Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

39 542 5
Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẤU HIỆU CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Các ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền. Các khách hàng vay vốn gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng .Chính phủ từ bỏ chế độ tỉ giá hối đoái cố định Khủng hoảng tiền tệ: gắn liền với một chế độ tỉ giá hối đoái cố định . chuyển sang áp dụng chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi. Mức biến đổi tỉ giá hối đoái thường rất khó kiểm soát => “khủng hoảng tiền tệ”.Khủng hoảng ngân hàng : nguồn vốn của ngân hàng bị giảm, hiệu quả cho vay thấp, vv. sự biến động vốn của thị trường => biến động sản xuất kinh doanh bị khủng hoảng tiền tệ tác động

Nhóm 7 Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 Đề tài: • hh Khái quát lý thuyết 1 Diễn biến, tác động của cuộc khủng hoảng 2 Phân tích nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 3 Nội Dung Phần I: Khái quát lý thuyết I Khái niệm khủng hoảng tài chính  Là một mặt của khủng hoảng kinh tế diễn ra trong lĩnh vực tài chính tiền tệ  chỉ ra hiện tượng mất ổn định về mặt tài chính tiền tệ gây nên sự chấn động kinh tế cùng với những hậu quả về xã hội II: Nguyên nhân Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá so với nguồn cung DẤU HIỆU CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1. Các ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền 2. Các khách hàng vay vốn gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng . 3. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính 3. Chính phủ từ bỏ chế độ tỉ giá hối đoái cố định PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1. Khủng hoảng tiền tệ:  gắn liền với một chế độ tỉ giá hối đoái cố định .  chuyển sang áp dụng chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi.  Mức biến đổi tỉ giá hối đoái thường rất khó kiểm soát => “khủng hoảng tiền tệ”. 2. Khủng hoảng ngân hàng :  nguồn vốn của ngân hàng bị giảm, hiệu quả cho vay thấp, vv.  sự biến động vốn của thị trường => biến động sản xuất kinh doanh  bị khủng hoảng tiền tệ tác động PHẦN II: Diễn biến và tác động Thái Lan • Từ năm 1985 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 9%. [...]... do tài chính 2 Đồng tiền giảm giá nợ nhiều 3 Thắt chặt thanh khoản và rút vốn ồ ạt 4 Bong bong giá tài sản 5 Chính sách yếu kém của nhà nước 1.Sự tự do tài chính ,(dòng vốn nước ngoài chảy vào quá nhiều) Bắt đầu từ cuối thập niên 1980 Chính sách tiền tệ nới lỏng khiến tính thanh khoản toàn cầu cao quá mức MỸ-Châu Âu -Nhật Bản Chính sách tự do hóa tài khoản vốn khiến lãi suất cao hơn các nước phát triển... thế khó khăn Gánh nặng nợ tăng Tỉ lệ nợ khó đòi tăng Thị trường BĐS và cổ phiếu sụp đổ Đồng ringgit và rupiah bị phá giá Hàng loạt công ty tài chính thái lan phá sản Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có một gánh nặng nợ nước ngoài khổng lồ Bảng 3 Trình bày tình hình nợ ngắn hạn nước ngoài so với dự trữ ngoại tệ của các nước Đông Á vào thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng 3 Mất... những khoản nợ đến hạn Áp lực của thâm hụt ngoại thương liên tục đã vượt quá sức chịu đựng của nền kinh tế Nhu cầu ngoại tệ gia tăng đột biến Trước 1997: 25bath/1đôla 14-15 Tháng6: tràn ngập lệnh bán đồng Bath 30-6: thủ tướng tuyên bố không phá giá bath 2-7: 54.1 bath/1USD Khủng hoảng ngân hàng: Lãi suất cao trong thời gian chính phủ bảo vệ tỷ giá buộc cả các tổ chức tài chính và các đối tượng vay vốn... toàn” Mọi người bán tài sản vì kỳ vọng giá tài sản sẽ giảm Các ngân hàng nhận thấy giá trị tà sản thế chấp giảm xuống nên không cho vay nữa và đòi những khoản cho vay cũ về Các nhà đầu tư, do phải hoàn trả nợ vay, nên càng phải đẩy mạnh việc bán