Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tuần 7, tiết 25 dạy: 06/10 Ngày soạn: 04/10 Bài 7: Văn bản: Ngày ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn ki-hô-tê) van-téc) (Xéc- A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm sơ lược tác giả Xéc-van-téc đoạn truyện Đánh với cối xay gió - Rèn luyện kó đọc, tóm tắt, phân tích văn B CHUẨN BỊ: I GV: Phiếu học tập, bảng phụ II.HS: Học lại Cô bé bán diêm, chuẩn bọi C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Em cho biết chủ đề đặc sắc nghệ thuật truyện Cô bé bán diêm? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) TBN đất nước thuộc phía tây châu u Trong thời đại phục hưng (XIV - XVI), đất nước sản sinh nhà văn Xéc-van-tec vó đại với tiểu thuyết bất hủ Đôn ki-hô-tê Toàn tiểu thuyết tập trung phản ánh đối lập ngoại hình, hành động, tính cách nhân vật Đôn ki-hô-tê giám mã Xan-chô Pan-xa Đoạn trích học hôm làm bật điều HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Đọc - hiểu thích: (10 phút) - Cho HS đọc thích * (SGK/78) - Đọc to thích * (SGK/78) hỏi: - Phát biểu theo thích * ? Giới thiệu nét tác giả tác phẩm? - Đọc lướt qua từ khó - Chốt, hướng dẫn HS tìm (SGK/78,79) hiểu từ khó: 1,2,6,7,9,10,12 (SGK/78,79) Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: (27 phút) - Hướng dẫn HS đọc, đònh - 3,4 HS đọc nối tiếp đến hết HS đọc nhận xét giọng đọc - Thảo luận nhóm phút - Tổ chức cho HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày, phút nhóm khác nhận xét, bổ Xác đònh phương thức biểu sung đạt phương thức biểu - Nhóm 1: Phương thức biểu đạt đạt bổ trợ văn bản? chính: Tự sự; phương thức biểu đạt bổ trợ: miêu tả, biểu - Nhận xét, chốt cảm Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Xác đònh bố cục văn - Nhóm 2: Bố cục phần (vò trí nội dung + P1: Từ đầu đến “không cân phần)? sức”: thầy trò trước trận chiến + P2: Tiếp đến “ ngã văng - Nhận xét xa” Đôn ki-hô -tê đánh với cối xay gió + P3: Còn lại: Hai thầy trò tiếp Liệt kê việc tục lên đường truyện Qua kể tóm tắt - Nhóm 3: văn + Các việc bản: thầy trò Đôn ki-hô-tê nhìn thấy cối xay gió; nhậnđònh cối xay gió - Nhận xét, kết luận thầy trò; Đôn ki-hô-tê đánh với cối xay gió; Quan niệm cách cư xử (Hết tiết 1) thầy trò đau đớn; quan niệm chuyện ăn ngủ Đôn ki-hô-tê + Tóm tắt: (HS tự thể hiện) III Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức banû cần nắm tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bò phần lại - HS học thuộc bài, chuẩn bò phần lại ************************************************************* Tuần 7, tiết 24 dạy: 06/10 Ngày soạn: 04/10 Bài 7: Văn bản: Ngày ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn ki-hô-tê) (Xéc-vantéc) (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đánh giá đắn nắm mặt tốt, mặt xấu thầy trò Đôn ki-hô-tê - Thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tét việc xây dựng nhân vật - Biết phân tích ngôn ngữ, hành động đời sống nội tam nhân vật - Có học bổ ích thực tiễn đời sống B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Xem lại nội dung tiết 1, chuẩn bò nội dung tiết 2 Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (3 phút) GV cho HS nhắc lại việc đoạn trích HS nhắc lại (…) GV: Với việc đó, nhà văn khắc họa cách rõ nét mặt tính cách trái ngược nhân vật HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: Phân tích văn bản: * Bước 1: Hiệp só Đôn ki-hô- tê (20 phút) ? Quan sát hình (SGK/76) - Trao đổi trả lời: phần thích * giới thiệu + Nguồn gốc xuất thân: qúy cho ta biết ntn nguồn gốc tộc nghèo xuất thân, tuổi tác, hình dáng, + Tuổi tác: trạc 50 tuổi trang phục, phương tiện mục + Hình dáng: gầy gò, cao lênh đích hành động phiêu lưu? khênh + Trang phục, phương tiện: mặc - Nhận xét, kết luận lão áo giáp sắt, đội mũ sắt, vác qúy tộc nghèo Ki-ha-đa giáo dài, cưỡi ngựa còm + - Tổ chức cho HS thảo luận Mục đích hành động phiêu nhóm phút lưu: trờ gian tà, cứu người Nhìn thấy cối lương thiện xay gió đồng, Đôn ki-hôtê có suy nghó - Thảo luận nhóm phút hành động ntn? Theo em, - Đại diện nhóm trình bày, suy nghó hành động có nhóm khác nhận xét, bổ bình thường không, sao? sung Qua đó, em thấy tính cách nhân vật có đáng khen - Nhóm 1: có đáng cười? + Suy nghó, hành động Đôn ki-hô-tê nhìn thấy cối xay gió: (HS - Nhận xét, bình giảng: Đây thể theo SGK/75) lần + Suy nghó, hành động mà thể Đôn ki-hô-tê không bình nhiều lần khác: thấy đàn thường, đầu óc lão mê cừu, thấy thầy tu … Quan sát muội, thiếu tỉnh táo hoang thực tế nào, lão tưởng liên tưởng tới nhân + Tính cách đáng khen: lí tưởng vật, việc sách kiếm sống cao qúy, dũng cảm hiệp mà lão say mê đọc nghóa hiệp Tính cách đáng buồn cười: cách nhìn nhận Sau thất bại thê thảm, thái việc hoang tưởng, hành động độ suy nghó Đôn ki-hô- điên rồ tê ntn qua ngã trời - Nhóm 2: giáng? Điều bộc lộ + Thái độ suy nghó thêm nét tính cách đáng Đôn ki-hô-tê ntn qua ngã trọng đáng cười? trời giáng: (HS thể Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền theo đoạn văn đầu, SGK/77) + Nét tính cách đáng - Nhận xét, chốt trọng: không rên la trước đau đớn, coi thất bại chẳng vào đâu Nét tính cách đáng Trong chuyện trò với cười: bắt chước hiệp só giám mã Xan- chô pan-xa, Đôn truyện, lão không ki-hô-tê lộ quan niệm không tỉnh ngộ trước suy nghó đau đớn, thực mà giải thích chuyện ăn uống, ngủ nghỉ cách điên rồ ntn? Qua đó, em thấy nhân vật - Nhóm 3: bộc lộ mặt tốt + Quan niệm Đôn ki-hôvà mặt buồn cười gì? tê đau đớn, chuyện ăn uống, ngủ nghỉ: (HS thể - Nhận xét, chốt theo đoạn cuối SGK/77 78) ? Tóm lại, qua suy nghó + Những mặt tốt: không hành động nhân vật quan tâm đến lợi ích Đôn ki-hô-tê, em có thân Mặt buồn cười: đánh giá tổng quát bắt chước theo cách sống mặt hay, mặt dở nhân hiệp só truyện vật ntn? - Khái quát, suy luận phát biểu: +Mặt hay: Đôn ki-hô-tê - Nhận xét, kết luận chung vè người có lí tưởng sống cao đẹp, nhân vật Đôn ki-hô-tê dũng cảm giàu nghò lực +Mặt dở: Đôn ki-hô-tê sống thiếu thực tế, đầu óc mê muội, hoang tưởng, hành động điên rồ, bắt chước theo sách cách máy móc * Bước 2: Giám mã Xan-chô (08 phút) Pan-xa ?Nhân vật giám mã Xan-chô - Trao đổi trả lời: Pan-xa xây dựng tương +Xan-chô Pan-xa bác nông phản với nhân vật Đôn ki-hô dân béo lùn, cưỡi lừa tê mặt Em thấp lè tè, bác nhận lời tương phản (về nguồn phiêu lưu lời hứa “làm gốc xuất thân, hình dáng, chủ đảo” hấp dẫn phương tiện mục đích + Suy nghó hành động: đầu hành động phiêu lưu, suy nghó óc tỉnh táo, khôn ngoan, chân hành động)? thành, thật lại - Nhận xét kết luận thiếu dũng cảm sống thực tế, thực dụng ? Qua nhân vật trên, em tự - Tự lộ suy nghó cá rút học cho nhân thân mình? - Chốt đònh hướng * Bước 3: Đặc sắc nghệ thuật (5phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ? Qua truyện, em cho biết - Khái quát, suy luận trả đặc săc nghệ thuật lời: đoạn truyện (Tình huống, + Tạo dựng tình truyện xây dựng nhân vật, trần thuật bất ngờ, độc đáo, hấp dẫn truyện …) + Xây dựng cặp nhân vật tương phản mặt + Miêu tả tâm lí nhân vật - Nhận xét, chốt chân thực, sắc sảo + Kể chuyện khéo léo, kết hợ nhiều phương thức biểu đạt Hoạt động 4: Luyện tập: (7 phút) - Hướng dẫn HS luyện tập câu - Luyện tập cá nhân, đọc to hỉ (SGK/79) trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung T PHƯƠNG DIỆN SO SÁNH ĐÔN KI-HÔXAN-CHÔ T TÊ PAN-XA Chân dung, ngoại hình Nguồn gốc xuất thân Mục đích chuyến Điểm đáng khen Điểm đáng chê cười Nguyên nhân điểm đáng chê cười III Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức cần nắm vững tiết học, hướng dẫn HS học chuẩn bò - HS học thuộc bài, chuẩn bò Tình