Về cơ bản, chính sách tài khóa là chính sách về thu và chi của chính phủ hay còn gọi là ngân sách thuế, trái phiếu của chính phủ,… Chính sách tài khóa là tổng hợp quan điểm và phương thứ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Môn học: Kinh Tế Vĩ MôGiảng viên: Lê Hữu ĐứcNhóm thực hiện: nhóm 4 – ca 1 – thứ 4
Đề tài : CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM 10 NĂM TRỞ
LẠI ĐÂY (2006 – 2016)
Trang 2Trích yếu
Ứng dụng các kiến thức kinh tế đã học, kết hợp với nhiều giờ làm việc củanhóm, đồng thời nhờ sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn, chúng tôi đã hoànthành đề án môn Kinh tế vĩ mô: “Chính sách tài khóa của Việt Nam trong 10 năm gầnđây nhất từ 2006-2016” Đề án này là thành tích nghiên cứu, học tập và làm việc củanhóm chúng tôi Thực hiện đề án không những giúp chúng tôi trau dồi kiến thức đãtiếp thu trên lớp mà còn giúp chúng tôi áp dụng vào cuộc sống Bên cạnh đó, chúngtôi còn có cơ hội cải thiện khả năng tương tác với các phần mềm soạn thảo, nâng caomột số kĩ năng mềm khác
Trang 3NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Khái niệm chính sách tài khóa
Để kiểm soát được nền kinh tế, chính phủ sẽ sử dụng những công cụ hổ trợ để thựchiện những mục tiêu cũng như chiến lược mình đề ra Có 4 công cụ tài chính được sửdụng để kiểm soát nền kinh tế đó là chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sáchngoại thương, chính sách thu nhập Trong đó thì chính sách tiền tệ và chính sách tàikhóa và đặc biệt giữ vai trò tiên quyết và chủ chốt là chính sách tài khóa
Về cơ bản, chính sách tài khóa là chính sách về thu và chi của chính phủ hay còn gọi
là ngân sách (thuế, trái phiếu của chính phủ,…)
Chính sách tài khóa là tổng hợp quan điểm và phương thức huy động nguồn ngânsách nhà nước nhằm phục vụ các khoản chi lớn theo từng năm như: chi thườngxuyên, chi đầu tư và phát triển,…
Chính sách tài khóa có thể được hiểu là chính sách của chính phủ trong việc can thiệpvào thuế khóa và các khoản chi tiêu nhằm đạt được những mục tiêu như tăng trưởngkinh tế, ổn định giá cả, chống lạm phát thông qua điều chỉnh các chính sách “ thuế”
Và chỉ có chính phủ mới có quyền và chức năng thực thi chính sách này
Trang 42. Phân loại chính sách tài khóa
Để ổn định nền kinh tế, chính phủ đã sử dụng chính sách tài khóa như một công cụ
hỗ trợ nhằm giảm dao động của chu kì kinh doanh, duy trì ở mức sản lượng tiềmnăng, có thể thay đổi thuế ròng (T) hoặc chi tiêu dịch vụ và hàng hóa của chính phủ(G) theo hai hướng thu hẹp hoặc mở rộng Do đó chính sách tài khóa bao gồm hailoại:
Trang 5a) Chính sách tài khóa mở rộng
Là chính sách được chính phủ áp dụng trên nền kinh tế suy thoái, tỉ lệ thất nghiệpcao Để tăng tổng cầu (AD) thì chính phủ cần phải giảm thuế hoặc tăng chi ngânsách
Kết hợp hai yếu tố thay đổi trên để tăng tổng cầu (AD), nhờ AD tăng làm cho sảnlượng tăng, làm cho thất nghiệp giảm về mức tự nhiên
SƠ ĐỒ MINH HỌA:
Trang 6b) Chính sách tài khóa thu hẹp
Là chính sách được chính phủ áp dụng khi nền kinh tế có sự lạm phát cao, sản lượngcủa quốc gia tăng cao hơn so với sản lượng tiềm năng, chỉ số giá tăng cao Khi chínhphủ muốn giảm tổng cầu thì phải áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp bằng cách tăngthuế hoặc tăng chi ngân sách
