1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các tổ chức tín dụng

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 64,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II Học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp tính dụng Mã sinh viên 17061061 Đề tài tiểu luận Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II Học phần : Kỹ giải tranh chấp tính dụng Mã sinh viên : 17061061 Đề tài tiểu luận : Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Hà Nội – 2021 1|Page Mục Lục I Chương mở đầu _2 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu _2 1.3 Phương pháp luận nghiên cứu _3 II CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DÙNG TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG _3 Lý luận chung bảo đảm tiền vay _3 1.1 Tài sản bảo đảm _4 Tranh chấp tín dụng sử dụng tài sản bảo đảm để bảo đảm cho vay 2.1 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng _5 III CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẨM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG _6 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Kinh nghiệm ngước bảo đảm tiền vay tài sản IV Chương kết luận 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I Chương mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng bậc hoạt động ngân hàng Tín dụng ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, cịn tạo lợi nhuận cho Tổ chức tín dụng yếu tố trở thành động lực thúc đẩy Tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Nhưng hoạt dộng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất, nhằm đảm bảo an toàn hiệu giao dịch vay thực hợp đồng tín dụng thường có tài sản bảo đảm Song, để giao dịch hiệu cần có quy định pháp luật hiệu Hiện pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản Việt Nam có bước tiến triển cịn nhiều bất cập cần giải Do đó, để đảm bảo hạn chế rủi ro phát sinh HĐTD, đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng thực cách có hiệu quả, đồng thời hồn thiện cách tối đa quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng Với lý trên, em chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” để thực tiểu luận 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2|Page ∙ Đối tượng nghiên cứu: Các học thuyết, luận văn, viết tác giả hoạt động tín dụng ngân hàng, HĐTD giải tranh chấp HĐTD Các quy định pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng, HĐTD giải tranh chấp HĐTD ∙ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề phát sinh từ thực trạng giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đảm bảo tiền vay tài sản theo pháp luật Việt Nam Qua đó, đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD 1.3 Phương pháp luận nghiên cứu ∙ Phương pháp luận: Bài làm lấy phương pháp vật Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế xã hội chủ nghĩa làm phương pháp chủ đạo trình nghiên cứu đề tài, chủ trương, đường lối, sách Đảng có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước nhà, mà chủ yếu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, HĐTD giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD chấp tài sản bảo đảm ∙ Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận tiến hành sở áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… để nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp HĐTD II CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DÙNG TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Lý luận chung bảo đảm tiền vay Theo nghĩa rộng, bảo đảm tiền vay việc thiết lập điều kiện nhằm xác định khả thực có khách hàng việc hồn trả vốn vay thời hạn (ví dụ: khách hàng thường phải có số tài sản định thuộc sở hữu phạm vi pháp luật quy định, tối thiểu phải có 20% tổng số vốn muốn vay khách hàng cá nhân địi hỏi phải có thu nhập thường xuyên) Bảo đảm tiền vay không đơn cho vay phải có tài sản để chấp, cầm cố bảo lãnh (tức bảo đảm tài sản) mà cần hiểu theo nghĩa rộng Có nghĩa tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động tìm kiếm dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu có khả hồn trả nợ vay; TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay vay khơng có bảo đảm tài sản Các TCTD phải chủ động tìm kiếm đối tác Đây biện pháp tích cực, mang tính phịng ngừa cao vậy, cần áp dụng trước tiên biện pháp bảo đảm tiền vay Các biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh có bảo đảm mặt vật chất cần thiết hiệu không cao thủ tục để áp dụng biện pháp việc xử lý tài sản dùng làm vật cầm cố, chấp, bảo lãnh phức tạp Các biện pháp mang tính thụ động Vì vậy, nên hiểu bảo đảm tiền vay " hàng loạt giải pháp nhằm mục đích thực cho yêu cầu buộc vốn cho vay phải