1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp ERP cho doanh nghiệp samsung việt nam

89 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Do đó nhu cầu bức thiết có một giải pháp công nghệ thông tin hoàn thiện ứng dụng quản lý tổng thể mọi nguồn lực doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể sử dụng và phối hợp một cách tối ưu nh

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Môi trường kinh doanh càng mở rộng bao nhiêu sẽ càng có sự tham gia của nhiều thành viên kinh tế bấy nhiêu Toàn cầu hoá nền kinh tế sẽ càng mở rộng bao nhiêu sẽ càng có

sự tham gia của nhiều thành viên kinh tế bấy nhiêu Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới sẽ làm cho các doanh nghiệp điện tử ở các quốc gia khác nhau vẫn có thể cạnh tranh trực tiếp với nhau không chỉ ở sản phẩm đầu ra mà còn ở việc cung cấp các nguồn lực đầu vào Nhiều đối thủ cạnh tranh ở nhiều nước và khu vực khác nhau, với trình độ nhận thức khác nhau lại cùng cạnh tranh với nhau sẽ mang lại bức tranh cạnh tranh rất nhiều màu sắc Chính bức tranh cạnh tranh đa màu này tất yếu dẫn đến tính bất ổn ngày càng cao của môi trường kinh doanh:”Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một thế giới của sự hỗn loạn và bất định Một thế giới của sự thay đổi ngày càng nhanh Một thế giới mà ở đó nền kinh tế sẽ không còn dựa vào đất đai, tiền bạc mà dựa vào vốn trí tuệ và thông tin Một nơi mà cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và thị trường trở nên tàn nhẫn …Một nơi mà khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với sản phẩm, dịch vụ và thông tin Một nơi mà mạng lưới thông tin sẽ còn quan trọng hơn cả quốc gia Và là một nơi mà bạn sẽ hoạt động kinh

doanh theo sát thời gian thực hoặc sẽ chết.” (Nguồn: Rowan Gibson- Tư duy lại tương

lai, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh- 2002)

Ngành điện tử Việt Nam nói chung và SamSung ViNa nói riêng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trên thương trường quốc tế và nội địa Hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có vị thế cạnh tranh Mà để có điều đó thì doanh nghiệp cần phải có năng lực tổng thể đảm bảo hoạt động tốt nhất trong nền kinh tế tri thức và thông tin bùng nổ hiện nay Do đó nhu cầu bức thiết có một giải pháp công nghệ thông tin hoàn thiện ứng dụng quản lý tổng thể mọi nguồn lực doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể sử dụng và phối hợp một cách tối ưu nhất các nguồn lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều giải pháp hoạch định nguồn lực ERP cho các doanh nghiệp đặc biệt là ngành điện tử nhưng chưa thành công Đứng trước vấn đề đó cần có một giải pháp hoạch định nguồn lực ERP mang tính đặc thù cho ngành may đáp ứng quản trị một cách tổng thể các nguồn lực và phối hợp tối ưu nhất các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp Là một học viên ngành hệ thống thông tin khoa công nghệ thông tin và viết phần mềm quản lý sản xuất kinh doanh đã ấp ủ mong có một giải pháp hoàn thiện cho hoạch định nguồn lực Công ty Sam Sung VN Do đó nhóm 9 đã chọn đề tài giải pháp ERP cho doanh nghiệp SamSung Việt Nam với hi vọng đưa ra một giải pháp tốt cho các doanh

Trang 3

nghiệp khi xây dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn lực một cách đồng bộ, khoa học và tối ưu nhất.

PHẦN 1: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP ERP

A Sơ lược về ERP

ERP (viết tắt của Enterprise Resource Planning - Hoạch định tài nguyêndoanh nghiệp ), nguyên thuỷ ám chỉ một hệ thống dùng để hoạch định tài nguyêntrong một tổ chức, một doanh nghiệp Một hệ thống ERP điển hình là nó bao hàmtất cả những chức năng cơ bản của một tổ chức Tổ chức đó có thể là doanhnghiệp, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức phi chính phủ …

Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hình thành chiến lược tổng thểnhằm đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạch hành động để phối hợp các hoạtđộng trong tổ chức Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel và Heinz Weihrich thìhoạch định là “quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm

và ai làm cái đó”

Như vậy hoạch định chính là phương thức xử lý và giải quyết các vấn đề có kếhoạch cụ thể từ trước Tuy nhiên khi tình huống xảy ra có thể làm đảo lộn cả kếhoạch Nhưng dù sao người ta chỉ có thể đạt được mục tiêu trong hoạt động của tổchức bằng việc vạch ra và thực hiện các kế hoạch mang tính khoa học và thực tếcao chứ không phải nhờ vào sự may rủi

Trang 4

B Sơ đồ tổng thể hoạch định tài nguyên doanh nghiệp.

