Trong đó các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao.. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vự
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐÔNG Á 1997-1998
NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Giảng viên cố vấn: NGUYỄN THỊ HỒNG VINH Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Trang 2Mục lục
1 MỞ ĐẦU 3
2 DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG: 4
2.1 Tình hình tại Thái Lan: 4
2.1.1 Những năm 80 của thế kỉ XX: 4
Đầu năm 1997 4
2.2 Diễn biến cụ thể tại các nước: 5
2.2.1 HongKong: 5
2.2.2 Hàn Quốc: 6
2.2.3 Malaysia: 6
2.2.4 Indonesia: 6
3 NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG: 8
3.1 Mất cân đối vĩ mô 8
3.2 Dòng vốn nước ngoài chảy vào 10
3.3 Thị trường tài sản bong bóng 13
3.4 Rút vốn ồ ạt 13
3.5 Tấn công của các nhà đầu cơ lớn 14
4 Hậu quả 16
5 Việt Nam bị tác động về tài chính, giao thương, hệ thống ngân hàng, tỷ giá đồng Việt Nam ……
17 6 Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng 18
7 Một số bài học cần lưu ý cho Việt Nam: 19
8 Tài liệu tham khảo 20
Trang 31 MỞ ĐẦU
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nướcngoài dành cho những nước đang phát triển Trong đó các nền kinh tế Đông Nam Á có
tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tỷ
lệ hoàn vốn cao Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhận được một lượnglớn "tiền nóng" (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ.Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines,Singapore và Hàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khá ấn tượng, đạt mức 8–12%tổng sản lượng quốc nội (GDP) liên tục trong khoảng thời gian cuối thập niên 80 vàđầu thập niên 90 thế kỷ XX, và được xem là những “Con hổ Đông Á” lúc bấy giờ.Đây là những thành quả hết sức ấn tượng đã được nhiều viện nghiên cứu kinh tế trênthế giới hoan nghênh bao gồm cả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới(World Bank), nó đuợc biết đến như một phép lạ của kinh tế Đông Nam Á Tuy nhiênchỉ trong vòng 2 năm từ 1997 đến 1998, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á (bắt đầu
từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan) đã ảnh hưởng xấu đến các nền kinh tế ở Châu Á baogồm các thị trường chứng khoán, các trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sảnkhác Nạn nhân của cuộc khủng hoảng này không ai khác chính là những “Con hổĐông Á” Vậy điểu gì đã tạo nên thương tích trên những “Con hổ Đông Á” ấy?KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 – 1998
Trang 42 DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG:
2.1 Tình hình tại Thái Lan:
2.1.1 Những năm 80 của thế kỉ XX:
Giai đoạn này Thái Lan nổi lên như một nền kinh tế năng động nhất Châu Á Từ
1985 đến 1995, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan đạt 8,5% hàng năm, mức độlạm phát trung bình hàng năm 5% (so sánh trong cùng thời kì kinh tế Mỹ tăng trưởng1,3% và lạm phát 3,2%) Tăng trưởng kinh tế rất nóng do sự bùng nổ đầu tư vào kinhdoanh nhà xưởng, bất động sản, cơ sở hạ tầng du lịch Nhu cầu về bất động sản tăngrất nhanh tại Bangkok, văn phòng làm việc và các tòa nhà chọc trời mọc lên khắp nơitrên thành phố Các tổ chức tài chính tiếp tục cho các công ty kinh doanh bất động sảnvay vốn vì giá bất động sản liên tục tăng
Cuối năm 1996, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF đã cảnh báo nềnkinh tế Thái Lan tăng trưởng quá nóng và bong bóng kinh tế có thể không giữ đượclâu Cũng trong thời gian này, thị trường chứng khoán Thái Lan bắt đầu có sự điềuchỉnh, cả mức vốn hóa thị trường vốn lẫn chỉ số thị trường chứng khoán đều giảm đi
Trong năm 1995 thâm hụt cán cân thanh toán là 8.1% so với GDP Lúc này, chínhphủ quyết định thực hiện việc tăng lãi suất Cũng trong thời gian đó các công ty chovay tài chính cũng lần lượt tuyên bố phá sản vì không có khả năng trả nợ nước ngoài,