quay với người cho vay sau chu kỳ định với đầy đủ gốc lãi " 3|Page Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay, bảo lãnh tài sản bên thứ ba, cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay) Hay, bảo đảm tiền vay cam kết người vay người cho vay dựa quy định nhà nước nhằm thiết lập áp dụng biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để bảo đảm việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm tạo khả khắc phục hậu vi phạm nghĩa vụ trả nợ gây ra.Theo Khoản 1, Điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Từ định nghĩa bảo đảm tiền vay, ta đưa kết luận sau: bảo đảm tiền vay (hay gọi bảo đảm tín dụng) biện pháp mà tổ chức tín dụng áp dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ thể bảo đảm cho việc thu hồi vốn lãi suất vay 1.1Tài sản bảo đảm Bảo đảm tiền vay sử dụng giá trị tài sản làm bảo đảm để trả nợ thay cho khoản vay khơng có khả trả nợ ngân hàng Vậy, tài sản bảo đảm tiền vay phải có giá trị, thân phải trở thành hàng hố, có nghĩa chuyển giao quyền sở hữu đồng thời phải đạt chuyển đổi từ vật thành giá trị để trả nợ ngân hàng Chính vậy, yêu cầu đặt khoản cho vay có tài sản làm bảo đảm nợ vay tài sản phải hàng hóa, có giá trị lớn giá trị khoản vay, có thị trường tiêu thụ cho hàng hố để thực nghĩa vụ trả nợ Hay nói cách khác, để ngân hàng chấp thuận loại bảo đảm tín dụng đó, phải thoả mãn điều kiện sau: Phải dễ dàng xác định; Phải có giá trị tuổi thọ tương đối dài; Ngân hàng phải có khả định giá phù hợp với giá trị tài sản; Phải dễ bán; Phải có thị trường Theo quy định Điều 295 BLDS 2015 tài sản bảo đảm phải đáp ứng điều kiện sau đây: Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Tranh chấp tín dụng sử dụng tài sản bảo đảm để bảo đảm cho vay Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng rủi ro kinh doanh Tranh chấp hợp đồng tín dụng thường bao gồm hai loại tranh chấp tranh chấp tín dụng tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng Các loại tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm thường gặp là: Tài sản bảo đảm không thực tế Giá trị tài sản bảo đảm thời điểm xảy tranh chấp không đủ để thực nghĩa vụ bảo đảm Một tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ khác nhau, bên nhận bảo đảm xảy tranh chấp 4|Page Tài sản bảo đảm không thuộc quyền sử dụng, sở hữu hợp pháp bên bảo đảm -Tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm… 2.1 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp loại hợp đồng khác, bên thường muốn giải nhanh chóng, đạt kết tốt ∙ Hòa giải, thương lượng biện pháp tốt đáp ứng vấn đề đó, nhiên thực tế xảy mâu thuẫn, tranh chấp khó ngồi lại thỏa thuận đàm phán quyền lợi ích Nếu tự thỏa thuận không mang lại kết bên mong muốn có hai phương thức mà bên lựa chọn giải là: Giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp tòa án nhân dân ∙ Giải tranh chấp trọng tài Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo quy định Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 gồm: - Tranh chấp bên phát sinh hoạt động thương mại - Tranh chấp phát sinh có bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận Thỏa thuận lập trước sau xảy tranh chấp Theo Điều 16 luật trọng tài năm 2010 quy định thỏa thuận lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng ∙ Giải tranh chấp thông qua tòa án Theo Điều 186 Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015) bên có quyền khởi kiện u cầu tịa án giải tranh chấp Có hai trường hợp xảy trường hợp xác định sau: Tranh chấp xác định vụ án dân thông thường theo quy định khoản BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh, bên vay khơng sử dụng việc cấp tín dụng vào mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Tranh chấp xác định vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Trong hai trường hợp thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm thuộc Tòa án Nhân dân cấp huyện theo quy định Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Ngồi ra, Tịa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải xét xử theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Nhân dân cấp huyện mà Tịa án Nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án Nhân dân cấp huyện Tòa án quan xét xử nhà nước nên có tính cưỡng chế cao Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, đảm bảo hiệu lực thi hành phán tài Tịa Nếu 5|Page bên khơng chấp hành bị cưỡng chế quan thi hành án Các bên bảo toàn quyền lợi nghĩa vụ bắt buộc phải thực pháp Tòa III CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẨM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản Trên sở quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm, trình áp dụng