Kế hoạch sản xuất cho đơn hàng Giao hàng?

Lập phiếu xuất kho

Trang 5

Biểu đồ thị phần các doanh nghiệp cung cấp giải pháp ERP tại thị trường Việt Nam

Trang 6

1 Giải pháp đặt hàng.

Mục đích của giải pháp là: đặt được hàng

Mục tiêu của giải pháp:

- Đúng mặt hàng: Đây là yêu cầu cơ bản của việc mua sắm hoá, vật tư vì

nó sẽ đáp ứng đúng yêu cầu của bộ phận sản xuất, hoặc của bộ phận bán hàng

- Đúng số lượng: Đúng số lượng đồng nghĩa với việc không mua thừa vàgiảm lượng tồn kho chậm luân chuyển không đáng có vì nó gây ra đọng vốn, tốnchi phí lưu kho hoặc có khi không cần sử dụng Ngoài ra, đúng số lượng cũng cónghĩa là không mua thiếu vì nếu thiếu sẽ không đủ đáp ứng được nhu cầu, tiến độsản xuất, bán hàng…

- Giá cả hợp lý: Để có được thông tin này, nhất thiết phải đánh giá cácnhà cung cấp khác nhau để dự tính được giá mua, khối lượng, thời gian giao hàng,chất lượng, các điều khoản về tài chính

- Đúng thời gian: Đây là một tiêu chí đặc biệt quan trọng Việc nhậphàng hóa, vật tư về đúng thời điểm (không quá sớm, không quá muộn) sẽ giảmđược ngày tồn kho, kịp đáp ứng được tiến độ sản xuất, giao hàng…

- Thông tin chính xác: Giảm việc nhập các thông tin được nhập liệu

nhiều lần như cùng thông tin mua sắm nhưng phòng mua sắm nhập, khi nhận hàngthì kho nhập, khi kế toán nhận hóa đơn thì cũng nhập lại thông tin đó

Sơ đồ hoạch định tài nguyên cho giải pháp đặt hàng:

Nhân sự Công việc

Trang 7

Giải pháp sản xuất cho phép lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất Căn

cứ vào các số liệu sản xuất theo kế hoạch hoặc theo đơn hàng Hệ thống bắt đầu từ

Kết thúc

Mua hàng?

Quản lý các yêu cầu mua hàng Yêu cầu mua hàng

Lập kế hoạch mua hàng

Tạo hóa đơn mua hàng Tạo đơn đặt hàng

Tạo phiếu nhập kho

Trang 8

việc xây dựng cấu trúc sản phẩm, tính toán nhu cầu nguyên vật liệu, máy và nhâncông từ các định mức sản xuất do đơn vị thiết lập.

Dựa trên các yếu tố về thời gian giao hàng, nguồn lực về người, máy móc đểthiết lập kế hoạch chính, kế hoạch đặt hàng Tất cả các số liệu theo thời gian thựccho phép phân tích điều chỉnh sản xuất kịp thời Hệ thống cũng tính tới các côngđoạn làm việc đồng thời, Các gián đoạn kế hoạch do các yếu tố khách quan phátsinh trong quá trình sản xuất để tiến hành điều chỉnh, điều độ sản xuất đúng với kếhoạch và yêu cầu đặt ra

- Lập kế hoạch sản xuất theo đơn hàng, theo kế hoạch bán hàng;

- Lập dự trù nguyên vật liệu cần cho sản xuất

Nhập tên sản phẩm đầu

ra cuối cùng, tỉ lệ quy

đổi.

Phiên bản quy trình

Định nghĩa vật tư / bán thành phẩm đầu vào

cho sản xuất. Các thao tác trong

quy trình Định nghĩa bán thành phẩm / thành

phẩm đầu ra cho sản xuất.

Có nhiều thao

tác?

Phân bổ nhân lực, máy móc, chi phí gián tiếp (điện, nước).

