sẵn sàng nguồn nhân lực Việt Nam AEC • Nhận thức rõ hội bất lợi nguồn nhân lực Việt Nam tham gia... họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (cả số lượng chất lượng) Lợi bất lợi nguồn nhân lực Việt Nam so với nước AEC: 1.1 Lợi thế: 1.1.1 .Nguồn lao động... 3.Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 1 .Lợi bất lợi nguồn nhân lưc Việt Nam so với nước AEC 1.1 .Lợi .2 1.2 .Bất lợi 2.Giải pháp nâng cao chất lượng lao

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w