cịn số vướng mắc gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định biện pháp bảo đảm phù hợp nhằm thực thi quyền đòi nợ khách hàng quan hệ vay vốn Điều thể bất cập sau đây: Thứ nhất, quy định thiếu thống biện pháp cầm cố chấp, gây khó khăn cơng tác áp dụng biện pháp bảo đảm Từ kế thừa quan điểm Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 đưa khái niệm biện pháp bảo đảm cầm cố chấp Theo đó, cầm cố tài sản việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ Thế chấp tài sản bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên nhân chấp Từ cho thấy, cầm cố chấp khác việc chuyển giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hoàn tồn thực Tuy nhiên, Luật chun ngành lại không quy định điều Theo quy định Luật Nhà số 65/2014/QH13, quy định quyền sở hữu nhà khơng nhắc tới quyền cầm cố nhà mà thấy nhắc đến quyền chấp nhà Hay Điều 167 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định quyền người sử dụng đất không nhắc tới cầm cố quyền sử dụng đất Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền Thứ hai, thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 163/2006 không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố, có quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2005 có quy định việc sử dụng quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân theo Điều 322 Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ Điều luật Việc bãi bỏ quy định gây khó khăn cho khách hàng sử dụng quyền tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ) để đảm bảo vay vốn Đồng thời, việc thiếu quy định quyền tài sản bảo đảm hình thức cầm cố hay chấp khiến cho cán nhân viên ngân hàng khó khăn áp dụng thực tiễn Bên cạnh đó, cịn nhiều quy định chưa thống văn Luật việc cầm cố hay chấp tài sản tài sản tàu bay, tàu biển Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định “thế chấp tàu bay, tàu biển”, khơng có quy định cầm cố tàu bay 6|Page sang đến Nghị định số 83/1010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo quy định “cầm cố tàu bay, chấp tàu bay” Thứ ba, chưa thống xác định giá cho tài sản bảo đảm Cụ thể, theo quy định việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay hình thức thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng bên có tài sản Trong nhiều trường hợp, tài sản đặc biệt, khó xác định giá, ngân hàng thường thuê tổ chức thẩm định giá tham vấn tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn giá trị giá tài sản, thông thường ngân hàng thực Thực tiễn cho thấy việc định giá tài sản bảo đảm gặp khó khăn có nhiều để xác định cho việc định giá: giá thị trường tài sản sở thông tin giá sàn giao dịch, phương tiện đại chúng; giá theo khung giá Nhà nước quy định loại tài sản mà Nhà nước có ban hành khung giá; Tình hình, khả biến động giá thị trường, thời hạn sử dụng lại; khả hao mòn; mệnh giá loại giấy tờ có giá; giá theo hợp đồng, hóa đơn chứng từ mua bán hợp pháp; Dẫn đến tình trạng ngân hàng áp dụng khác để định giá tài sản, lĩnh vực bất động sản Điều mặt gây khó khăn việc lựa chọn áp dụng Mặt khác tạo không thống áp dụng ngân hàng ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng có tài sản đảm bảo Do đó, cần có quy định cụ thể định giá tài sản đảm bảo cụ tài sản đảm bảo bất động sản Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Với tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay phần lớn việc bảo đảm bằn tài sản hình thành từ vốn vay bảo lãnh giái tờ Hơn nữa, khách hàng khơng trả nợ khả phát mại không khả thi Với tài sản bảo đảm tài sản bên thứ ba chưa có sở pháp lý để phân định rõ ràng tính hiệu lực hợp đồng bảo lãnh tài sản cẩm cố, chấp bên thứ ba, Do đó, việc xét xử hồn tồn phụ thuộc vào quan điểm nhận thức vận dụng mội tịa án Nếu tịa tiên hợp đồng có hiệu lực ngân hàng thu hồi nợ từ tài sản bảo đảm, ngược lại ngân hàng trắng Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Từ thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cịn nhiều khó khăn, vướng mắc mặt pháp lý áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng thương mại Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi quy định cầm cố tài sản Điều 10 Luật Nhà năm 2014 cần sửa đổi, theo hướng mở rộng quyền cầm cố nhà cho chủ sở hữu, đồng thời quy định chi tiết cầm cố nhà Tương tự, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cần sửa đổi theo việc cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất làm tài sản cầm cố Ngoài ra, loại tài sản đặc biệt tàu bay, tàu biển cần thống việc áp dụng biện pháp cầm cố hay chấp Nếu thay đôi tiến hành, kích thích hoạt động vay ngân 7|Page hàng thương mại Trong Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung Điều luật liên quan đến quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Theo đó, văn hướng dẫn cần có quy định cụ biện pháp đảm bảo quyền tài sản theo hướng cụ hóa quyền tài sản đảm bảo hình thức cầm cố, chấp hay biện pháp khác áp dụng vào thực tiễn cán ngân hàng thực thống có sở Thứ hai, định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định Vì xác định giá cho bất động sản nên theo “khung giá Nhà nước quy định” làm tiêu chí sau xét tiêu chí khác Đó thước đo để ngân hàng áp dụng tránh trường hợp ý chí, gây thiệt hại cho bên làm ảnh hưởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng Khi nhìn vào giá trị tài sản bảo đảm, phải nhìn vào giá trị lý no giá trị thực tế hay giá trị thị trường Thứ ba, cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật đăng ký giao dịch đảm bảo cần thiết nhằm đạt mục tiêu sau: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch đảm bảo; Hủy bỏ quy định không phù hợp pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; Bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tĩnh khách quan đời sống kinh tế, xã hội; Đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Hiện nay, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thể văn pháp luật khác thuộc ngành luật khác nhau, việc xuất Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống cần thiết Mặt khác, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký tránh phiền hà cho khách hàng đăng ký, tránh nhiều thời gian Ngoài cần nâng cao hiệu thực thi cơng tác giải tịa án, bổ sung hướng dẫn nhằm nâng cao khả xử lý tài sản bảo đảm Kinh nghiệm ngước bảo đảm tiền vay tài sản ∙ Chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm Các bên tham gia GDBĐ bao gồm bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm (chủ nợ có bảo đảm) Ngồi thực tiễn giao dịch có bảo đảm cịn xuất bên thứ ba bên quản lý tài sản bảo đảm, người đại diện bên nhận bảo đảm, bên xử lý tài sản mà bên nhận bảo đảm… Trong trường hợp trái phiếu bảo đảm tài sản trường hợp chủ nợ có bảo đảm nước ngồi, có người đứng quản lý GDBĐ cho chủ nợ có bảo đảm, người quản lý GDBĐ Trong phần giải nghĩa cho Điều 16 Luật mẫu GDBĐ Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu ban hành (Luật mẫu EBRD) “Người quản lý GDBĐ không người đại diện bên nhận bảo đảm; mà ngôn ngữ thực tiễn, người thay mặt bên nhận bảo đảm thực giao dịch với bên thứ ba liên quan đến việc thực thi GDBĐ (nhưng việc chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bảo đảm GDBĐ) Vai trò thể cụ thể trường hợp có nhiều bên nhận bảo đảm, ví dụ số ngân hàng cho vay, chủ sở hữu 8|Page trái phiếu mà bên nhận bảo đảm không cư trú nước sở tại” Theo Luật mẫu EBRD, người quản lý GDBĐ bên nhận bảo đảm định Người có quyền giám sát việc tốn nợ nợ, GDBĐ có quyền tiến hành thủ tục xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật, đồng thời GDBĐ phải thực nghĩa vụ bên nhận GDBĐ bên thứ ba Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể nội dung ∙ Hiệu lực giao dịch bảo đảm Áp dụng BPBĐ đem lại cho chủ nợ đặc quyền xử lý tài sản bảo đảm trường hợp phát sinh vi phạm nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, để chủ nợ thực thi đặc quyền địi hỏi GDBĐ phải xác lập theo thủ tục pháp lý định Hiệu lực bên tham gia giao dịch Trong pháp luật giao dịch bảo đảm quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law, hiệu lực giao dịch bảo đảm xác định vào quy định hiệu lực hợp đồng Một số quốc gia không quy định cụ thể thời điểm hợp đồng có hiệu lực, mà quy định điều kiện chủ yếu để hợp đồng có hiệu lực, theo đó, hợp đồng coi có hiệu lực đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định Theo quy định Điều 1108 Bộ luật dân Pháp, “hợp đồng có hiệu lực thỏa mãn đầy đủ bốn điều kiện chủ yếu: - Các bên giao kết hoàn toàn tự nguyện; - Các bên giao kết có lực giao kết hợp đồng; - Đối tượng hợp đồng phải xác định; - Căn hợp đồng phải hợp pháp” Đồng thời, Điều 1134 Bộ luật dân Pháp quy định hiệu lực nghĩa vụ phát sinh theo hợp đồng: “Hợp đồng giao kết có giá trị luật bên giao kết” Căn vào quy định này, xác định pháp luật giao dịch bảo đảm Pháp, giao dịch bảo đảm coi có hiệu lực bên hợp đồng bảo đảm đáp ứng đầy đủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, từ thời điểm giao kết hợp đồng Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, hiệu lực quyền phát sinh từ hợp đồng bảo đảm có hiệu lực đáp ứng đầy đủ quy định hình thức Tiêu biểu hiệu lực quyền chấp theo thỏa thuận bên tham gia giao dịch Quyền chấp theo thỏa thuận có hiệu lực công chứng Điều 2127 Bộ luật dân Pháp quy định: “Thế chấp theo thỏa thuận thực hình thức văn cơng chứng trước hai công chứng viên