Trang 9

- Tạo yêu cầu mua vật tư chuyển cho bộ phận cung ứng thực hiện quy trìnhmua vật tư;

- Tạo lệnh sản xuất và thẻ giao việc chi tiết cho từng tổ đội;

- Cập nhật kết quả sản xuất hàng ngày;

- Cập nhật sản phẩm dở dang;

- Tính toán giá thành sản xuất với khả năng bổ sung các chi phí gián tiếp;

- Thống kê hàng hỏng vỡ, thất thoát;

- Kiểu công cụ dụng cụ và quản lý từng công cụ dụng cụ;

- Theo dõi tình hình sản xuất theo đơn hàng, theo lệnh sản xuất;

- Quản lý chất lượng sản phẩm;

- Các kiểu bảo trì dự phòng

Sơ đồ hoạch định:

Trang 11

3 Giải pháp kho.

Mục đích: nắm được số lượng và chất lượng của các trang thiết bị trong kho.Mục tiêu: - Phân nhóm hàng hóa nhiều chiều: hạn dùng, giá trị vật tư hànghóa

- Lưu trữ nhiều thông tin hàng hóa

Công việc của kho:

- Nhập, xuất hàng

- Kiểm kê, bảo trì, duy trì hệ thống kho

- Tổng hợp báo cáo

Có hai loại kho:

- Kho vật lý: chứa hàng hóa cụ thể

- Kho logic: không có kích thước chiếm chỗ trong không gian

Quản lý kho hàng cho phép thiết lập nhiều loại kho, trong đó có thể chia nhỏkho thành từng khu vực nhỏ, lô cũng như các hình thức vận chuyển hàng trongkho, kiểm kê và cập nhật số liệu kiểm kê bất kỳ thời gian nào do đó mà xác địnhtồn kho chính xác và kịp thời

Quản lý danh mục hàng hóa vật tư và các thông tin liên quan, bao gồm:

- Chủng loại hàng hóa, vật tư

- Đơn vị đo và tỉ lệ chuyển đổi giữa các đơn vị đo (nếu có)

- Thuộc tính sản phẩm

- Định nghĩa mã số sản phẩm

- Thông tin sản phẩm

Trang 12

- Danh mục hàng hóa, vật tư.

- Danh mục các sản phẩm/vật tư thay thế

Mô tả một hệ thống kho theo nhiều thông số, nhiều cấp độ: cho phép mô tả hệthống kho của doanh nghiệp theo nhiều cấp độ, mỗi kho có thể phân chia khônggiới hạn thành các đơn vị lưu trữ có cấp nhỏ hơn như ngăn, dãy, ô,…tùy thuộc nhucầu quản lý kho của doanh nghiệp

Các đơn vị lưu trữ khi được thiết lập, ngoài thông tin chung (tên và mã) còn

có các thông số mô tả khác như sau: thông tin về vị trí, thông tin về thể tích lưu trữ,thông tin chi tiết về tải trọng và đặc điểm mô tả, quy định mức lưu trữ tối thiểu vàtối đa cho từng loại hàng hóa, thông số kỹ thuật kho để đảm bảo yêu cầu bảo quảnhàng hóa

Hoạt động xuất nhập kho được tổ chức theo 3 hình thức:

- Xuất nhập kho thông thường: phát sinh phiếu xuất nhập kho khi có nhucầu lưu trữ và sử dụng hàng hóa

- Xuất nhập kho theo kế hoạch: thực hiện xuất nhập kho theo kế hoạch

do bộ phận quản lý kho thiết lập trước

- Xuất nhập kho theo yêu cầu: xuất nhập kho theo yêu cầu từ các bộ phậnkhác như: sản xuất, cung ứng,…

Quy trình luân chuyển hàng hóa trong kho:

Phòng

Trang 13

Nhập kho

nội bộ.

Tồn kho vật lý

Xuất kho vật tư

Xuất kho thành phẩm

Sản xuất

Bán hàng

Trang 14

4 Giải pháp nhân sự tiền lương.

Mục đích: tuyển được đúng người, đúng năng lực, đúng chỗ và đưa ra phươngthức trả lương phù hợp với người lao động, cung cấp cho doanh nghiệp một lựclượng lao động có hiệu quả

Mục tiêu:

- Quản lý thông tin nhân viên

- Tuyển dụng có chất lượng

- Bố trí sắp xếp

- Xác định rõ nhiệm vụ của từng đơn vị trong doanh nghiệp

- Đưa ra quyết sách tính lương

Việc điều chỉnh cơ cấu nhân sự được thực hiện tự động qua hệ thống cácquyết định:

• Quyết định bổ nhiệm vị trí công tác

• Quyết định thuyên chuyển

• Quyết định nghỉ việc

• Quyết định thử việc

• Quyết định khác

Thực hiện chấm công và tính lương:

1 Thực hiện các hình thức chấm công theo ca làm việc, theo giờ, theo sảnphẩm

2 Thiết lập và thực hiện tính lương theo các phương án: Tính lương theo sảnphẩm, tính lương theo giờ, tính lương theo hệ số chức vụ, tính lương khoán

3 Quản lý phụ cấp, tiền thưởng, các loại phí và lệ phí, theo dõi tạm ứng nhânviên

4 Quá trình chi trả lương cho nhân viên: số phải trả, số thực trả, số lần chitrả lương

Trang 15

Theo dõi hợp đồng lao động: Quản lý thông tin về hợp đồng lao động củatừng nhân viên, theo dõi hợp đồng lao động: thông báo sắp hết hạn hợp đồng laođộng, thực hiện gia hạn và thông tin về gia hạn hợp đồng.