nợ xấu trên thị trường bất động sản vì thế ngày càng tăng lên và tăng hơn 30 tỷ trongthời gian này Trên đây là những chuyển biến từ nên kinh tế Thái Lan, điều tương tựcũng đã xảy ra với các nền kinh tế khác như Singapore, Malaysia, Indonesia, HànQuốc, HongKong … Như vậy vấn đề của nền kinh tế Thái Lan lúc này là: Cán cânthanh toán thâm hụt dẫn đến việc các nhà đâu tư dự kiến rằng tình trạng phá giá đồngnội tệ sẽ diễn ra Tức là, tỉ giá cố định sẽ không được giữ nữa (đồng Baht sẽ giảm giámạnh) vì vậy nhiều công ty mua Dollar vào để trả nợ khi đáo hạn còn các nhà đầu cơthì vay Baht để mua USD nhằm thu lại lợi nhuận Điều này khiến cho đồng Baht bịtấn công đầu cơ quy mô lớn vào ngày 14/05/1997 Sự tăng lãi suất của ngân hàng làmnhiều công ty tài chính bị sụp đổ Trước những sức ép trên, Chính phủ Thái Lan tuyên
bố ko phá giá đồng nội tệ, và ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá nhưng chỉ
Trang 5có thể duy trì trong vòng 1 tháng Sau đó đồng Baht được thả nổi vào ngày02/07/1997 và ngay lập tức mất giá 10%, rồi giá trị tiếp tục giảm xuống sau đó (lên tớihơn 50%) Vào đầu năm 1997, tỷ giá giữa đồng Baht và USD là 25 Baht đổi 1 USD,nhưng đến tháng 1 năm 1998, tỷ giá này đã giảm xuống tới mức 56 Baht mới đổi được
1 USD Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995xuống còn 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141.5
tỷ USD xuống còn 23.5 tỷ USD Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan
bị phá sản Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khiến kinh tế Thái Lan suy sụp, nguy
cơ lan ra các nước khác cùng khu vực là rất cao IMF tuyên bố sẽ cung cấp một góicứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ cho Thái Lan vào ngày 11/8 Đến ngày 20/8, IMF thôngqua một gói cứu trợ nữa trị giá 3.9 tỷ dollar Tuy nhiên, khủng hoảng vẫn nhanh chónglan ra Hàn Quốc, Malaysia và Indonesia Đồng Ringgit (Malaysia) và Rupiah(Indonesia) đều chịu sức ép và sau cùng đều bị phá giá Đồng won Hàn Quốc, do cơchế tỷ giá linh hoạt, nên đã mất giá từ năm 1996 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chínhthức (nội tệ/USD) Hàn Quốc (Won) Thái Lan (Baht) Indonesia (Rupiah) Malaysia(Ringgit) Philippines (Peso) Singapore (S-dollar) Nguồn: NHTG, “WorldDevelopment Indicators”, 2002 Chỉ số tỷ giá hối đoái với USD Dòng vốn ngắn hạn
đã chảy vào các nước Đông Á, giờ ồ ạt chảy ra Cả các nhà đầu tư đều muốn chuyểnvốn ra Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ và ngưng cho vay mới Các nhàđầu tư chứng khoán thì bán chứng khoán, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra nước ngoài.Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông Á chịukhủng hoảng, trong khi trong năm 1996 vẫn còn nhận được gần 66 tỷ USD Thịtrường bất động sản tại Thái Lan, Malaysia, Indonesia sụp đổ Hình 8: Chỉ số giácao ốc văn phòng tại Thái Lan và Indonesia Nguồn: Marcus Miller và PongsakLuangaram (1998) Chỉ số chứng khoán tụt giảm mạnh ở hầu hết các nước Đông Á.Chỉ số giá chứng khoán Nguồn: IMF, “World Economic Outllook”, 12/1997
2.2 Diễn biến cụ thể tại các nước:
2.2.1 HongKong:
Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị tấn công đầu cơ Đồng tiền này vốnđược neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7.8 HKD/USD Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát ở HongKong lại cao hơn ở Mỹ, vì vậy đây là cơ sở để cho giới đầu cơ tấn công Nhờ có dự trữngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm đó tương đương 700% lượng cungtiền M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong đã dám chihơn 1 tỷ USD để bảo vệ đồng tiền của mình Các thị trường chứng khoán ngày càngtrở nên dễ đổ vỡ Từ ngày 20 tháng 10 đến 23 tháng 10, Chỉ số Hang Seng đã giảm23% Ngày 15 tháng 8 năm 1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8%lên thành 23% và ngay lập tức nâng vọt lên 500% Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ HongKong bắt đầu mua vào các loại cổ phiếu thành phần của Chỉ số Hang Seng để giảm áplực giảm giá cổ phiếu Cơ quan này và ông Donald Tsang, lúc đó là Bộ trưởng Tàichính và sau này làm Trưởng Đặc khu hành chính Hong Kong, đã công khai tuyênchiến với giới đầu cơ Chính quyền đã mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong(tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) các loại chứng khoán Sau này, vào năm 2001, chínhquyền đã bán ra số chứng khoáng này và thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong(khoảng 4 tỷ Dollar Mỹ) Cuộc khủng hoảng này đã ngừng lại vào tháng 9 năm 1998