rộng, khi hàm tổng cầu giảm từ AD1 xuống AD2 thì thu nhập Y cũng sẽ giảm từ Y1
Trang 73. Vai trò của chính sách tài khóa:
Trong thực tế cũng như lý thuyết đã cho thấy chính sách tài khóa có ảnh hưởng lớnvới nền kinh tế thông qua các công cụ tài khóa Vì thế, chính sách tài khóa là mộttrong những chính sách quan trọng giúp quản lí và điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Để nâng cao vai trò của chính sách tài khóa, Việt Nam cần phối hợp nhiều biện phápnhư: Lập kế hoạch chi tiêu chính phủ hợp lí; đảm bảo an ninh an toàn tài khóa; cảithiện hệ thống thu thuế nhằm tăng nguồn thu; Phối hợp đồng bộ các chính sách tạotác động tốt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Trang 84. Chính sách tài khóa và sự ổn định kinh tế
a) Kinh tế suy thoái
Vào thời kỳ suy thoái, con người lo bị mất việc, vì vậy, chính phủ có một giải pháp làtăng G hoặc giảm T để dịch chuyển (AD) sang phải Đó được gọi là chính sách tàikhóa “ngược chu kỳ” Tuy vậy, giảm thu thuế chưa hẳn sẽ làm tăng chi tiêu C haytăng đầu tư I vì người dân có thể tiết kiệm chi tiêu, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái
Đối vớinền kinh tế lạm phát, chính sách tài khóa cần phải làm theo hướngngược lại Đường tổng cầu AD cần giảm Khi đó chính sách tài khóa là ngược chu kỳ:Giảm chi tiêu, tăng thuế, doanh nghiệp giảm chi tiêu và đầu tư (C và I), nhập khẩutăng nhiều hơn xuất khẩu
Hình ảnh mô tả nền kinh tế suy thoái
Trang 95. Đặc điểm chính sách tài khóa
a) Chính sách tài khóa thuận chu kì và Chính sách tài khóa ngược chu kì:
Ở một số quốc gia, khi kinh tế suy thoái thì chính phủ sẽ áp dụng chính sách tàikhóa mở rộng hoặc khi kinh tế tăng trưởng thì chính phủ sẽ áp dụng chính sáchtài khóa thu hẹp Thực hiện theo hướng này được gọi là chính sách tài khóanghịch chu kỳ (counter-cyclical fiscal policy) và ngược lại chính là chính sáchtài khóa thuận chu kỳ (pro-cyclical fiscal policy)
b) Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển
Các nước phát triển thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ vì kinh tế suy thoái,thất nghiệp tăng, chính phủ tăng các khoản tiền cho việc trợ cấp, bảo hiểm nghĩa làchi tiêu chính phủ tăng, giúp tăng trưởng nền kinh tế Tương tự như trên, chính sáchthuế cũng có thể thực hiện ngược chu kỳ, ví dụ như khi suy thoái, thu nhập của từng
cá nhân giảm làm thuế được chính phủ thu cũng giảm theo
c) Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển
Có rất nhiều lý do mà các nước đang phát triển thực hiện chính sách tài khóa thuậnchu kỳ Ví dụ: khi G tăng trong khi AD cao mà nguyên nhân là do đầu tư từ nướcngoài Kết quả nguồn đầu tư này làm tăng tổng thu thuế cho chính phủ Hoặc giá
Hình ảnh chính sách tài khóa thuận nghịch chu kì như thế nào
Trang 10nhiên liệu tăng, tạo áp lực đối với mức giá chung, thuế thu được tăng theo dẫn đếnchính phủ tiếp tục tăng chi tiêu
Trang 116. Các nguyên tắc tài khóa:
a) Cân bằng ngân sách
Lợi thế là giữ ngân sách ổn định Tuy vậy nguyên tắc này lại khó làm cho nềnkinh tế thoát khỏi sự suy thoái Nó có thể là thu hẹp quá trong thời suy thoáihoặc quá mở rộng khi nền kinh tế ổn định
=> Chính sách này chưa phải là chính sách tốt nhất