Quy trình tuyển dụng nhân viên:

5 Giải pháp tài sản cố định.

Có hai loại tài sản là tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tùy theo yêu cầu củacấp quản lý mà quy ra quy ước để phân loại

Tài sản cố định là những loại tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư

để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 16

Có một cách phân loại tài sản khác là: tài sản cố định có thời gian sử dụng lớnhơn hoặc bằng 1 năm, vật rẻ mau hỏng có thời gian sử dụng dưới 1 năm.

Đặc điểm của tài sản cố định:

- Không thay đổi hình thái biểu hiện cho đến khi hư hỏng

- Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và giá trị hao mòncủa tài sản cố định được chuyển dịch từng phần vào chi phí dưới hình thức khấuhao

- Thời gian sử dụng lâu dài ( >=1 năm)

Mục đích của giải pháp tài sản cố định: nắm được số lượng và chất lượng củatài sản cố định theo thời gian thực

Khấu hao tài sản cố định: doanh nghiệp nhà nước khấu hao theo quy định củanhà nước

Các phương pháp tính khấu hao:

- Khấu hao theo đường thẳng

- Khấu hao theo số dư giảm dần

Giải pháp tài sản cố định quản lý hầu hết các giao dịch liên quan đến quản lý

và kế toán tài sản cố định bao gồm các chức năng sau:

- Nhập thông tin tài sản mới

- Nhập và chuyển đổi tài sản cố định xây dựng dở dang

- Hỗ trợ các giao dịch trong quản lý tài sản như: thuyên chuyển, điều chỉnhnguyên giá, đánh giá lại tài sản, thanh lý tài sản và phục hồi tài sản

- Hỗ trợ nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản

- Tự động tạo các bút toán kế toán phát sinh trong quá trình quản lý tài sản

và chuyển bút toán từ sổ quản lý tài sản cố định sang sổ cái tổng hợp

- Hỗ trợ các báo cáo quản trị liên quan tới tài sản cố định

Trang 17

Quy trình quản lý tài sản cố định:

Trang 18

Mục đích: bán được hàngMục tiêu: - Giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay ngườitiêu dùng.

- Lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế

- Luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu

- Mang lại lợi ích cho nhiều thành phần

- Kiểm tra hạn mức tín dụng chặt chẽ: việc khống chế số nợ tối đa của mỗikhách hàng là biện pháp giảm rủi ro về tài chính mà hầu hết các doanh nghiệp đềuphải áp dụng Có một số nơi nhân viên kinh doanh bắt buộc phải gửi đơn bán hàngqua phòng kế toán kiểm tra công nợ trước rồi mới được phép bán hàng

- Quản lý được tình hình thực hiện hợp đồng, đơn hàng: đây là quy trìnhchính của phân hệ bán hàng, tuy nhiên nó chỉ có ý nghĩa đối với những đơn hàngdài hạn, nhiều đợt, đơn hàng xuất khẩu

- Hình thức bán hàng đa dạng

- Quản lý dữ liệu tập trung: ngày nay các công ty hầu như có chi nhánh,mạng lưới phân bổ rộng khắp, việc quản lý số liệu tập trung có thể giúp lãnh đạobiết rõ tình hình kinh doanh từng nơi và điều quan trọng hơn có thể dễ dàng đưa racác chính sách khuyến mại, giá bán mang tính đồng nhất và có thể kiểm soát trên

Trang 19

toàn quốc, thậm chí là quyết định điều chuyển hàng qua lại giữa các nơi để tối ưuhóa tồn kho và kinh doanh.

- Ứng dụng online

Quản lý đơn hàng theo loại giao dịch bán hàng do người sử dụng phân hệ bánhàng quy định Ví dụ đơn hàng bán lẻ, đơn hàng bán cho đại lý, hợp đồng sản xuất,hợp đồng gia công,…

Theo dõi quá trình của đơn hàng dựa trên các hoạt động nghiệp vụ:

1 Thiết lập đơn hàng

2 Thiết lập điều khoản giao hàng chi tiết theo mặt hàng, số lượng, thờigian, địa điểm,…

3 Phát sinh lịch giao nhận hàng theo điều khoản giao hàng

4 Theo dõi quá trình giao hàng: lập phiếu giao hàng, ghi nhận số lượnghàng giao theo từng đợt giao hàng…

5 Xuất hóa đơn, ghi các khoản phải thu, ghi công nợ khách hàng theo điềukhoản thanh toán sau khi đã thực hiện giao hàng Một đơn hàng có thể thực hiệngiao hàng nhiều lần và xuất nhiều hóa đơn trong một lần giao hàng (tự động tínhthuế giá trị gia tăng khi các định thuế suất)

6 Theo dõi thông tin hoạt động xuất nhập khẩu: hạn ngạch xuất nhập khẩu,các biên bản liên quan

7 Tính toán và phân bổ các chi phí liên quan tới hoạt động bán hàng

8 Ghi nhận và xử lý hàng trả lại

Sơ đồ khái quát về phân hệ quản lý bán hàng trong việc triển khai ERP:

Trang 21

Sơ đồ hoạch định tài nguyên cho giải pháp bán hàng:

Nhân sự Công việc

đã giao

Báo cáo đơn hàng chưa lập hóa đơn

Báo cáo hóa đơn bán hàng

Báo cáo đơn hàng

Tạo hóa đơn từ đơn hàng

Báo cáo giao hàng Tạo đơn hàng

Tạo phiếu xuất kho

Trang 22

7 Giải pháp kế toán tổng hợp.

Mục đích: nắm được tình hình tài chính

Tổng quan giải pháp kế toán tổng hợp:

Trang 23

Quy trình nghiệp vụ cập nhật bút toán và khóa sổ:

* Quản lý hệ thống tài khoản theo dạng ma trận / đa chiều:

Việc ghi sổ trong hệ thống tài khoản mới đòi hỏi bất cứ các hoạt động kinh tếphát sinh phải ghi chép thông qua các nhóm số của hệ thống tài khoản Cơ chế tậphợp như sau:

- Nhóm thứ nhất: Nhóm công ty, mỗi đơn vị có tổ chức kế toán phải có một mã

số riêng

- Nhóm số thứ hai: Là nhóm trung tâm trách nhiệm,trung tâm chi phí, phòng ban

Trang 24

- Nhóm số thứ ba: Là nhóm tài khoản nhà nước, hạch toán theo qui định hiệnhành của nhà nước

- Nhóm thứ tư: Nhóm mã ngân hàng/kênh phân phối

- Nhóm thứ năm: Nhóm sản phẩm

- Nhóm thứ sáu: Nhóm nội bộCách phân nhóm này đảm bảo sẽ hạch toán được chi tiết các nghiệp vụ theochuẩn mực kế toán của Việt Nam và phân lớp quản lý tới mức chi tiết nhất phù hợpvới yêu cầu quản lý chi tiết theo nhiều đối tượng của doanh nghiệp hiện nay

Quy trình nghiệp vụ: Cập nhật hệ thống tài khoản:

Trang 25

8 Giải pháp tích hợp hệ thống.

Mục đích của giải pháp tích hợp hệ thống là: kết hợp các thành phần đơn lẻvới nhau tạo thành một hệ thống thuần nhất

Mục tiêu: Kết hợp tất cả các hệ thống của từng phòng ban, bộ phận( tài chính

kế toán, kinh doanh, mua hàng, kho hàng, nhân sự) của doanh nghiệp trong mộtphần mềm tích hợp duy nhất sử dụng một cơ sở dữ liệu duy nhất để các bộ phậnkhác nhau có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau, tránhnhầm lẫn và giảm thiểu các bước không cần thiết trong kinh doanh của doanhnghiệp

Việc tích hợp các module cho phép kế thừa thông tin giữa các phòng, ban;đảm bảo đồng nhất thông tin, giảm việc cập nhật xử lý dữ liệu tại nhiều nơi; chophép thiết lập các quy trình luân chuyển nghiệp vụ giữa các phòng ban

9 Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp.

Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp không phải là chuỗi một chiều mà là mộtmạng lưới nhiều chiều, gồm tất cả các khâu liên quan tới nhu cầu của nhà sản xuất

và khách hàng

Mục đích: Nâng cao sự tin tưởng và hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cungcấp, do đó cải thiện khả năng hiển thị hàng tồn kho và vận tốc chuyển động củahàng tồn kho

Mục tiêu: Tạo ra một chuỗi cung cấp tối ưu nhằm tối đa hoá giá trị tạo ra chotoàn bộ hệ thống

Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp điển hình như sau:

Trang 26

Nhà sản xuất

Khách hàng

Trang 27

Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào củadoanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồnkho an toàn của công ty Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấpnhững giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việctrong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp hệ thống cungứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phépcông ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cung cấp ở cả haiphương diện mua bán và chia sẻ thông tin.

Một dây chuyền cung ứng bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thânđơn vị sản xuất và khách hàng Trong đó:

Trang 28

- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vàocần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh

- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụngcác quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng

- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất

Phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng (Supply chain execution – SCE) cónhiệm vụ tự động hoá các bước tiếp theo của dây chuyền cung ứng, như việc lưuchuyển tự động các đơn đặt hàng từ nhà máy sản xuất của bạn tới nhà cung cấpnguyên vật liệu, để có được những gì bạn cần cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm,dịch vụ

11 Giải pháp triển khai.

Giải pháp triển khai có thể xảy ra theo 2 trường hợp sau:

- Khi doanh nghiệp chưa có sản phẩm ERP thì triển khai để làm ra sảnphẩm ERP

- Nếu doanh nghiệp có phần mềm ERP rồi thì tổ chức triển khai đưa vàothực tế

Phương pháp tư vấn hiện đại về triển khai hệ thống ERP bao gồm các bướcsau:

1 Đưa ra các quy trình, giải pháp đã triển khai để khách hàng tham khảo

2 Liên hệ với các khách hàng đã triển khai ERP hoặc đưa lãnh đạo doanhnghiệp đang tư vấn đi thực tế các mô hình triển khai thành công

3 Đào tạo những người dử dụng chính, cán bô nghiệp vụ chủ chốt nắm vữngquy trình chuẩn đã có của hệ thống phần mềm ERP

4 Từ đó bắt đầu khảo sát tìm hiểu các nghiệp vụ của khách hàng

5 Xây dựng giải pháp và tư vấn cho khách hàng dựa trên hệ thống quy trìnhcủa ERP mà khách hàng đã nắm vững

Trang 29

6 Phân tích, tư vấn cho khách hàng những điểm lợi, hại trong các yêu cầuthay đổi quy trình trong hệ thống ERP chuẩn.

Các phần mềm ERP trong nước thường cần tới 1-2 tuần để triển khai, khoảngthời gian này không bao gồm thời gian chuẩn bị tài liệu hướng dẫn sử dụng theonhu cầu riêng của từng người

Các phần mềm ERP cấp trung của nước ngoài thương phức tạp hơn nên cầnthời gian lâu hơn để triển khai Các đơn vị cung cấp dịch vụ / nhà phân phốithường thông báo cần khoảng 3-4 tháng để triển khai nhưng chính các nhà cungcấp phần mềm thì cho rằng chỉ cần từ 2-8 tuần

Các phần mềm thiết kế theo đơn đặt hàng có thể cần nhiều tháng hoặc nhiềunăm để viết hoàn chỉnh và thường dễ bị chậm trễ ngoài dự kiến và tăng chi phí viếtphần mềm

Các bước triển khai dự án ERP:

- Thực hiện tiền định giá

Trang 31

12 Lập kế hoạch từ trên xuống.

Mục đích của lập kế hoạch: đưa ra văn bản chi tiết giúp tổ chức, thực hiện,triển khai công việc một cách hiệu quả

Lập kế hoạch từ trên xuống là đi từ tổng quát tới chi tiết

Lập kế hoạch ERP có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hệ thống ERP ,

nó có mối quan hệ mật thiết và quyết định tới những chức năng của hệ thống ERP,mỗi một bộ phận chức năng phải có một kế hoạch cụ thể

Khi lập kế hoạch thì ta cần xác định cần làm gì, làm ở đâu, ai làm, khi nào,làm như thế nào

Sơ đồ khái quát:

Trang 32

13 Lập kế hoạch theo chiều ngang.

Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, cóthời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốtnhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra

Mục đích của lập kế hoạch: đưa ra văn bản chi tiết giúp tổ chức, thực hiện,triển khai công việc một cách hiệu quả

Trang 33

Lập kế hoạch theo chiều ngang là tổ chức các công việc được thực hiện đồngthời.

14 Sẵn sàng nguồn lực.

Môi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng buộcdoanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới kháchhàng nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn đối thủ Để vươn tới mục tiêu này, doanhnghiệp nỗ lực hoàn thiện công tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lựctrong quá trình sản xuất kinh doanh

Nguồn lực doanh nghiệp được hiểu là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiếtcho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

- Quy trình sản xuất, quy trình công nghệ của doanh nghiệp

- Năng lực quản lý của doanh nghiệp

- Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp

- Thương hiệu, uy tín của từng sản phẩm, từng dịch vụ của của doanh nghiệpKết luận:

Trang 34

1 Phương pháp để tận dụng nguồn lực phát triển kinh doanh: Liệt kê danh sáchcác nguồn lực và mở rộng danh sách, tận dụng tối đa các nguồn lực và kết hợp cácnguồn lực sẵn có.