tài sản Kết quả Giá tài sản vì vậy sụp đổ, và thường giảm xuống dưới cả mức cân bằng Hình 5: Giá bất động sản ở Thái Lan và Indonesia 5 Chính sách yếu kém của...Thái lan  14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng baht Thái bị tấn công đầu cơ quy mô lớn  30 tháng 6, thủ tướng Thái Lan tuyên bố sẽ không phá giá baht  2 tháng 7 Baht được thả nổi và ngay lập tức mất giá từ 25.26baht/ 1USD xuống tới mức kỷ lục 54.1 baht/1 USD ngày 6-1-1998  Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống còn 372 cuối năm 1997  Mức... mới Bán CK,đổi ra ngoại tệ và chuyển ra ngoài 4.Bong bong giá tài sản: Tâm lý ỷ lại khuyến khích các tổ chức tài chính gia tăng đầu tư cho dù các dự án có suất sinh lợi kỳ vọng thấp Khi lượng đầu tư tăng làm tăng cầu => giá bất động sản đúng là đi lên như kỳ vọng =>Bong bóng giá cả hình thành Các tổ chức tài chính khi cho vay để đầu tư vào bất động sản cũng sẵn sàng tiếp tục cho vay vì thấy “quá an... công ty chứng khoán hàng đầu (Yamaichi Securities), và 10 ngân hàng lớn (Hokkaido Takushoku) sụp đổ Hàn quốc • Tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứng khoán của Hàn Quốc ở quy mô lớn • Riêng trong ngày 7 tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4% Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7,2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách khắc khổ • Đồng Won giảm giá xuống còn khoảng 1700 KRW/USD... Teo tính toán của Bank of International Settlements có tổng cộng 184 tỷ USD vào các nước đang phát triển châu Á như dòng vốn tư nhân ròng năm 1994-96 Tuy nhiên tại Thái lan, những chỉ số kinh tế vĩ mô đẹp mắt tồn tại trong thời gian dài dường như đã đánh lừa được mọi người 2 Đồng tiền giảm giá và nợ quá nhiều Thái Lan: Tỷ giá được giữ gần như cố định quá lâu Thâm hụt thương mại kéo dài Áp lực của những... đổi hoạt động thanh khoản và quản lý khung hoạt động chống khủng hoảng trong đó có việc giải quyết vấn đề rủi ro đạo đức BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4 Đông Á cần có sự liên kết và hỗ trợ lẫn nhau để đối phó với khủng hoảng tài chính • Trước hết, nên có một quỹ tiền tệ của Đông Á Quỹ này sẽ giúp ổn định thị trường và nới lỏng sức ép về tỷ giá hối đoái ... Cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt cả dự trữ ngoại hối nhà nước  Còn Chính phủ Malaysia quá chú trọng đến những công trình xây cất lớn có tính cách phô trương mà không sinh lợi ,không tự nhận lỗi của mình  Sự không minh bạch của chính phủ,quỹ IMF,nạn tham nhũng… Tóm lại nguyên nhân cuộc khủng hoảng Đông Á có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 Sử dụng chính sách vĩ mô thận trọng . chính 3. Chính phủ từ bỏ chế độ tỉ giá hối đoái cố định PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1 thuyết I Khái niệm khủng hoảng tài chính  Là một mặt của khủng hoảng kinh tế diễn ra trong lĩnh vực tài chính tiền tệ  chỉ ra hiện tượng mất ổn định về mặt tài chính tiền tệ gây nên sự chấn động. 26.6 1998 5.76 9.2 5.1 1.9 hệ thống tài chính ngân hàng yếu kém,đầu cơ bất động sản quá mức vào và thị trường cổ phiếu thông đồng giữa chính phủ và doanh nghiệp ,chính sách tỉ giá hối đoái cố định

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

  • Slide 3

  • Phần I: Khái quát lý thuyết

  • DẤU HIỆU CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

  • Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính

  • PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

  • PHÂN LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

  • PHẦN II: Diễn biến và tác động

  • Slide 10

  • Thái lan

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Indonesia

  • Hồng Kông

  • Slide 16

  • Hàn quốc

  • Việt Nam trong cuộc khủng hoảng

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan