Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
140 KB
Nội dung
BÀI TẬP NHĨM Mơn: Luật Ngân hàng Chủ đề: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY Mục lục: I Ý nghĩa việc bảo đảm tiền vay II Giao dịch bảo đảm tiền vay Khái quát giao dịch bảo đảm 1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.2 Chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm 1.3 Tài sản bảo đảm 1.4 Phạm vi bảo đảm .4 1.5 Hiệu lực giao dịch bảo đảm 1.6 Kiểm soát giao dịch bảo đảm 1.7 Xử lý tài sản bảo đảm Giao dịch bảo đảm tiền vay III Các biện pháp bảo đảm tiền vay Cầm cố 1.1 Khái niệm 1.2 Chủ thể 1.3 Tài sản cầm cố 1.4 Hệ pháp lý cầm cố 1.5 Xử lý tài sản cầm cố 10 Thế chấp 2.1 Khái niệm 11 2.2 Chủ thể 11 2.3 Tài sản chấp 11 2.4 Xử lý tài sản chấp 12 Bảo lãnh 3.1 Bảo lãnh thông thường 12 3.1.1 Khái niệm 12 3.1.2 Chủ thể .13 3.1.3 Tài sản bảo lãnh 13 3.1.4 Hệ pháp lý bảo lãnh .13 3.2 Bảo lãnh ngân hàng 13 IV Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay 16 V Tài liệu tham khảo 17 I Ý nghĩa việc bảo đảm tiền vay Cho vay chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ ngân hàng sang khách hàng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Đây nghiệp vụ sinh lời chủ yếu ngân hàng, nghiệp vụ rủi ro cao Vì việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay làm giảm thiểu rủi ro đảm bảo tiền vay, nâng cao trách nhiệm thực cam kết trả nợ bên vay, phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ dự kiến bên vay không thực xảy rủi ro khơng lường trước được, phịng ngừa gian lận… Từ giúp ngân hàng thu hồi gốc lãi đảm bảo tồn phát triển Biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng chính, khơng phải điều kiện bắt buộc, dù có biện pháp hay không không ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ bên, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ chịu biện pháp xử lí tài sản vi phạm Các biện pháp bảo đảm tiền vay giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, kích thích hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Với ý nghĩa trên, biện pháp bảo đảm tiền vay có vai trị quan trọng hoạt động tổ chức tín dụng II Giao dịch bảo đảm tiền vay Khái quát giao dịch bảo đảm: 1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm: Ở Việt Nam, khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn nhận chủ yếu giác độ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quan hệ hợp đồng Theo khoản Điều 323 BLDS 2005 thì, “Giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thoả thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật này”; bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp 1.2 Chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm: Các bên tham gia giao dịch bảo đảm bao gồm bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm (chủ nợ có bảo đảm) + Bên nhận bảo đảm bên có quyền quan hệ dân mà việc thực quyền bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ.( khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm) + bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ người khác Nói rõ hơn, bên bảo đảm tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ bên thứ bảo đảm cho bên có nghĩa vụ cần bảo đảm Ngoài ra, thực tiễn giao dịch bảo đảm xuất bên thứ ba bên quản lý tài sản bảo đảm, người đại diện bên nhận bảo đảm, bên xử lý tài sản mà bên nhận bảo đảm 1.3 Tài sản bảo đảm: Theo quy định nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP, tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Tài sản dùng để bảo đảm phải đáp ứng tiêu chí: + Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch; + Thuộc quyền sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung thiết lập biện pháp bảo đảm buộc phải đồng ý văn tất đồng chủ sở hữu, tài sản hộ gia đình phải đồng ý văn thành viên gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên + Khơng có tranh chấp thời điểm ký hợp đồng bảo đảm + Về giá trị tài sản: Giá trị tài sản xác định thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Tài sản dùng để bảo đảm phải có giá trị tương đương lớn phần nghĩa vụ phải thực hiện, trừ trường hợp thỏa thuận Có thể dùng nhiều tài sản khác để bảo đảm cho nghĩa vụ với điều kiện tổng giá trị tài sản lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Tương tự, tài sản dùng bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ khác giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ mà bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 1.4 Phạm vi bảo đảm: Phạm vi biện pháp bảo đảm bên thỏa thuận sở luật định, phần tồn nghĩa vụ Nếu bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng quy định nghĩa vụ bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại 1.5 Hiệu lực giao dịch bảo đảm: Biện pháp bảo đảm không đương nhiên tồn mà phát sinh tồn pháp luật quy định bên có thỏa thuận Giao dịch bảo đảm giao dịch dân sự, cần đáp ứng điều kiện để có hiệu lực pháp lý: - Thứ nhất, thỏa thuận bảo đảm( hợp đồng bảo đảm) phải bên giao kết cách hợp pháp; - Thứ hai, bên chủ nợ thực nghĩa vụ ( sở để phát sinh quyền lợi bên chủ nợ với bên bảo đảm thực tế Đó nghĩa vụ nợ bảo đảm thực tài sản); - Thứ ba, tài sản dùng để bảo đảm đáp ứng điều kiện làm tài sản bảo đảm; - Thứ tư, giao dịch phải đăng ký pháp luật có quy định; - Về hình thức phải lập thành văn Với ý nghĩa nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ xác lập thông qua giao dịch dân sự, tồn giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào hiệu lực giao dịch dân xác lập nghĩa vụ bảo đảm Nếu giao dịch dân trước bị vơ hiệu, tức khơng làm phát sinh nghĩa vụ dẫn đến khơng có sở cho giao dịch bả đảm tồn Nếu giao dịch dân vô hiệu thực phần quan hệ bảo đảm tồn khoảng thời gian bên thực hoàn trả nghĩa vụ cho 1.6 Kiểm soát giao dịch bảo đảm: Hiện giao dịch bảo đảm phát triển ngày đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác Áp dụng biện pháp bảo đảm mang cho chủ nợ đặc quyền xử lý tài sản bảo đảm trường hợp phát sinh vi phạm nghĩa vụ trả nợ Để bảo đảm quyền lợi giao dịch bảo đảm mang lại cho chủ nợ cần có chế kiểm soát, quản lý giao dịch bảo đảm Một phương pháp bảo đảm cho quyền lợi người tham gia giao dịch bảo đảm công khai hóa giao dịch bảo đảm Đăng ký giao dịch hình thức cơng khai giao dịch bảo đảm nhiều quốc gia lựa chọn, có Việt Nam Có nhiều biện pháp bảo đảm biện pháp phải đăng ký giao dịch bảo đảm Pháp luật Việt Nam quy định giao dịch phải đăng ký giao dịch bảo đảm gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất; chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; chấp tàu bay, tàu biển; chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; Các trường hợp khác, pháp luật có quy định Ngoài ra, giao dịch bảo đảm khác đăng ký cá nhân, tổ chức có yêu cầu Bên cạnh việc đăng ký giao dịch bảo đảm, sau giao dịch bảo đảm xsc lập cần có chế bảo đảm thực Đó việc quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch chế tài xử lý vi phạm 1.7 Xử lý tài sản bảo đảm: 1.7.1 Căn xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm phát sinh có sau: - Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ - Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận theo quy định pháp luật - Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác - Các trường hợp khác bên thoả thuận pháp luật quy định 1.7.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm - Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên; khơng có thoả thuận tài sản bán đấu gia theo quy định pháp luật - Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm; khơng có thoả thuận khơng thoả thuận tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật - Việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định Nghị định - Người xử lý tài sản bảo đảm (sau gọi chung người xử lý tài sản) bên nhận bảo đảm người bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác - Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm 1.7.3 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận - Bán tài sản bảo đảm - Bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm - Bên nhận bảo đảm nhận khoản tiền tài sản khác từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ - Phương thức khác bên thoả thuận Việc áp dụng phương thức xử lý loại tài sản cụ thể phải tuân theo quy định thông tư liên tịch số 16/2014/TT-BTP-BTNMTNHNN Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 1.7.4 thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm: Theo điều 325 BLDS 2005 quy định “Điều 325 Thứ tự ưu tiên toán Thứ tự ưu tiên thánh toán xử lý tài sản bảo đảm xác định sau: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký; Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm khơng đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký ưu tiên tốn; Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký thứ tự ưu tiên toán xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm.” Nghị định 163/2006 khoản khoản điều quy định thêm “2 Các bên nhận bảo đảm tài sản có quyền thoả thuận việc thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên tốn phạm vi bảo đảm bên mà quyền Trong trường hợp số tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để tốn cho bên nhận bảo đảm có thứ tự ưu tiên tốn số tiền tốn cho bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Giao dịch bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng: Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, bảo đảm tiền vay có vai trị quan trọng Trong thực tiễn, giao dịch bảo đảm tiền vay ngân hàng áp dụng bao gồm cầm cố tài sản, chấp bảo lãnh Chúng có đặc trưng sau: - Giao dịch bảo đảm tiền vay thỏa thuận xác lập quyền tài sản cụ thể người vay ( bên thứ ba) cho người cho vay; - Mục đích việc xác lập giao dịch nhằm tạo sở kinh tế, pháp lý để thu hồi số tiền vay; - Giao dịch bảo đảm tiền vay tạo nghĩa vụ bảo đảm tồn nghĩa vụ phụ bên cạnh nghĩa vụ chính; - Số phận nghĩa vụ bảo đảm phụ thuộc vào số phận hợp đồng chính; - Giao dịch bảo đảm tiền vay xác lập sở thỏa thuận hai bên sở luật định; Từ điểm chung trên, pháp luật quy định biện pháp bảo đảm cụ thể với điểm khác III Các biện pháp bảo đảm tiền vay Cầm cố tài sản 1.1 Khái niệm: Trong pháp luật dân có quy định biện pháp cầm cố, biện pháp bảo đảm giao dịch dân sự, theo đối tượng bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng thực chất giao dịch dân sự, cầm cố tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng có đặc điểm giống với cầm cố tài sản luật dân Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, cầm cố tài sản hiểu việc khách hàng (bên vay vốn) dùng tài sản thuộc sở hữu giao cho tổ chức tín dụng (bên cho vay) để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Thời hạn cầm cố tài sản bên thoả thuận Trong trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cầm cố tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố 1.2 Chủ thể : Chủ thể quan hệ cầm cố chủ thể quan hệ tín dụng Quan hệ cầm cố coi quan hệ phụ, hình thành phát sinh quan hệ tín dụng Chủ thể tham gia vào quan hệ cầm cố gồm: - Bên cầm cố (bên phải dùng tài sản giao cho bên nhận cầm cố để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ) khách hàng vay vốn bao gồm cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, pháp nhân Việt Nam cá nhân, pháp nhân nước ngồi có đủ điều kiện vay vốn TCTD theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bên nhận cầm cố TCTD bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân.( khoản điều luật tổ chức tín dụng) 1.3 Tài sản cầm cố Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm quy định: Tài sản bảo đảm bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương mà pháp luật không cấm giao dịch Yêu cầu chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố dẫn tới số hệ định: Thứ nhất, cầm cố áp dụng tài sản hữu chuyển giao cho bên cho vay Giao dịch bảo đảm không áp dụng cho tài sản tương lai.Thứ hai, động sản phù hợp với tiêu chí chuyển giao tài sản Cuối cùng, sử dụng tài sản để bảo đảm nhiều nghĩa vụ tài sản chuyển giao cho bên nhận cầm cố Đây trở ngại đáng kể việc khai thác tối đa giá trị tài sản tài sản cầm cố có giá trị lớn nhiều nghĩa vụ bảo đảm 1.4 Hệ pháp lý cầm cố: - Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố trước nghĩa vụ bảo đảm đến hạn : Bên nhận cầm cố phải bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố phải chịu trách nhiệm việc làm làm hư hỏng tài sản cầm cố (khoản 1, điều 332, BLDS) Đổi lại, bên nhận cầm cố tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố, trừ có thỏa thuận khác (khoản 3, điều 330 khoản 4, điều 333, BLDS) Do cầm cố trao cho bên nhận cầm cố quyền chiếm hữu tài sản cầm cố nên bên nhận cầm cố không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố không đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác , khơng khai thác lợi ích kinh tế từ tài sản không bên cầm cố đồng ý (khoản khoản 3, điều 332, BLDS) - Quyền nghĩa vụ bên cầm cố Bên cầm cố bán hay thay tài sản cầm cố tài sản khác bên nhận cầm cố đồng ý (khoản 3, điều 331, BLDS) Bên cầm cố có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có (khoản 2, điều 330, BLDS) - Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức Theo quy định khoản 3, điều 332, BLDS, bên nhận cầm cố không hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố trừ trường hợp bên cầm cố đồng ý Về điểm thấy khơng có thỏa thuận mà bên nhận cầm cố nhận hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố phải khấu trừ vào nợ gốc hay nợ lãi khoản vay bảo đảm Khi áp dụng biện pháp bảo đảm này, có vấn đề nảy sinh vấn đề định giá xác định giá trị hao mòn tài sản Về giá tài sản, theo quy định pháp luật giá Bộ luật Dân 2005, giá bên thỏa thuận (trừ trường hợp thuộc diện Nhà nước quản lý giá), vậy, thông thường việc định giá tài sản bảo đảm xác định theo yếu tố sau: Thỏa thuận bên (có tính đến yếu tố thị trường) giá trị hao mịn (hữu hình vơ hình) tài sản Tuy nhiên, việc cầm cố số loại tài sản có biến động lớn (ngoại tệ, vàng, kim khí q, đá q) có vấn đề nảy sinh Ví dụ, cầm cố 100 vàng vào thời điểm đầu năm 2010, anh A thỏa thuận với ngân hàng vay tối đa tỷ, đến cuối năm 2010, số lên tới tỷ Vấn đề ngân hàng có xem xét cho anh A vay thêm tỷ hay không số tỷ chưa đến hạn trả nợ Điều tùy thuộc vào quy định ngân hàng thỏa thuận 10 bên Đơn cử quy định Ngân hàng Nam Á “đối với tài sản đảm bảo vàng bạc, đá quý, giấy tờ có giá: Mức cho vay tối đa đơn vị tự thỏa thuận với khách hàng với điều kiện đảm bảo an tồn tín dụng” Như vậy, anh A có quan hệ tín dụng với ngân hàng Nam Á có lẽ với tài sản bảo đảm 100 vàng, ngân hàng xem xét cho anh A vay tiếp tỷ nữa, trường hợp này, pháp luật không cấm Tuy nhiên, trường hợp tài sản động sản, theo quy định ngân hàng Nam Á, anh A vay tối đa 60% giá trị tài sản bảo đảm Tuy nhiên, cầm cố áp dụng với số khoản tín dụng có giá trị nhỏ, cịn với khoản vay lớn bên thường lựa chọn biện pháp bảo đảm chấp tài sản 1.5 Xử lý tài sản cầm cố: Về nguyên tắc, tài sản cầm cố phải trả lại cho bên cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt bảo đảm biện pháp bảo đảm khác (khoản 4, điều 332, BLDS) Trường hợp vi phạm nghĩa vụ bảo đảm tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ bảo đảm bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố (điều 336, BLDS) Tuy nhiên, quyền ưu tiên toán bên nhận cầm cố thực sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố (điều 338, BLDS) Điều 337, BLDS đề cấp việc xử lý tài sản cầm cố trường hợp cầm cố nhiều vật để đảm bảo thực nghĩa vụ[4] theo bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều luật quy định “bên nhận cầm cố xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm; xử lý số tài sản cần thiết gây thiệt hại cho bên cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố” Từ quy định rút hai nhận xét Thứ nhất, pháp luật Việt Nam dường công nhận việc tổng giá trị tài sản bảo đảm lớn khoản vay bảo đảm vào thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm để dự liệu trước trường hợp giá trị nghĩa vụ bảo đảm tăng lên, đặc biệt trường hợp khoản vay bảo đảm có lãi suất biến đổi Thứ hai, để bảo vệ bên bảo đảm, pháp luật cấm bên nhận bảo đảm khơng hưởng lợi mà khơng có pháp luật từ giao dịch bảo đảm Nguyên tắc nêu điều 338, BLDS theo “nếu tiền bán cịn thừa phải trả lại cho bên cầm cố; tiền bán cịn thiếu bên cầm cố phải trả tiếp phần cịn thiếu đó” Cuối nhà làm luật có quy định riêng trường hợp nghĩa vụ bảo đảm khoản vay Thực vậy, theo quy định điều 338, BLDS, “trong trường hợp nghĩa vụ bảo đảm khoản vay tốn cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại có” 11 Thế chấp tài sản 2.1 Khái niệm Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bên ( bên chấp ) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (bên chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp ( điều 342 BLDS 2005) Theo chấp ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng, khơng chuyển giao tài sản cho ngân hàng Việc chấp phải lập thành văn bản, văn phải có chứng nhận công chứng nhà nước chứng thực UBND có thẩm quyền pháp luật qui định 2.2 Chủ thể chấp: bao gồm bên chấp bên nhận chấp, ngồi cịn có người thứ giữ tài sản chấp Theo chủ thể chấp luật ngân hàng bao gồm: tổ chức tín dụng, khách hàng có tài sản chấp Các bên có quyền nghĩa vụ theo qui định BLDS 2005 điều 348 đến 352 Ngoài hợp đồng xuất thêm người thứ ba người nắm giữ tài sản người có quyền nghĩa vụ theo qui định điều 352, 253 BLDS 2005 2.3 Tài sản chấp: tài sản dùng để chấp phỉa thỏa mãn yêu cầu tài sản bảo đảm, động sản, bất động sản Trên thực tế tài sản dùng để chấp chủ yếu thường bất động sản Tuy nhiên, tài sản chấp động sản, bất động sản phải thuộc quyền sở hữu bên chấp, qui định tạo bất lợi cho người có quyền (bên nhận chấp) hậu biện pháp bảo đảm bị vơ hiệu xác lập quan hệ chấp, tài sản chấp xác định không thuộc sở hữu người có nghĩa vụ Xác định quyền sở hữu tài sản chấp có ý nghĩa quan trọng việc xử lý tài sản bên chấp không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ mình, qui định nhằm bảo bảo lợi ích kịp thời cho bên nhận chấp thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm được, xử lí tài sản xử lí tài sản mà bên chấp chủ sở hữu mà xử lý tài sản người khác bên chấp người chiếm hữu hợp pháp tài sản Do việc xác định quyền sở hữu bên chấp tài sản chấp có ý nghĩa quan trọng 12 Đối với tài sản động sản bên chấp dùng tồn phần đọng sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Đối với tài sản chấp quyền sử dụng đất pháp luật Việt Nam có qui định bên chấp có quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ Đối với tài sản hình thành tương lai (quy định điều 342 khoản BLDS 2005) trường hợp chấp nhiều tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ tài sản đảm bảo thực toàn nghĩa vụ Các bên thỏa thuận tài sản đảm bảo thực phần nghĩa vụ, trừ trường hợp thuộc qui định cấm của pháp luật 2.4 Xử lý tài sản chấp chấm dứt chấp: - Xử lý tài sản: đến hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ cam kết tài sản chấp xử lý để thực nghĩa vụ nguyên tắc xử lý tài sản chấp thực theo phương thức bên thỏa thuận trước thông qua phương thức bán đấu giá.theo đến hạn tài sản chấp xử lý theo thỏa thuận hai bên bên chấp đươch ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp sau trừ chi phí bảo quản chi phí liên quan khác.Trường hợp xử lý tài sản chấp đến hạn mà tài sản dùng chấp cho nhiều nghĩa vụ khác nghĩa vụ khác chưa đến hạn coi đến hạn Thế chấp tài sản coi chấm dứt chấp tài sản tài sản xử lý, việc chấp hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác, nghĩa vụ bảo đảm biện pháp chấp thực xong 13 Bảo lãnh: 3.1 Bảo lãnh thông thường III.1.1 Khái niệm Trong dân bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, theo bên thứ ba hay cịn gọi bên bảo lãnh đứng cam kết với bên có quyền hay gọi bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ hay cịn gọi bên bảo lãnh, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên có quyền hay bên nhận bảo lãnh Thực chất nói nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bảo lãnh tài sản bên bảo lãnh III.1.2 Chủ thể: gồm bên + bên bảo lãnh: khách hàng vay tổ chức tín dụng + bên nhận bảo lãnh: tổ chức tín dụng + bên bảo lãnh: cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định theo tiêu chí tổ chức tín dụng III.1.3 Tài sản bảo lãnh: bảo đảm tài sản thuộc sở hữu bên bảo lãnh Yêu cầu bên bảo lãnh phải có đủ khả thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận, tức phải có tài sản đủ bảo đảm thực nghĩa vụ Tài sản bảo đảm dùng để bảo lãnh cho phần toàn nghĩa vụ bên bảo lãnh theo thỏa thuận Tài sản dùng để bảo lãnh cho nhiều nghĩa vụ khác III.1.4 Hệ pháp lý bảo lãnh: - Nghĩa vụ bên bảo lãnh phát sinh bên bảo lãnh không thực thực hiên không nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình, có thỏa thuận - Bên bảo lãnh có nghĩa vụ hồn lại trường hợp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh thường áp dụng khoản vay có giá trị tương đối lớn Trên thực tế, lúc có chủ thể đáp ứng yêu cầu để bảo lãnh, với khoản vay giá trị lớn mà 14 người vay không thực biện pháp bảo đảm khác Để đủ khả bảo lãnh cho khoản vay lớn chủ thể phải có khả tài sản lớn có uy tín cao, mà thực tế thường tổ chức tín dụng Do vậy, việc tổ chức tín dụng đứng bảo lãnh cho người vay phổ biến cả, hoạt động bảo lãnh phát triển mạnh lĩnh vực tín dụng, mang đặc tính riêng, gọi bảo lãnh ngân hàng III.2 Bảo lãnh ngân hàng: • Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Trong trường hợp cá nhân, tổ chức muốn thực dự án hay hợp đồng mua bán lớn mà khơng có khả tài có nhu cầu vay vốn gặp khó khăn Khơng phải cá nhân, tổ chức có nguồn tài lớn cũng cho có nhu cầu vay Những đối tượng muốn vay tiền cần có người đứng bảo lãnh để vay vốn Bảo lãnh ngân hàng hình thức đáp ứng nhu cầu đối tượng muốn vay vốn Với hình thức người cho vay an tâm khả nhận lại khoản cho vay - Khái niệm: Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên không thực thực không đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận • Chủ thể: gồm có bên: + Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực nghiệp vụ bảo lãnh + Bên bảo lãnh tổ chức ( bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), cá nhân người cư trú tổ chức người khơng cư trú tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bảo lãnh + Bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân người cư trú khơng cư trú có quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng phát hành • Ý nghĩa: Bảo lãnh ngân hàng cơng cụ bảo đảm đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh nhận khoản bồi thường bên bảo lãnh không thực thực không đủ nghĩa vụ cam kết Nhờ vậy, bên bảo lãnh nhận tin cậy đối tác Bảo lãnh mang ý nghĩa đốc thúc người bảo lãnh thực hợp đồng việc bồi hoàn Mặc dù bảo lãnh người bảo lãnh 15 có áp lực việc phải hoàn trả lại khoản cho bên bảo lãnh mà bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho Nhờ có bảo lãnh ngân hàng mà cá nhân, tổ chức dễ dàng kinh doanh, mua bán mà cần vốn lớn Bảo lãnh ngân hàng gồm có bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước loại bảo lãnh khác • Giữa bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh dân có khác nhau, là: Theo luật dân bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Có thể thấy chủ thể bảo lãnh dân bên bảo lãnh cần họ có đủ điều kiện để đứng bảo lãnh nhiên bảo lãnh ngân hàng bên bảo lãnh tổ chức tín dụng Bảo lãnh ngân hàng dịch vụ có thu phí Một chủ thể muốn nhận bảo lãnh từ tổ chức tín dụng trả cho dịch vụ Phí bảo lãnh phải đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ngân hàng có tính đến rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịuVới bảo lãnh thơng thường bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận với Nhiều trường hợp bảo lãnh thông thường bên bảo lãnh bên bảo lãnh có quan hệ mật thiết với nên khơng đặt vấn đề thù lao Về hình thức bảo lãnh thông thường bảo lãnh ngân hàng có hình thức hợp đồng Tuy nhiên đặc thù loại mà nội dung hợp đồng có khác trơng hơp đồng bảo lãnh ngân hàng ln có quy định hình thức phát hành cam kết bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng dịch vụ thu phí nên khơng thể thiếu điều khoản phí bảo lãnh Trong bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Đây điểm đặc biệt mà khơng có bảo lãnh thơng thường Các tổ chức tín dụng loại hình thương nhân có tư cách pháp nhân có kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ hoạt động bảo lãnh ngân hàng chịu 16 ràng buộc số nguyên tắc định pháp luật lĩnh vực bảo lãnh.bảo lãnh ngân hàng loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao bên cạnh cịn địi hỏi điều kiện vốn,trình độ kỹ thuật chun mơn cao nên có tổ chức tín dụng có khả thực hiện.trong bảo lãnh ngân hàng,tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh giao dịch bảo lãnh thơng thường mà cịn mang thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng (pháp luật có qui định cụ thể) chịu chi phối cao hơn, chặt chẽ điều kiện pháp lý Bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh vô điều kiên, người bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ đến hạn bên nhận bảo lãnh có quyền xuất trình chứng từ liên quan yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh cam kết điều không phụ thuộc vào khả có thực nghĩa vụ hay khơng có khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh, ghi nhân tính chất vơ điều kiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng nhằm đảm bảo tương đối chắn cho lợi ích bên nhận bảo lãnh, đồng thời lợi cho bảo lãnh ngân hàng so với hình thức bảo lãnh khác khơng phải tổ chức tín dụng thực Do bảo lãnh ngân hàng loại nghiệp vụ tín dụng • Rủi ro biện pháp bảo đảm bảo lãnh ngân hàng Biện pháp bảo đảm bảo lãnh ngân hàng dẫn tới rủi ro cho bên nhận bảo lãnh trường hợp: - Bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ cam kết - Bên bảo lãnh chấm dứt hoạt động Theo quy định luật dân sự, chấp cầm cố bên chấp cầm cố nhân chết pháp nhân chấm dứt hoạt động việc chấp cầm cố có hiệu lực bên chủ nợ Trái lại, bảo lãnh bên bảo lãnh chấm dứt việc bảo lãnh chấm dứt Để hạn chế rủi ro trước chấp nhận việc bảo lãnh trước chấp nhận việc bảo lãnh phải thẩm định uy tín bên bảo lãnh, lực hành vi bên bảo lãnh theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng đứng bảo lãnh phải có lực tài để thực nghĩa vụ cam kết Đối với bên bảo lãnh để hạn chế rủi ro mà bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ với bên bảo lãnh đưa yêu cầu cần thiết với bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh phải cầm cố, chấp 17 IV Thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm tiền vay: Trong giao lưu dân nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng, biện pháp bảo đảm tiền vay ngày áp dụng phổ biến đa dạng, góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng, tăng trưởng phát triển kinh tế Trong biện pháp bảo đảm, chấp biện pháp bảo đảm áp dụng phổ biến tương đối thuận lợi Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa thực phù hợp hoàn thiện để điều chỉnh lĩnh vực ngày đa dạng phong phú này, như: cách định nghĩa giao dịch bảo đảm hẹp chưa phù hợp với thực tế; quy định tài sản bảo đảm, quy định xử lý tài sản bảo đảm chưa phù hợp với thực tiễn Những vấn đề bất cập lĩnh vực bảo đảm tiền vay dẫn tới việc hạn chế phần sơi hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng nói riêng giao lưu kinh tế nói chung Do cần tập trung nghiên cứu khắc phục điểm hạn chế hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Các tổ chức tín dụng 2010 BLDS 2005 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Nghị định 11/2012 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định 163/2006 Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 Quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014/03/25/sua-doi-che-dinhcam-co-ti-san-gc-nhn-tu-thuc-tien/ http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255 ;jsessionid=HsYHVzFGp3g8PlrHVzBsVJRKY12vN2VydDV29jmTw Q7GLSnrphLr!888153095!1443391757? dDocName=CNTHWEBAP0116211761727&_afrLoop=55568948747 40500&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null# %40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop %3D5556894874740500%26dDocName %3DCNTHWEBAP0116211761727%26_afrWi 10.Giáo trình Luật Dân ( Học viện Tư pháp) 11.Giáo trình Luật ngân hàng ( ĐH Luật) 12.Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại – TS Mai Văn Bạn 19 ... Phạm vi bảo đảm .4 1.5 Hiệu lực giao dịch bảo đảm 1.6 Kiểm soát giao dịch bảo đảm 1.7 Xử lý tài sản bảo đảm Giao dịch bảo đảm tiền vay III Các biện pháp bảo đảm tiền vay. .. nghĩa việc bảo đảm tiền vay II Giao dịch bảo đảm tiền vay Khái quát giao dịch bảo đảm 1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.2 Chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm 1.3 Tài sản bảo đảm ... Giao dịch bảo đảm tiền vay xác lập sở thỏa thuận hai bên sở luật định; Từ điểm chung trên, pháp luật quy định biện pháp bảo đảm cụ thể với điểm khác III Các biện pháp bảo đảm tiền vay Cầm cố