2 Rất nhiều người thường lặn lội tìm kiếm các nguồn lực ở những chốn xa xôi,vừa tốn chi phí, thời gian mà có thể không đạt hiệu quả cao Biết cách khai thác vàkết hợp các nguồn lực sẵn có xung quanh mình để tạo những điều mới mẻ và hữuích là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp

3 Tính hiệu quả của việc sử dụng, kết hợp các nguồn lực phụ thuộc rất lớn vào

khả năng của các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Vì vậy, các nhà quản lý, lãnh

đạo nên có một chiến lược đúng đắn, phù hơp trong việc khai thác tối đa hiêu quảnguồn lực

15 Ổn định kế hoạch.

Ổn định kế hoạch là tập các hoạt động tác động lên quá trình triển khai kếhoạch nhằm hạn chế rủi ro và giảm thiểu sự điều chỉnh kế hoạch theo hướng xấu.Mục đích: Hạn chế rủi ro và giảm thiểu sự điều chỉnh kế hoạch theo chiềuhướng xấu

Mục tiêu: - Quản lý chất lượng cho kế hoạch

- Giảm rủi ro trong thời gian thực hiện kế hoạch

- Thực hiện các hoạt động theo đúng lịch trình, thời hạn và nguồnlực đã đề ra

* Quản lý chất lượng:

Quản lý chất lượng do bộ phận quản lý chất lượng chịu trách nhiệm

Quản lý chất lượng nhằm xác định tất cả các yêu cầu về chất lượng, liệt kê cáccông việc quản lý chất lượng cần làm, các tài liệu cần đánh giá bởi quản lý chấtlượng trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch

Trang 35

Vai trò của lãnh đạo quản lý chất lượng:

- Phân công nguồn nhân lực quản lý chất lượng cho kế hoạch và thông báocho các bên liên quan kế hoạch

- Cùng quản lý dự án xem xét kế hoạch quản lý chất lượng dự án cấp cao vàlịch biểu

- Hỗ trợ đại diện đảm bảo chất lượng trong trường hợp cần thiết

- Quản lý và điều chỉnh công việc của đại diện đảm bảo chất lượng trong dự

án khi có yêu cầu

* Kiểm soát thay đổi và rủi ro:

Để quản lý rủi ro cần dự đoán các rủi ro có thể xảy ra, xây dựng phương án xử

lý rủi ro và thực hiện xử lý rủi ro đó

Có nhiều loại rủi ro như là rủi ro về kế hoạch, rủi ro nội bộ và rủi ro trong quátrình thực hiện

Rủi ro về kế hoạch có thể kể đến như là: Không đồng bộ được các phần trong

kế hoạch, lỗi tích hợp, phân tích công việc trong kế hoạch không hợp lý, ước lượngthời gian không đúng, ước tính chi phí không chuẩn…

Rủi ro nội bộ: thiếu nhân lực, phối hợp giữa các cá nhân trong đội dự ánkhông tốt, …

Trang 36

PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ERP CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SAVINA

A.Tìm hiểu về công ty SAVINA

Cũng như nhiều doanh nghiệp nước ngoài khác, năm 1996 ngay khi đặt chânvào Việt Nam, SAVINA đã tự đặt mục tiêu cho mình là dẫn đầu thị trường về cảthị phần, sản phẩm lẫn đẳng cấp thương hiệu Nhưng vào thời điểm đó, hàngđiện tử của Nhật Bản đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, việc thuyết phụcngười tiêu dung chấp nhận sản phẩm của mình là một thách thức đầu tiên màSAVINA phải vượt qua Càng khó hơn khi bấy giờ trong mắt người tiêu dùng

VN sản phẩm Nhật Bản mới là số một về chất lượng còn sản phẩm của HànQuốc chủ yếu giành cho người ít tiền, trong khi SamSung lại không muốn tự hạthấp giá trị của mình bằng cách bán sp với giá thấp hơn của Nhật Bản

