1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T 13

7 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Tuần 13, tiết 49 Ngày soạn: 21/11 Ngày dạy: 26/11 BÀI TOÁN DÂN SỐ (Văn nhật dụng – Thái An) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thấy việc hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển nhân loại nói chung, dân tộc VN nói riêng; nắm cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện, bình luận - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, so sánh, liên hệ - Biết tuyên truyền, vận động cho quốc sách Đảng nhà nước ta phát triển dân số B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học cũ “Ôn dich, thuốc lá”, chuẩn bị “Bài toán dân số” C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: ? Hãy cho biết ý nghĩa văn “Ôn dich thuốc lá? Bản thân em đã, thực ntn để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Con người kỉ XXI đối mặt với nguy môi trường mà phải đối mặt với đe dọa từ gia tăng, phát triển dân số nhanh Ở VN, tăng nhanh dân số xếp vào loại đầu bảng khu vực TG Đó vấn đề nan giải Đảng nhà nước quan tâm từ lâu tìm cánh khắc phục Gia tăng dân số nhanh kéo theo vấn đề: đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu, Những nguy phần báo động văn mà em tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc – hiểu thích: - GV hướng dẫn kiểm tra xác suất việc tìm - HS phát biểu hiểu từ khó (SGK/131) HS Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: Đọc - GV đọc mẫu đoạn đầu định HS đọc - 2,3 HS đọc văn bản, ý câu cảm, số, tiếp đến hết -> nhận xét giọng đọc từ phiên âm Phương thức biểu đạt - GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt - HS phát biểu: Phương thức lập luận xen kể nào? Vì em biết? chuyện - GV nhận xét, chốt Bố cục - GV: Hãy xác định bố cục văn Qua - HS trao đổi, phát biểu: nhận xét xếp luận điểm - Bố cục: phần tác giả? + P1:Từ đầu đến “sáng mắt ra” -> Nêu vấn - GV nhận xét, củng cố đề + 21: Tiếp theo đến “ô thứ 31 bàn cờ” -> Mượn câu chuyện nhà thông thái kén rể để nêu giả thiết tốc độ gia tăng dân số so sánh tỉ lệ sinh thực tế + P3:Còn lại -> Lời khuyến cáo Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền -> Bố cục chặt chẽ, mạch lạc Hoạt động 3: Phân tích văn bản: Vấn đề bàn luận - GV: Vấn đề mà tác giả muốn đặt - HS tóm tắt đoạn phát biểu: Đất đai văn gì? không sinh thêm, người lại ngày đông gấp bội Nếu không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại - GV: Để nêu vấn đề đó, tác giả dẫn - HS trao đổi, phát biểu, bổ sung: dắt nào? Cách đặt vấn đề có + Nêu phân vân độ chênh tác dụng gì? lệch ý kiến thời gian vấn đề đặt + Tác giả “sáng mắt ra” gia tăng dân số đáng lo ngại, nhờ câu chuyện - GV nhận xét, bổ sung kết luận toán cổ -> Tạo bất ngờ, hấp dẫn, lôi ý người đọc Câu chuyện toán cổ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm trình thời gian phút: bày -> Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ Hãy kể tóm tắt câu chuyện toán sung:: cổ Nhà thông thái đặt toán nhằm mục - Nhóm 1: đích gì? Còn tác giả dẫn toán lại + Tóm tắt câu chuyện nhằm mục đích khác? + Nêu toán cổ để làm sở để so so sánh làm cho người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng Tỉ lệ sinh phụ nữ nước - Nhóm 2: văn thuộc châu lục nào? Từ + Châu Á (Việt Nam, Ấn Độ), Châu Phi đó, em rút kết luận + Những nước nghèo, chậm phát triển có tỉ lệ mối quan hệ phát triển dân số tăng dân số cao -> Dân số tăng nhanh tỉ lệ phát triển xã hội? thuận với nghèo đói, bệnh tật, lạc hậu, văn hóa – y tế, giáo dục … không nâng cao Việc tác giả nêu so sánh phát triển - Nhóm 3: Tốc độ gia tăng dân số diễn dân số từ buổi khai thiên lập địa đến năm theo cấp số nhân nhanh chóng Nó 1995 đến 2015 nói lên điều gì? Cách đã, để lại hậu khôn chưng minh có tác dụng sao? lường, thách thức nhân loại tương - GV nhận xét, liên hệ mở rộng, củng cố lai gần Lời khuyến cáo ? Tại phần kết thúc vấn đề tác giả lại - HS phát biểu, bổ sung: viết “Tồn hay không tồn tại”? + Kiểm soát định hướng nhịp độ gia tăng dân số nước vấn đề nan giải mang tính chất sống nước Tổng kết ? Qua văn bản, em hiểu ntn vấn đề - Khái quát phát biểu dân số kế hoạch hóa gia đình? - Đọc to ghi nhớ (SGK) - Củng cố cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm tập 1, (SGK) - HS trao đổi, phát biểu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Bài 1: Con đường để hạn chế gia tăng dân số là: Đẩy mạnh giáo dục Bởi vì, sinh đẻ quyền người, cấm đoán mệnh lệnh biện pháp thô bạo Bài 2: Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng tương lai nhân loại, nước nghèo, lạc hậu - Ảnh hưởng đến chỗ ở, việc làm, lương thực, môi trường, giáo dục, … dẫn đến đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu, … - Vì nghèo nàn lạc hậu hạn chế giáo dục ngược lại III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Hướng dẫn nhà: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bị “Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm” ************************************************************* Tuần 13, tiết 50 Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày dạy: 17/11/2009 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Hoc cũ (Câu ghép), chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: ? Hãy cho biết kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? Cho ví dụ minh họa II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Khi xây dựng văn bản, người viết ý đến hình thức diễn đạt để chuyển tải nội dung cần thông báo cách hiệu Hình thức diễn đạt bao gồm nhiều góc độ Bài học hôm giúp em tìm hiểu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Dấu ngoặc đơn (7 phút) - GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK gọi - HS đọc to ví dụ HS đọc - HS trao đổi, trả lời: - Dấu ngoặc đơn đoạn trích ? Dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để thích cho đối tượng trước dùng để làm ? + a Giải thích rõ “họ” ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nghĩa + b Thuyết minh đặc điểm loài vật có tên đoạn trích có thay đổi Ba khía không, ? + c Bổ sung thêm thông tin năm sinh Lí Bạch cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào(Tứ Xuyên) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - GV chốt lại lưu ý thêm: trường hưpj dùng - Nếu lược bỏ ý nghĩa câu không dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?), dấu thay đổi, đặt phần chấm than (!) dấu ngoặc đơn ngườiviết coi phần thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm không thuộc phần nghĩa ? Qua phân tích em cho biết công dụng - HS khái quát phát biểu; đọc to ghi nhớ dấu ngoặc đơn ? (SGK/134) - GV củng cố cho HS đọc to ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: Dấu hai chấm (7 phút) - GV treo bảng phụ - HS đọcví dụ ? Dấu hai chấm ví dụ dùng - HS trao đổi, trình bày: để làm ? + a Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối ? Có thể bỏ phần sau dấu hai chấm thoại không, ? + b Dùng để đánh dấu (báo trước) ời dẫn - GV nhận xét lưu ý: Lời dẫn trực tiếp trực tiếp dẫn lời người khác cách nguyên văn + c Dùng để giải thích lí thay đổi tâm không thay đổi , không thêm bớt từ trạng tác giả ngày học Đôi lời nói thời => Nếu bỏ phần sau dấu hai chấm câu điểm khác Khi đánh dấu lời dẫn trực tiếp không hoàn chỉnh nghĩa dùng kèm với dấu ngoặc kép, lời đối thoại dùng kèm với dấu ngạch ngang ? Nêu công dụng dấu hai chấm ? - HS khái quát phát biểu; đọc to phần ghi - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ nhớ (SGK) (SGK) Hoạt động 3: Luyện tâp (24 phút) -GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập theo nhóm Bài tập 1: a) Giải thích ý nghĩa cá cụm từ dấu ngoặc kép b) Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290 m chiều dài cầu c) (1) đánh dấu phần bổ sung (2) đánh dấu phần thuyết minh Bài tập 2: a) Đánh dấu (báo trước)phần giải thích b) Đánh dấu(báo trước)lời đối thoại c) Đánh dấu(bảo trước)phần thuyết minh Bài tập 3: Được , nghĩa phần sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập 4: a) Được : đặt nghĩa câu không thay đổi , người viết coi phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm khong thuộc phần nghĩa câu b) Không câu vế Động khô Động nước coi phần thích (*** Trường hợp bỏ phần dấu chấm mà phần lại có hoàn chỉnh nghĩa dấu chấm thay băng dấu ngoặc đơn) Bài tập 5: - Sai Vì dấu ngoặc đơn không dùng thành cặp - Không phải phận câu (*** phần thích phận câu, hay nhiều câu) III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Hướng dẫn nhà: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bị “Đề văn thuyết minh …” ************************************************************* Tuần 13, tiết 50 Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày dạy: 19/11/2009 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh - Đặc biệt phải làm cho học sinh thấy làm văn thuyết minh không khó cần học sinh biết quan sát , tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học cũ chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: ? Để làm tốt văn thuyết minh, chúng cần có điều kiện nào? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh: Đề văn thuyết minh : - GV gọi HS đọc 12 đề (SGK) - HS đọc 12 đề (SGK) ? Nhận xét cấu trúc đề - HS trao đổi trình bày: ? Đề nêu đối tượng thuyết + Ngắn gọn, rõ ràng minh ? Vì em biết đề thuyết + Nêu lên đối tượng thuyết minh: minh? người , đồ vật , di tích , vật , thực vật , ? Hãy vài đề văn thuyết minh ? ăn , đồ chơi , lễ hội + Đề thuyết minh, đề không yêu cầu kể - GV nhận xét, chốt lại chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích + (…) Cách làm văn thuyết minh : - Cho HS đọc ví dụ (mục I.2, SGK) - HS đọc ví dụ (mục I.2, SGK) ? Em nhắc lại bước làm văn nói - HS trao đổi, phát biểu: chung? + Thể loại: Thuyết minh ? Hãy cho biết: Thể loại đề? Đề nêu lên + Đối tượng thuyết minh: Chiếc xe đạp đối tượng ? Yêu cầu ? - GV chốt lại ? Bài văn thuyết minh gồm phần ? - HS trao đổi, trình bày: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Nội dung phần ? + Bố cục : phần (Mở bài: Giới thiệu khái ? Phần thân bày có ý nhỏ nào? Việc quát phương tiện xe đạp; Thân bài: Giới xếp thứ tự ý có hợp lí không, thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe sao? đạp; Kết bài: Vị trí xe đạp đời sống ? Để giới thiệu xe đạp cần sử dụng phương người Việt Nam tương) pháp ? + Thân bài: Gồm ý: ? Văn có khác so với văn Hệ thống truyền động (khung, bàn đạp, trục, miêu tả xe đạp? đĩa, xích, líp, bánh xe) Hệ thống điều khiển (ghi đông, phanh) Bộ phận chuyên chở (yên, giá, giỏ) Bộ phận phụ (chắn bùn, chắn xích, đèn, ) - GV nhận xét, củng cố + Phương pháp: định nghĩa-giải thích, liệt kê, phân tích phân loại + Bài văn không làm rõ màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp mà làm bật cấu tạo nguyên lí vận hành ? Qua đó, em hiểu ntn cách làm văn thuyết minh ? - GV kết luận cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS khái quát, trả lời đọc to phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm dàn ý cho đề - HS thảo luận làm dàn ý Giới thiệu nón Việt Nam a) Mở : Chiếc nón vật dùng để che nắng , che mưa b) Thân : - Nón có hình chóp - Nguyên liệu : dừa , cọ , nón , tre - Cách làm : công phu : chẻ tre vót , uốn tạo khuôn , ép , dùng cước may lại trang trí - Nón sản xuất Huế, Quảng Bình, HàTây - Tác dụng : che mưa , che nắng , làm quà , dùng để múa - Là biểu tượng người phụ nữ Việt Nam c) Kết : Cảm nghĩ nón Việt Nam : đời sống hôm thị trường có nhiều thứ dùng để đội đẹp nón chiếm ưu rẻ , tiện , đẹp III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Hướng dẫn nhà: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm dàn ý, chuẩn bị “Chương trình địa phương (Phần Văn)” ************************************************************* Tuần 13, tiết 50 Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày dạy: 21/11/2009 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) A MỤC TIÊU: Giúp HS: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - Có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương qua việc chọn chép số tác phẩm viết địa phương - Củng cố tình cảm quê hương - Rèn luyện kĩ cảm thụ tuyển chọn văn thơ B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ II.HS:Sưu tầm văn học địa phương C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra chuẩn bị HS: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: GV nêu qua mục đích, ý nghĩa hình thức tiến hành tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm - Sau HS trình bày, GV bổ sung ghi - HS lên trình bày kết sưu tầm bảng - GV thu sưu tầm lại học sinh để chuẩn bị cho tổng kết tiết học Hoạt động 2:Giới thiệu văn học địa phương - GV hướng dẫn HS viết giới thiệu văn - HS thảo luận viết giới thiệu đọc to học địa phương: trước lớp -> Cả lớp lắng nghe, góp ý + Đánh giá chung + Đội ngũ nhà thơ, nhà văn + Giới thiệu tiểu sử, nghiệp số nhà thơ nhà văn giá trị nội dung – nghệ thuaath số tác phẩm tiêu biểu - GV biểu dương, uốn nắn III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS tiếp tục sưu tầm văn học địa phương, chuẩn bị “Dấu ngoặc kép” ************************************************************* ... Đề nêu đối t ợng thuy t + Ngắn gọn, rõ ràng minh ? Vì em bi t đề thuy t + Nêu lên đối t ợng thuy t minh: minh? người , đồ v t , di t ch , v t , thực v t , ? Hãy vài đề văn thuy t minh ? ăn , đồ... nghĩa hình thức tiến hành ti t học HO T ĐỘNG CỦA GV HO T ĐỘNG CỦA HS Ho t động 1: Báo cáo k t sưu t m - Sau HS trình bày, GV bổ sung ghi - HS lên trình bày k t sưu t m bảng - GV thu sưu t m lại... không, ? + c Bổ sung thêm thông tin năm sinh Lí Bạch cho người đọc bi t thêm Miên Châu thuộc t nh nào (T Xuyên) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền - GV ch t lại lưu ý thêm: trường hưpj dùng

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w