Trang 6chủ yếu do các nhà đầu cơ bị thiệt hại bởi chính sách điều tiết dòng vốn nước ngoàicủa chính phủ HongKong và bởi sự sụp đổ của các hoạt động đầu cơ nhằm vào DollarHong Kong và thị trường chứng khoán của nước trường trái phiếu và tiền tệ ở Nga Tỷgiá neo giữa Dollar Hong Kong và Dollar Mỹ vẫn được bảo toàn ở mức 7.8:1
2.2.2 Hàn Quốc:
Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có một gánh nặng
nợ nước ngoài khổng lồ Các công ty, tập đoàn lớn nợ ngân hàng trong nước, cònngân hàng trong nước lại nợ ngân hàng nước ngoài Một vài vụ vỡ nợ đã xảy ra Khithị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứngkhoán của Hàn Quốc ở quy mô lớn Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tíndụng Moody đã hạ thứ hạng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau đó vào ngày 11 tháng
12 lại hạ tiếp xuống B2 Điều này góp phần làm cho giá chứng khoán của Hàn Quốcthêm giảm giá Riêng trong ngày 7 tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4%.Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7.2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hàn Quốc phải áp dụng cácchính sách thắt chặc tiền tệ Trong khi đó, đồng Won giảm giá xuống còn khoảng
1700 KRW/USD từ mức 1000 KRW/USD
2.2.3 Malaysia:
Ngay sau khi Thái Lan thả nổi đồng Baht (ngày 2 tháng 7 năm 1997), đồngRinggit của Malaysia và thị trường chứng khoán Kuala Lumpur lập tức bị sức ép giảmgiá mạnh Ringgit đã giảm từ mức 3.75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống còn 4.20Ringgit/Dollar Phần lớn sức ép giảm giá đối với Ringgit là từ việc buôn bán đồng tiềnnày trên thị trường tiền ở nước ngoài Những người tham gia thị trường tiền duy trì tàikhoản bằng đồng Ringgit ở trạng thái bán ra nhiều hơn mua vào với dự tính về sựgiảm giá của đồng Ringgit trong tương lai Kết quả là lãi suất trong nước của Malaysiagiảm xuống khuyến khích dòng vốn chảy ra nước ngoài Lượng vốn chảy ra đạt tớimức 24.6 tỷ Ringgit vào quý hai và quý ba năm 1997
2.2.4 Indonesia:
Tháng 7, khi Thái Lan thả nổi đồng Baht, cơ quan hữu trách tiền tệ của Indonesia
đã nới rộng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar Mỹ từ 8% lên12% Tháng 8, đồng Rupiah bị giới đầu cơ tấn công và đến ngày 14 thì chế độ tỷ giáhối đoái thả nổi có quản lý được thay thế bằng chế độ thả nổi hoàn toàn Đồng Rupiahliên tục mất giá IMF đã thu xếp một gói viện trợ tài chính khẩn cấp cho Indonesia lêntới 23 tỷ Dollar, nhưng Rupiah tiếp tục mất giá do đồng Rupiah bị bán ra ồ ạt và lượngcầu Dollar Mỹ ở Indonesia tăng vọt Tháng 9, cả giá Rupiah lẫn chỉ số thị trườngchứng khoán đều giảm xuống mức thấp lịch sử Rupiah mất giá làm suy yếu bảng cânđối tài sản của các công ty Indonesia, đặc biệt là làm cho món nợ ngân hàng nướcngoài của các công ty tăng lên Trước tình hình đó, nhiều công ty đẩy mạnh muaDollar vào (có nghĩa là bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm mất giá và tỷ lệ lạm pháttăng vọt Lạm phát tăng tốc cùng với chính sách tài chính thắt chặt theo yêu cầu củaIMF khiến chính phủ phải bỏ trợ giá lương thực và xăng đã khiến giá hai mặt hàngnày tăng lên Tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng đã bùng phát Riêng ởJakarta đã có tới 500 người bị chết do bạo động
Trang 7Theo thống kê, trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar vàokhoảng 2000:1 Nhưng trong thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá đã giảm xuống mức18.000:1 Do thay đổi tỷ giá hối đoái và do nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹcủa Indonesia đã giảm đi
SO SÁNH MỨC TNBQ/NGƯỜI NĂM 1996 VÀ NĂM 2002
Sự rút vốn ồ ạt của các nhà đầu tư, người cho vay trong và ngoài nước khiếnnguồn vốn tín dụng cạn kiệt, thị trường chứng khoán trầm lắng xảy ra ở hầu hết cácnước Đông Á Khủng hoảng tiền tệ dẫn đến khủng hoảng xã hội và khủng hoảngchính trị Điều này dẫn đến việc ông Suharto buộc phải từ chức tổng thống Indonesiavào giữa năm 1998