VN là một thị trường đầy tiềm năng cho các công ty nước ngoài Đặc biệt trongnhững năm 90, khi các mặt hàng điện tử được sử dụng nhiều và ngày càng quantrọng trong đời sống người dân Việt Nam SAVINA đã nắm bắt được điều đó vàbắt đầu công cuộc chiếm lĩnh thị trường về mặt hàng điện tử ở Việt Nam Giốngnhư nhiều công ty khác, SAVINA cũng gặp nhiều khó khan ban đầu khi bắt đầuđưa hàng của công ty vào thị trường VN, lòng tin của khách hàng, thương hiệu,đối thủ cạnh tranh… Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ từ công ty mẹ ở Hàn Quốc,công ty điện tử SAVINA cũng có rất nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu nhưdoanh số, lợi nhuận , thị phần Nhưng lúc này một số công ty Nhật Bản nhưSony, Toshiba… đang chiếm lĩnh thị trường VN Không thể phủ nhận vị thếđứng đầu của các sản phẩm Nhật Bản trong mắt người tiêu dùng Việt Nam vàothời điểm đó Muốn tạo ra sự thay đổi, muốn hình thành một thương hiệu cạnhtranh với các công ty Nhật Bản là một vấn đề không hề đơn giản, vì vậy cần cómột chiến lực ERP đúng đắn

Trang 37

Tiềm năng kinh tế và phát triển

Trang 39

1 Quy mô SamSung Việt Nam

Từ năm 2009 đến nay, Samsung luôn gây chú ý đặc biệt khi liên tục tăng vốn đầu

tư cho dự án nhà máy sản xuất công nghệ cao tại Bắc Ninh lên 2,5 tỷ USD

Tiếp đó, đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thứ hai ở Thái Nguyên có tổng vốn đầu

tư 2 tỷ USD Samsung cam kết khi dự án tại Thái Nguyên đi vào hoạt động thì ViệtNam sẽ trở thành trọng điểm sản xuất thiết bị cầm tay xuất khẩu (XK) lớn nhất trêntoàn cầu

Nhà máy SEV (Samsung Electronic Vietnam) Bắc Ninh chính thức đi vào hoạtđộng năm 2009 với tổng số vốn đầu tư 670 triệu USD và là nhà máy sản xuất điệnthoại lớn nhất thế giới của Samsung Sau những thành công đáng ghi nhận của dự

án đầu tư đầu tiên này, năm 2012, Samsung đã quyết định nâng tổng vốn đầu tư lên

1,5 tỉ USD, phát triển SEV thành Khu tổ hợp công nghệ cao Samsung ViệtNam (Samsung Complex Việt Nam)

Thực tế, chỉ sau chừng 5 năm Samsung đầu tư vào Việt Nam, Công ty TNHHSamsung Electronics Việt Nam (100% vốn nước ngoài) đã 3 lần tăng quy mô vốnđầu tư cho dự án tại Bắc Ninh Mới đây, công ty đã được chấp thuận tăng vốn thêm

1 tỷ USD, lên mức 2,5 tỷ USD

Thông tin từ Công ty Samsung Electronics Việt Nam (SEV) cho biết, nhà máy sảnxuất điện thoại di động của Samsung ở Thái Nguyên đã chính thức cất nóc khu nhàxưởng, chuẩn bị đi vào hoạt động Theo kế hoạch, khoảng tháng 2/2014, Nhà máy

sẽ sản xuất thử nghiệm và tháng 3/2014 bắt đầu vận hành thương mại

Với hai nhà máy sản xuất điện thoại di động, quy mô tổng cộng khoảng 250 triệusản phẩm/năm, Việt Nam đã trở thành cứ điểm sản xuất mới của nhà sản xuất điệnthoại di động lớn nhất thế giới

Vào thời điểm SEVT khởi công, SEV ở Bắc Ninh mới có tổng vốn đầu tư 1,5 tỷUSD Tuy nhiên, 3 tháng sau đó, Samsung đã quyết định bỏ thêm 1 tỷ USD vào dự

án này

Trong khi đó, ở Thái Nguyên, đầu tháng 10/2013, Công ty TNHH Samsung Electro

- Mechanics Vietnam, một công ty con của Tập đoàn Samsung, đã nhận chứngnhận đầu tư Dự án chuyên sản xuất vi mạch điện tử và linh kiện cho điện thoại di

Trang 40

động của Samsung Vốn đầu tư của Dự án là 1,2 tỷ USD và cũng nằm trong khuônkhổ SEVT.

Dự án này cũng nằm trong Tổ hợp Công nghệ cao Samsung Thái Nguyên (SEVT).Như vậy, cho tới thời điểm này, Samsung đã đầu tư 5,7 tỷ USD ở Việt Nam, trởthành một trong những nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam

Theo dự kiến, năm nay SEV Bắc Ninh sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 23,5 tỷUSD Con số chắc chắn sẽ tăng mạnh trong năm tới khi SEVT đi vào hoạt động.Đây là mức kim ngạch xuất khẩu kỷ lục mà một doanh nghiệp có thể đạt được

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w