CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 73 Sởi Sởi bệnh mẩn truyền nhiễm cấp tính Mùa đông nhiều vùng nhiều người mắc Trẻ em tuổi dễ bị Độc tố bệnh thường phạm vào phế theo lẽ "phế chủ bì mao", sởi mọc da dễ dàng bệnh tà thoát Khoảng sau 15 ngày sởi bay dần giảm sốt khỏi Nếu khí hư nhược, độc tà thịnh, tà nhiệt đóng giữ mà không thoát dễ sinh nhiều chứng khác, thường gọi biến chứng Bệnh bắt đầu có triệu chứng sốt, ho, vòm miệng có nốt sởi (ở má môi có nốt trắng, xung quanh nốt có máu tụ) Sởi bình thường hạt trắng, cao mặt da, sắc hồng tươi Sởi bay sốt giảm Nốt sởi mỏng, nhỏ, nhạt tím tái, mọc dày thành mảng, mọc lặn Sởi lặn mà sốt không giảm, cần ý sinh sưng phổi (cần ý với bệnh tinh hồng nhiệt(**), liên cầu khuẩn gây ra) Cách chữa: Lấy huyệt theo thời kỳ chứng: • Sởi kỳ đầu: Hợp cốc, Phục lưu • Sởi mọc: Thêm Xích trạch, Nội đình • Họng sưng đau: Thêm châm nặn máu Thiếu thương • Tiêu chảy: Gia Túc tam lý • Sốt cao: Gia Đại chùy • Co giật: Gia Nhân trung, Thần môn Thời kỳ sởi bay mà không kèm chứng khác không cần châm cứu Nếu biến chứng sưng phổi châm: Xích trạch, Thái uyên, Phong long Cần kết hợp Tây y để cứu chữa (**) Tinh hồng nhiệt: Sốt đỏ mặt khỉ đột Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Yhọc Trung ương 86