thái từ ************************************************************* Tuần, tiết 27 dạy:08/10 Ngày soạn:05/10 Ngày TÌNH THÁI TỪ A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu tình thái từ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Có thói quen dùng từ giao tiếp cách nhã nhặn, lòch B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS: Học lại Trợ từ, thán từ chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Trợ từ thán từ có khác nhau? Cho ví dụ minh họa II Dạy mới: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền * Dẫn vào bài: (1 phút) Để giao tiếp phù hợp với tình đạt hiệu người ta thường dùng tình thái từ Vậy tình thái từ? Sử dụng ntn cho đạt hiệu giao tiếp? Bài học hôm giải đáp HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chức tình thái từ (13phút) - Cho HS đọc VD (SGK/80) tổ - Đọc to VD (SGK/80) thảo chức cho HS thảo luận nhóm luận nhóm phút phút - Đại diện nhóm trình bày, Các câu có chứa từ in đậm nhóm lại nhận xét, thuộc kiểu câu nào? Nếu bổ sung lược bỏ từ in đậm - Nhóm 1: câu có thay đổi? +Câu a: câu nghi vấn, Câu b: câu cầu khiến, Câu c, d: câu cảm thán - Nhận xét, chốt + Nếu lược bỏ từ in đậm thay đổi kiểu câu: câu Từ thay (VD c), từ (VD d) trần thuật đơn biểu thò sắc thái tình cảm - Nhóm 2: Từ thay (VD c) biểu người nói? thò sắc thái tình cảm xót thương người nói; từ - Nhận xét, chốt (VD d) biểu thò sắc thái tình Phân biệt đặc điểm ngữ cảm kính trọng, lễ phép pháp tình thái từ in đậm người nói với thán từ (vò trí câu, - Nhóm 3: Tình thái từ không khả tách làm câu độc đứng đầu câu lập)? tách làm câu - Nhận xét, chốt độc lập thán từ ? Tóm lại, em cho biết tình thái từ có chức gì, - Khái quát, suy luận tự có loại nào? thể (…) - Kết luận, cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/81) - Đọc to ghi nhớ (SGK/81) Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ: (9phút) - Cho HS đọc to VD (SGK/81) - Đọc to VD (SGK/81) trao đổi hỏi: trả lời ? Các tình thái từ in đậm + Trường hợp 1: thường dùng VD dùng hoàn cảnh hoàn cảnh giao giao tiếp khác ntn? tiếp thân mật, vai + Trường hợp 2: thường dùng hoàn cảnh giao tiếp lễ phép người - Nhận xét, chốt với người ? Qua đó, em thấy việc sử + Trường hợp 3: thường dùng dụng tình thái từ phải lưu ý hoàn cảnh giao đến gì? tiếp thân mật, vai - Kết luận, cho Hs đọc ghi nhớ + Trường hợp 4: thường dùng (SGK/81) hoàn cảnh giao tiếp lễ phép người Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền với người - Khái quát, suy luận tự thể (…) - Đọc to ghi nhớ (SGK/81) Hoạt đông 3: Luyện tập (15 phút) - Hướng dẫn HS làm phần - HS lên bảng làm tập, luyện tập lớp nhận xét, sửa chữa Bài 1: (SGK/81,82) Xác đònh tình thái từ - Tình thái từ: b,c,e,i - Không phải tình thái từ:a,d,g,h Bài 2: (SGK/82) Giải thích ý nghóa tình thái từ in đậm a Chứ: nghi vấn, b.Chứ: nhấn mạnh, c.Ư: nghi vấn phân vân, d Nhỉ: hỏi, thân mật, e Nhé: dặn dò thân mật, g Vậy: miễn cưỡng không hài lòng, h Cơ mà: thuyết phục Bài 3: (SGK/83) Đặt câu với tình thái từ cho sẵn - Nó học sinh giỏi mà! - Đừng làm vậy, hỏng đấy! - Học giỏi lò! - Tôi nói để anh hiểu thôi! - Cậu thích cô giáo khen cơ! - Thôi, đành làm vậy! IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức cần nắm vững tiết học, hướng dẫn HS làm chuẩn bò - HS học thuộc bài, làm tập 4,5 (SGK/83), chuẩn bò Luyện tập viết đoạn văn tự ************************************************************* Tuần 7, tiết 28 dạy:10/10 Ngày soạn: 05/10 Ngày LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức đoạn văn, mục đích phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả miêu tả viết đoạn văn, văn tự hoàn chỉnh Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền B CHUẨN BỊ: I GV: Phiếu học tập II.HS: Học lại Miêu tả biểu cảm văn tự sự, chuẩn bò