CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 11 Miệng mắt méo lệch Miệng mắt méo lệch gọi "liệt mặt", "thần kinh mặt tê bại" Phong hàn thấp gây liệt mặt, thường phát sinh sau đêm bị nhiễm lạnh bị ẩm thấp, ngày thứ hai phát Một bên mí mắt nhắm được, chảy nước mắt, chau mày, nếp nhăn trước trán mát đi, bên mặt bị liệt nhẽo ra, cảm thấy vướng, góc mép trễ xuống lệch bên lành, có thuyết gọi "lậu phong" miệng chảy nước dãi, đồ ăn lưu bên má có bệnh Cách chữa: Lấy huyệt Địa thương thấu Giáp xa, Tứ bạch, Dương bạch, Hợp cốc Dùng hào kim châm Địa thương, Giáp xa Huyệt Tứ bạch châm da từ xuống Dương bạch châm thấu Ngư yêu Đều dùng thủ pháp bình bổ, bình tả Hợp cốc dùng tả pháp Mỗi ngày cách ngày châm lần Những người bệnh khó kéo cân được, gia thêm Địa thương thấu Nhân trung, Địa thương thấu Thừa tương bên không méo thu hiệu Bị gió lạnh gia cứu chườm nóng Gia giảm: • Chảy nước mắt gia huyệt Tình minh • Khó nhai đồ ăn gia huyệt Hạ quan • Mắt khó nhắm gia Dương bạch thấu Ngư yêu Giảng nghĩa phương: Phương chủ yếu khử phong để dễ thông kinh khí Dùng Địa thương, Giáp xa, Tứ bạch, Dương bạch để điều kinh khí mặt, phối Hợp cốc để điều kinh khí kinh gốc Kinh khí dễ thông mà phong tự Nếu bị gió nhẹ gây dùng ngải cứu chườm nóng để ôn kinh, tán hàn(*) làm cho khí huyết dễ thông, gân mạch nuôi dưỡng Tình minh, Hạ quan, Dương bạch thấu Ngư yêu đối chứng cục mà lấy huyệt (*) Ôn kinh tán hàn: Ấm kinh mạch, tan khí lạnh Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Yhọc Trung ương 21