Trang 127. Chính sách tài khóa và tổng cầu
- Khi tổng cầu quá thấp (Y< Yp) dẫn đến suy thoái, chính phủ có thể kích thíchtăng tổng cầu qua chính sách tài khoá mở rộng bằng cách giảm thuế hoặc tăngchi tiêu hay vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế
- Ngược lại, khi Y>Yp, chính phủ có thể tăng thuế hay giảm chi tiêu hoặc thựchiện cả hai cùng lúc nhằm hạn chế tổng cầu để chống sự phát triển của lạmphát
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt
Trang 13PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TẠI VIỆT
Âu bắt đầu giai đoạn báo động với tốc độ tăng trưởng kinh tế rất tồi tệ và đáng thấtvọng chỉ 0,7% /năm Nhật Bản phải gồng mình hứng chịu những tổn thất vô cùng tolớn, nghiêm trọng do thiên tai như những trận động đất và sóng thần xảy ra hàng loạtbên cạnh sự phát triển chật vật với bài toán tiêu dùng trong nước,…Đến năm 2007,nền kinh tế toàn cầu xuát hiện những yếu tố về sự suy thoái rõ rệt hơn khi các mặthàng thiết yếu, lĩnh vực hàng hóa, tài chính ngân hàng, thị trường tiền tệ và gía cả thịtrường biến động cực nhanh, lạm phát gia tăng, thị trường chứng khoán biến động bấtthường, không ổn định, điển hình nhứ giá dầu tăng đạt mức kỉ lúc, giá vàng lên caonhất trong vòng 30 năm, đồng Đô la thì lại sụt giảm thậm tệ cùng biểu hiện đổ vỡ thịtrường tài chính; đã tác động rất lớn đến công việc sản xuất và đời sống của nhữngngười có thu nhập thấp Đồng thời, cuộc khủng hoảng nợ công đã bắt đầu xảy ra ởcác nước Châu Âu
b) Tình hình kinh tế trong nước
Trong bối cảnh đó, Việt Nam vẫn gìn giữ được tốc độ tăng trưởng và phát triển tươngdối bền, mặc dù gặp nhiều trở ngại đây được coi là một thành tựu đáng khích lệ Vớinhững thành quả nổi bật mà Việt Nam đạt được từ những năm 2001-2005 đã bướcvào giai đoạn năm 2006-2015 với một vị thế được củng cố một cách toàn diện
Ngày 7/11/2006 Việt Nam bắt đầu tham gia vào về WTO và là quốc gia thứ 150 của
tổ chức này Đây là một bước ngoặc to mới đánh dấu cho một sự khởi sắc đối vớiViệt Nam WTO là một thị trường rộng lớn, tạo cơ hội cho việc thu hút nguốn lực,nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ nước ngoài, kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến, trình
độ quản lý sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội
và lợi ích to lớn,chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn và thách thức theo lộ trình cam
Trang 14kết gia nhập WTO của Chính phủ, nhất là các lĩnh vực: trợ cấp nông nghiệp, dịch vụ(tài chính, ngân hàng, …) Hệ thống luật pháp có nhiều điểm chưa phù hợp Năng lựchoạch định của các cơ quan thẩm quyền chuyên môn còn yếu kém
Tác động đến nền kinh tế nước ta sau khi tham gia WTO còn khá phức tạp Tốc độtăng trưởng nền kinh tế trong giai đoạn này vẫn được duy trì và gia tăng vượt quanhiều khó khăn, thách thức của thế giới đề đạt được mức tăng trưởng 6,38%, lĩnh vựccông nghiệp-xây dựng và dịch vụ đặc biệt tăng trưởng cao gần 7%/năm Với tốc độtăng trưởng đáng khích lệ, sau một thời gian “phi mã” thì tỷ lệ lạm phát cũng đãđược nhà nước kiểm soát chặt chẽ, nổi bật là giai đoạn từ cuối năm 2012 đến nay:năm 2012 giảm từ 11,75% xuống chỉ còn 1% trong năm 2015
Đáng chú ý hơn trong thời gian này dòng vốn FDI được thu hút tăng qua từng năm,ước tính năm 2015 tổng số vốn FDI tăng hơn 4 lần so với năm 2005 Một con sốcũng đáng được khích lệ đó là GDP năm 2015 đạt trên 204 tỉ USD gấp gần 4 lần sovới GDP đạt được vào năm 2005, thu nhập bình quân đầu người đã giúp Việt Nam trởthành quốc có thu nhập trung bình khi đạt trên 2.000USD
Hoạt động đầu tư vào nền kinh tế, cuốn hút vốn đầu tư nước ngoài là điểm sáng củanền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này có thể nói rằng đây là kết quả của chínhsách gia nhập WTO Tổng vốn đàu tư toàn xã hội đã đạt hon 40% GDP, trong đó vốnđầu tư nước ngoài đạt 45 tỉ USD vựot qua 77,8% kế hoạch, trong khi đó đăng kí mớiđạt đến con số kinh ngạc 146,8% tỉ USD gấp 3 lần dự định được để ra và tăng gấp 7lần so vơi giai đoạn 2001-2005
Hoạt động kinh tế đối ngoại cũng có những dấu ấn khá ấn tượng: Việt Nam đã đạtquan hệ thương mại với 175 quốc gia và lãnh thổ khác nhau trên thế giới như Ấn Độ,Liên Bang, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ; ký hơn 60 hiệp định kinh tế thươngmại song phương được tính đến năm 2010 Nhiều mối quan hệ đối ngoại chiến lượctiếp tục được củng cố và phát triển lên tầng cao mới như: các tam giác phát triển Việt-Lào-Campuchia, hợp tác khu vực sông Mêkông
Xuất khẩu giai đoạn này có bước tăng trưởng ấn tượng bình khoảng 19%/năm nhưnăm 2010 đạt 84,4 tỷ USD gấp hơn 5 lần so với năm 2001
Trong giai đoạn này nổi bật nhất là việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trườngkinh tế thông thoáng, an toàn cho các hoạt động kinh tế
Cũng phải nói rằng trong giai đoạn 2011-2015 chúng ta đã chứng kiến và phải trảiqua những biến động cực mạnh của nền kinh tế toàn cầu nên đã ảnh hưởng một cách
Trang 15không mấy tích cực tới sự ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng cao đến 2 con sốtrong năm 2011.
Trang 16Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam rất khó để có thể vượt qua mức6% Nguy cơ lạm phát tăng trở lại vượt 10% có thể là nguy cơ phá vỡ các cân bằngkinh tế vĩ mô.
Biểu đồ GDP của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 Biểu đồ FDI của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015
Trang 172. Chính sách tài khóa của Việt Nam 2006 – 2016
a) Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế từ năm 2008
Nhìn chung vào nền kinh tế nước ta không có nhiều biến động từ năm 2006 Chínhphủ đã áp dụng CSTK mở rộng để kích thích nền kinh tế để đạt được theo hoạch địnhđưa tổng GDP tăng lên mức 8%, tỷ lệ lạm phát giảm chỉ còn 6,6% Nhưng chính vụkhủng bố ngày 11/9 đã châm ngòi cho nền kinh tế năm 2008 có những chuyển biếnmạnh mẽ và để lại nhiều hậu quả vô cùng sâu sắc Giai đoạn nền kinh tế từ (2007-2008) còn được xem là giai đoạn của nền kinh tế suy thoái của cả Thế Giới nói chung
và nước Việt Nam nói riêng Nếu có thể ví cuộc khủng hoảng từ Mỹ vào năm 2008như một căn đại dịch thì đó chính là một cơn dịch kinh tế lan nhanh và nguy hiểm,khiến tất cả các quốc gia trên thế giới đều bị ảnh hưởng.Nước ta cũng không nằmngoài phạm vi ảnh hưởng, bị ảnh hưởng về tăng trưởng kinh tế