C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn đònh lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Tác dụng việc kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Khi sáng tác truyện, nhà văn không sử dụng phương thức tự mà kết hợp với số phương thức biểu đạt khác, miểu tả biểu cảm, chúng có tác dụng to lớn việc thể chủ đề văn Vì vậy, học giúp em luyện tập để có thói quen sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt làm văn tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Từ việc, nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm (10’) - Gợi dẫn: Trong đoạn văn, - Phát biểu: Yếu tố việc văn tự có yếu tố nhân vật yếu tố không thiếu, sao? thể thiếu văn tự - Nhận xét, chốt sự, chúng tạo nên cốt - Cho HS đọc to việc truyện nhân vật a,b,c (SGK/83) - Đọc to việc nhân ? Quy trình xây dựng đoạn văn vật a,b,c (SGK/83) tự gồm có bước, - Trao đổi trả lời: nhiệm vụ bước gì? - Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước, cụ thể: + B1:Lựa chọn việc + B2: Lựa chọn kể + B3:Xác đònh thứ tự kể - Nhận xét, chốt + B4:Xác đònh yếu tố miêu tả biểu cảm dùng + B5: Viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu ? Hãy đọc đoạn văn em cảm hợp lí chuẩn bò nhà cho - Xung phong đọc đoạn văn việc nhân vật cho chuẩn bò nhà cho (SGK/83) việc nhân vật - Nhận xét, kết luận cho (SGK/83) - Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập: (27phút) - GV hướng dẫn cho HS thảo - Thảo luận nhóm thống luận nhóm 10 phút kết chuẩn bò nhà 10 phút - Nhận xét, biểu dương - Đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét Bài 1: (SGK/84) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - HS tự thể - GV cho HS tham khảo đoạn văn sau: Tôi ngồi suy nghó vơ người hàng xóm sống quanh tôi, có lão Hạc Bỗng lão lẩn thẩn bước vào Tôi mỉm cười: - Chà, thiêng thật! Tôi nghó đến lão đấy! Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tôi, buồn bã nói: - Cậu vàng đời ông giáo ạ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại: - Lão yêu qúy vàng mà? - Vâng! Nhưng phải bán ông giáo Tôi lẩm bẩm: - Không thể tin được! - Tôi bán thật Họ vừa bắt mang … Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng tròng … Tôi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm lão để khóc thật to cho vơi bớt day dứt, bối lòng Tôi nhớ đến việc phải bán sách thật vô nghóa, đem so sánh với nỗi đau lão Hạc Tôi có đồ vật, lão người bạn tình nghóa biết nhường nào! Lão sống ngày tháng lại cô độc tâm trạng đầy dằn vặt, ân hận? Tôi thấy thương lão quá, chẳng biết nói sao, hỏi câu: - Thế cho bắt à? Nghe hỏi, đôi mắt lão đỏ hoe, mặt nhăn nhó đau đớn, hối hận Lão gục đầu xuống khóc hu hu đứa trẻ Bài 2: (SGK/84) Đoạn văn: “ Hôm sau lão Hạc sang nhà chơi … lão hu hu khóc.” - Yếu tố miêu tả: cố làm vui vẻ, hu hu khóc - Yếu tố biểu cảm: không xót xa sách … hỏi cho có chuyện - Sự việc: Lão Hạc bán chó vàng - Ngôi kể: ( thứ nhất, số ít) IV Củng cố & dặn dò: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức cần nắm vững tiết học, hướng dẫn HS làm chuẩn bò - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bò Chiếc cuối ************************************************************* ... ki-hô- t (20 ph t) ? Quan s t hình (SGK /76 ) - Trao đổi trả lời: phần thích * giới thiệu + Nguồn gốc xu t thân: qúy cho ta bi t ntn nguồn gốc t c nghèo xu t thân, tuổi t c, hình dáng, + Tuổi t c: trạc... câu T thay (VD c), t (VD d) trần thu t đơn biểu thò sắc thái t nh cảm - Nhóm 2: T thay (VD c) biểu người nói? thò sắc thái t nh cảm x t thương người nói; t - Nhận x t, ch t (VD d) biểu thò... ph t) Để giao tiếp phù hợp với t nh đ t hiệu người ta thường dùng t nh thái t Vậy t nh thái t ? Sử dụng ntn cho đ t hiệu giao tiếp? Bài học hôm giải đáp HO T ĐỘNG CUẢ GV HO T ĐỘNG CỦA HS Hoạt