Trang 83 NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG:
3.1 Mất cân đối vĩ mô
Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á bắt đầu chững lại.Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các nước Đông Á ở mức 19-21% trongnăm 1994-1995 giảm xuống 4% trong năm 1996 Nguyên nhân làm chững lại xuấtkhẩu bao gồm: (i) tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm; (ii) đồng yên mất giá;(iii) tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng của các nước Đông Á lên giá; (iv) lượng cầu và giácủa các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là điện tử, suy giảm
Bảng 1: Tăng trưởng xuất khẩu ở Đông Á (%)
Dấu hiệu rõ nhất là ở Thái Lan Việc đồng baht được gắn cố định với đồng đô la
Mỹ đã làm cho tỷ giá hối đoái thực lên giá (khi đồng đô la lên giá liên tục so với đồngyên) Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan vào năm 1996 lên tới 8% GDP, trongkhi con số của bốn nước còn lại ở trong khoảng 3.4-4.8% Mực thâm hụt này tiếp tụcđược tài trợ bởi dòng vốn vay ngắn hạn nước ngoài chảy vào (theo NHTG 1998)
Trang 9Để bảo vệ tỷ giá cố định trước sức ép tăng giá, các ngân hàng trung ương TháiLan phải bảo vệ tỷ giá bằng cách thực hiện chính sách tiền tệ sau đây:
Trang 10Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá do CP quy định Khi tỷ giá quy định làE1 cao hơn tỷ giá cân bằng E0 thì CP sẽ mua ngoại tệ vào đề E1 trở thành điểm cânbằng mới (Hình 1)
Ngược lại, nếu tỷ giá quy định là E2 thấp hơn tỷ giá cân bằng trên thì trường E0thì CP phải bán ngoại tệ ra để giữ tỷ giá vẫn là E2 (Hình 2) Đi liền với khủng hoảngtiền tệ là khủng hoảng ngân hàng Lãi suất cao trong thời gian chính phủ bảo vệ tỷ giábuộc cả các tổ chức tài chính và các đối tượng vay vốn lâm vào tình thế khó khăn.Hàng loạt công ty tài chính của Thái Lan phá sản trước cả khi phá giá đồng baht Vàkhi đồng baht bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính ra đồng nội tệ của các khoản nợnước ngoài tăng vọt, kéo theo sự phá sản của nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài chínhnữa
3.2 Dòng vốn nước ngoài chảy vào
Những yếu tố dẫn đến khủng hoảng ở Đông Nam Á không chỉ bó hẹp trong phạm
vi nội địa mà còn cả từ bên ngoài Từ năm 1990 đến 1997, lượng vốn tư nhân chảyvào các nước đang phát triển tăng 5 lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD Đông Á là nơithu hút một lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% trong nửa đầu thập niên 90 (theoNHTG 1998) Tỷ suất sinh lợi thấp ở các nền kinh tế phát triển và sự thần kỳ trongtăng trưởng của Đông Nam Á là những động lực thúc đẩy dòng vốn dịch chuyển từNhật Bản, Hoa Kỳ và EU tới các nền kinh tế Đông Nam Á Chênh lệch lãi suất giữacác nền kinh tế Đông Nam Á và các trung tâm tiền tệ quốc tế luôn ở mức dương.Dòng vốn tư nhân càng được thúc đẩy vào giữa thập niên 90 với chính sách tiền tệ mởrộng ở Hoa Kỳ, nới lỏng kiểm soát tài chính ở châu Âu và tình trạng bong bóng đồng
Trang 11yên ở Nhật Bản Thêm vào đó, một số chính phủ các nước Đông Nam Á đã tự do hóatài khoản vốn theo hướng khuyến khích dòng vốn nước ngoài ngắn hạn Cụ thể, chínhsách của Thái Lan là hạn chế đầu tư nước ngoài dài hạn dưới dạng FDI hay đầu tưchứng khoán, trong khi chỉ cho phép các ngân hàng được vay ngắn hạn nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái cố định mà nhiều chính phủ Đông Nam Á duy trì cũng là yếu tốkhuyến khích dòng vốn nước ngoài do rủi ro tỷ giá được loại bỏ Lãi suất nước ngoàithấp hơn lãi suất nội địa trong khi tỷ giá được cố định rõ ràng là một khuyến khíchcho các tổ chức kinh doanh và tài chính nội địa đi vay vốn nước ngoài
Tâm lý ỷ lại cũng xuất hiện đối với dòng vốn nước ngoài Các nhà đầu tư nướcngoài khi cho các tổ chức tài chính trong nước vay cũng ngầm giả định rằng khoảncho vay của mình sẽ được chính phủ nước sở tại bảo lãnh khi nhìn thấy quan hệ gầngũi giữa chính phủ với các ngân hàng nội địa Khi kinh tế tăng trưởng khá, lượng vốnnước ngoài chảy vào nhiều thì không ai nghĩ rằng lại có thể không đảo được nợ hay