công chứng viên hai người làm chứng” ∙ Hiệu lực bên thứ ba Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law khơng có khái niệm “hồn thiện” tương tự pháp luật quốc gia theo hệ thống Common Law, không quy định trực tiếp hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm, mà quy định gián tiếp thông qua quyền ưu tiên hiệu lực đối kháng với người thứ ba quyền ưu tiên Cũng khác với pháp luật quốc gia theo hệ thống Common Law, pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ quốc gia theo 9|Page hệ thống Civil Law quy định phương thức để giao dịch bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba, hay nói cách khác, để quyền ưu tiên phát sinh từ giao dịch bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba thực đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký có thẩm quyền Phương thức áp dụng thống động sản bất động sản Điều 2073 Bộ luật Dân Pháp quy định “Với việc cầm cố động sản, người có quyền toán nghĩa vụ tài sản đối tượng cầm cố, có quyền ưu tiên so với người có quyền khác” Điều 2074 Bộ luật Dân Pháp quy định: “Quyền ưu tiên có hiệu lực người thứ ba có văn công chứng tư chứng thư đăng ký hợp lệ, ghi rõ số tiền nợ chủng loại tính chất tài sản cầm cố kê chất lượng, số lượng kích thước tài sản cầm cố đính kèm văn bản” Đối với chấp có quy định tuơng tự Điều 2134 Bộ luật Dân Pháp quy định: “Giữa người có quyền, việc chấp, dù chấp theo luật định, theo án hay theo thỏa thuận xếp thứ tự vào ngày tháng người có quyền tiến hành đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo thể thức pháp luật quy định Nếu nhiều đăng ký chấp thực ngày bất động sản, vào ngày tháng chứng thư đăng ký, đăng ký chấp sớm xếp hàng trước dù thứ tự sổ đăng ký quy định Điều 2200 nào” ∙ Về xử lý tài sản bảo đảm pháp luật giao dịch bảo đảm quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law không cho phép chủ nợ có bảo đảm (bên nhận bảo đảm) trực tiếp giữ tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ, trực tiếp bán tài sản bảo đảm thị trường Pháp luật giao dịch bảo đảm quốc gia theo hệ thống Civil Law cho phép chủ nợ có bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm thông qua việc bán đấu giá tài sản Tuy nhiên, việc bán đấu giá thực có phán Tòa án Quy định áp dụng chung việc xử lý tài sản bảo đảm động sản, bất động sản Điều 2078 Bộ luật dân Pháp quy định xử lý tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ trường hợp cầm cố động sản sau: "Trong trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ, người có quyền khơng thể định đoạt vật cầm cố mà đề nghị Tồ án lệnh dùng tài sản cầm cố để thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ, sau giám định viên định giá tài sản sau đem đấu giá tài sản cầm cố Mọi điều khoản cho phép người có quyền chiếm giữ định đoạt vật cầm cố không theo quy định nêu vô hiệu" Đối với trường hợp cầm cố bất động sản, quy định xử lý tài sản cầm cố Điều 2088 tương tự cầm cố động sản: "Người có quyền khơng thể trở thành chủ sở hữu bất động sản việc không thực nghĩa vụ thời hạn thỏa thuận; điều khoản trái lại vô hiệu Trong trường hợp ấy, người có quyền kiện xin truất hữu người có nghĩa vụ theo quy định pháp luật" 10 | P a g e IV Chương kết luận Cùng với trình đổi phát triển kinh tế, hệ thống băn pháp luật bảo đảm tiền vay ban hành tương đối kịp thời phù hợp với thực tiễn nhằn hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay tín dụng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan cịn có nhiều hạn chế bất cập việc giải tranh chấp Qua tiểu luận em cố gắng vấn đề lý luận bất cập kiến nghị hoàn thiện cho vấn đề Do giới hạn độ dài mặt hình thức, tìm hiểu pháp luật chưa sau sắc thân tiểu luận cịn thiếu sót mong thầy thông cảm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thủy, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay” 2 TS NGUYỄN ANH SƠN, Chuyên viên Tổng cục Hải quan TS LÊ THỊ THU THUỶ, Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đường Tòa án Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, ThS Trần Thế Hệ - Đại học Luật – Huế 11 | P a g e ... phải thực pháp Tòa III CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẨM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền. .. CHẤP VỀ BẢO ĐẨM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG _6 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản Kiến nghị hoàn thiện pháp luật. .. để bảo đảm cho vay Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng rủi ro kinh doanh Tranh chấp hợp đồng tín dụng thường bao gồm hai loại tranh chấp tranh chấp tín dụng tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng Các

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w