Nói về sự ảnh hưởng của căn dịch này, phần lớn khó khăn xuất phát từ các hoạt độngsản xuất cung cấp sản phẩm cho xuất nhập khẩu Nước Việt Nam ta xuất khẩu cácmặt hàng cho các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản…nhưng do sự ảnhhưởng của suy thoái kinh tế từ Mỹ quá lớn, mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộnkhiến cho chi tiêu hộ gia đình bị cắt giảm, giảm độ mua hàng của cá nhân, khả năngthanh toán yếu
Chính vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế này đã làm cho mức tăng trưởngcủa nền kinh tế nước ta rớt xuống nhanh chóng từ mức 8,48% vào năm 2007 đến còn6,31% vào năm 2008 và đến năm 2009 chỉ còn đạt mức 5,23% ( theo thông báo củatổng cục thống kê vào tháng 12/2009)
Biểu đồ phát triển kinh tế qua từng năm
Trang 18Để mau chóng lấy lại được mức cân bằng, vực dậy được nền kinh tế thì chính phủ đãnhanh chóng áp dụng ngay CSTK mở rộng nhằm nhanh chóng khôi phục ảnh hưởng
từ cuộc khủng hoảng, ổn định vĩ mô Về mặt chi tiêu của chính phủ, thì chính phủcũng đã đề ra những hỗ trợ về lãi suất tín dụng lên đến 1 tỷ USD(17000 tỷ đồng), vốnđầu tư ngân sách lên đến 8 tỷ USD, bao gồm tăng chi đầu tư và phát triển, an sinh xãhội các vùng miền, công tác xóa nghèo ở 62 tình thành nghèo và giảm thuế Mặc dùcác chính sách kinh tế vĩ mô đã áp dụng trên nhằm đưa nền kinh tế trở về mức ổnđịnh nhưng nhìn chung vẫn chưa làm đúng trọng tâm Tốc độ tăng tưởng năm 2009vẫn giữ mức 5,23% Bước sang năm 2010 thì nền kinh tế có những chuyển biến theohướng hồi phục, tốc độ tăng trưởng lên 6,78% Nhìn chung từ năm 2006 so với cácnước trong khu vực, Việt Nam áp dụng chính sách nới lỏng kinh tế nhiều
Đến năm 2011-2015 CSTK được áp dụng theo hướng thắt chặt chi tiêu do lạm phátcao Chính sách thuế được điều chỉnh theo hướng miễn giảm và gia hạn, và một trong
số loại thuế nhằm giảm các khó khăn cho kinh doanh Áp dụng chính sách thắt chặtchi tiêu, nhằm đảm bảo các vấn đề ảnh hưởng nhiều đến các vẩn đề an an ninh xã hội
b) Mục tiêu của chính sách tài khóa.
Vậy mục tiêu của CSTK mở rộng là khi nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái ta sẽtăng chi tiêu của chính phủ(G) hoặc giảm thuế (T) Còn khi nền kinh tế trong thời kỳlạm phát thì chính phủ áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt để đưa sản lượng thực tế
về bằng sản lượng tiền năng Từ đó sẽ giảm tổng cầu AD, bằng phương pháp tăngthuế giảm chi tiêu, giảm tiêu dung hộ gia đình và đầu tư doanh nghiệp , nhập khẩuphải lớn hơn xuất khẩu CSTK thông minh hiệu quả là đảm bảo các yếu tố sau: đúnglúc, đúng trọng tâm và kịp thời
Các mục tiêu chính của CSTK năm 2011-2015:
Đầu tiên, là duy trì thực hiện CSTK thắt chặt, bên cạnh đó giảm cơ cấu chi tiêu chínhphủ, giảm thu ngân sách nhà nước Tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp theohướng loại bỏ các thủ tục hành chính chính nhằm giảm thiểu các chi phí theo chínhsách thuế đề ra
Thứ hai là khắc phục các kế hoạch chi vượt toán, giảm các công trình không cần thiếtkhông mang lại lợi nhuận
Ba là, tăng cường theo dõi diễn biến mức giá đầu trên thế giới nhằm diều chỉnh giáphù hợp và chính sách thuận lợi, tăng cường công tác thu nợ, giảm chi Tăng cườnghút các vốn đầu tư tư nhân để nhằm bù vào, hỗ trợ lại phía do giảm đầu tư công dogiảm thu ngân sách, phát triển chất lượng đề án đầu tư