1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T 21

8 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 21, tiết 76 Ngày soạn: 04/01/2014 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả Kĩ năng: - Nhận diện đoạn văn văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn hay văn miêu tả Thái độ: - Có thói quen quan sát, so sánh nhận xét II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Tự nhận thức mục đích cách thức miêu tả Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ kinh nghiệm cá nhân văn miêu tả III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu để xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn hay văn miêu tả Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn miêu tả theo tình giao tiếp IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu học tập V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV kiểm tra sĩ số chuẩn bị HS - Lớp trưởng báo cáo Khám phá: ? Nêu hiểu biết em văn miêu tả - HS trả lời (…) học bậc Tiểu học? GV: Lên lớp 6, em tìm hiểu thêm loại văn Kết nối: Hoạt động 1: Thế văn miêu tả? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Cho HS đọc 03 tình (SGK/15) - HS đọc to 03 tình (SGK/15) - Trao đổi trả lời: ? Theo em, tình đòi + Những tình đòi hỏi phải dùng hỏi phải dùng văn miêu tả? văn miêu tả, để: 1.Làm bật đặc điểm, hình dáng đường nhà; - Chốt, ghi bảng Làm bật màu sắc vị trí áo; Làm bật chân dung người lực sĩ ? Trong văn miêu tả, lực người + Trong văn miêu tả, lực quan sát viết bộc lộ rõ nhất? người viết bộc lộ rõ - Giảng ? Qua đó, em thấy văn miêu tả có tác dụng + Tác dụng: Giúp người đọc, người nghe gì? hình dung đặc điểm, tính chất bật - Kết luận vật, việc, người … - Chia nhóm cho HS thảo luận mục - Thảo luận nhóm mục (SGK/15) (SGK/15) phút phút - Quán xuyến yêu cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Đoạn tả Dế Mèn: “ Bởi ăn uống điều độ … vuốt râu.” + Đoạn tả Dế Choắt: “Cái anh chàng Dế - Nhận xét, kết luận Choắt … hang tôi.” => Cả đoạn văn làm bật đặc điểm dế - Cho HS đọc ghi nhớ (SGK/16) - HS đọc to ghi nhớ (SGK/16) Hoạt động 2: Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập - Luyện tập theo nhóm nhỏ Bài 1: Đoạn 1: (SGK/16) Tái lại hình ảnh cường tráng, đẹp đẽ Dế Mèn: mẫm bóng, vuốt cứng nhọn, đạp phành phạch … Đoạn 2: (SGK/16) Tái lại hình ảnh bé Lượm nhỏ xinh, nhanh nhẹn, nhộ nghĩnh: loắt choắt, nghênh nghênh, đội lệch, mồm huýt sáo … Đoạn 3: (SGK/17) Tái lại cảnh ao hồ, loài vật sau mưa: nước dâng trắng mênh mông, cua cá tấp nập, đông đủ loài vật kiếm ăn Bài 2: (SGK/17) a Cảnh mùa đông: Bầu trời âm u, cỏ se sắt, gió thổi lạnh lẽo, người xoa xúyt … b Khuôn mặt mẹ: da, gò má, lông mi, chân mày, mắt, mũi, miệng, … * Hướng dẫn nhà: - Nhớ khái niệm văn miêu tả - Tìm phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn - Chuẩn bị Sông nước Cà Mau *********************************************************** Tuần 21, tiết 77 Ngày soạn: 04/01/2014 SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Sơ giản tác giả, tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật đoạn trích Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ: - Bồi dưỡng thêm lòng yêu thiên nhiên quê hương, đất nước II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Tự nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam, có lòng yêu mến người lao động bình dị miền tổ quốc; tình yêu thiên nhiên hùng vĩ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ thân nội dung nghệ thuật văn III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Động não: Suy nghĩ biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV kiểm tra sĩ số chuẩn bị HS - Lớp trưởng báo cáo * Kiểm tra cũ: ? Nêu ý nghĩa đoạn truyện “Bài học - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng đường đời đầu tiên”? nghe, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá cho điểm Khám phá: Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, - HS lắng nghe quyến rũ lòng người Nó lại đẹp nhìn đầy nghệ thật nhà thơ, nhà văn Bài học hôm đưa em đến thăm cảnh thiên nhiên vùng đất tận tổ quốc qua văn “Sông nước Cà mau” (Đoàn Giỏi) Kết nối: Hoạt động 1: Đọc-hiểu chung Tác giả Đoàn Giỏi - Gợi dẫn hỏi: - Phát biểu theo thích * SGK/20 ? Giới thiệu hiểu biết em nhà văn Đoàn Giỏi? Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” ? Hãy cho biết xuất xứ đoạn trích học? - Trao đổi trả lời: + Xuất xứ: Trả lời theo thích * SGK/20 ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt + Thể loại truyện dài (đoạn trích), phương văn bản? thức biểu đạt: miêu tả Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Hãy nêu nội dung đoạn văn + Nội dung đoạn văn: Đ 1: Ấn Qua đó, xác định vị trí quan sát trình tự tượng chung cảnh sông nước Cà Mau.; miêu tả nhà văn? Đ2: Cảnh kênh rạch, sông nước; Đ 3: cảnh dòng sông năm Căn; Đ4: Cảnh chợ Năm Căn - Nhận xét vị trí quan sát, định hướng cách => Vị trí quan sát: ngồi thuyền; trình tự phân tích; Chốt ghi bảng miêu tả: từ chung đến riêng Từ khó đọc văn - Hướng dẫn HS tìm hiểu số số 18 từ - Đọc lướt qua 18 từ khó (SGK/21,22) khó (SGK/21,22) - Đọc mẫu đoạn đầu cho HS đọc tiếp; 2,3 HS đọc to đến hết văn Nhận xét giọng đọc HS Hoạt động 2:Đọc-hiểu văn Ấn tượng chung sông nước Cà Mau ? Đến với Cà Mau, cảnh sông nước - Trao đổi trả lời: gây cho tác giả ấn tượng bao trùm ntn (sông + Ấn tượng bao trùm: Cảnh sông ngòi chi ngòi, màu sắc, âm thanh)? chít, màu xanh đơn điệu (nước, trời, cây, ? Cảnh đó tác giả cảm nhận qua lá), âm đơn điệu (gió, sóng, rừng) giác quan nào? + Cảnh cảm nhận qua giác quan: tai, - Giảng tích hợp với Tưởng tượng, so mắt sánh, nhận xét; Chốt ghi bảng Tên gọi kênh rạch, sông ngòi ? Đoạn văn này, tác giả nhắc đến nhiều - Phát biểu: tên kênh, rạch Cà Mau Hãy liệt kê + Tên kênh, rạch: Chà Là, Keo, Bảy Háp, rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh ? Những địa danh gợi lên đặc điểm Ba Khía thiên nhiên vùng Cà Mau? + Thiên nhiên vùng Cà Mau: phong phú, đa - Giảng: Đoạn văn xen yếu tố thuyết minh tỉ dạng mỉ nguồn gốc tên đoạn văn vừa giúp người đọc hiểu rõ, vừa làm bật màu sắc địa phương, vừa thể am hiểu nhà văn; Chốt, ghi bảng Cảnh dòng sông Năm Căn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Gợi dẫn chia nhóm, phát phiếu học tập - Ổn định nhóm cho HS thảo luận phút - Đôn đốc, quán xuyến; Yêu cầu nhóm - Thảo luận nhóm phút; Đại diện trình bày kết nhóm trìng bày kết 1.Tìm chi tiết thể rộng lớn, - Nhóm 1,4: Những chi tiết thể rộng hùng vĩ sông rừng đước lớn, hùng vĩ sông rừng đước: mênh mông, nước đổ ầm ầm, rộng ngàn - Chốt, ghi bảng thước, rừng đước dựng cao ngất Trong câu: “ Thuyền chèo thóat - Nhóm 2,5: qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, + Những động từ cung hoạt xuôi Năm Căn.” Có động từ động thuyền: chèo, thóat qua, đổ ra, hoạt động thuyền? Nếu xuôi thay đổi trình tự động từ câu + Nếu thay đổi trình tự động từ thì có ảnh hưởng đến nội dung diễn không diễn tả trình xuôi theo đạt hay không? Nhận xét xác tinh dòng nước chảy thuyền => tế cách dùng từ tác giả Dùng từ xác, tinh tế - Nhận xét, lưu ý cách dùng từ văn miêu tả Tìm đoạn văn từ miêu tả màu - Nhóm 3,6: sắc rừng đước nhận xét cách miêu + Những từ miêu tả màu sắc rừng đước: tả màu sắc tác giả màu xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ + Cách miêu tả màu sắc tươi sáng, đẹp đẽ, - Nhận xét, chốt dễ chịu Cảnh chợ Năm Căn - Gợi dẫn hỏi: - Trao đổi trả lời: Những chi tiết, hình ảnh ? Hãy tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả miêu tả tấp nập, đông vui, trù phú độc tấp nập, đông vui, trù phú độc đáo chợ đáo chợ Năm Căn: Năm Căn? + Những túp lều thô sơ kiểu cổ xưa, đống gỗ cao núi, cột đáy thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh sóng, bến vận hà nhộn nhịp, lò than hầm gỗ đước nhà bè - Nhận xét, treo bảng phụ chốt + Những khu phố bán buôn loại thức - Bình: Chợ Năm Căn hình ảnh thu nhỏ ăn Trung Quốc địa phương, loại đồ sống sinh hoạt tấp nập, trù phú, độc đáo dùng Những cô gái Hoa kiều bán hàng xởi người Cà Mau lởi, người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ già người Miên bán rượu với đủ giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ Hoạt động 3: Tổng kết ? Bài văn cho em hiểu biết ntn cảnh - Khái quát, tổng hợp trả lời sông nước Cà Mau chợ Năm Căn? ? Nêu vài đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (quan sát, miêu tả, dùng từ…)? - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/23) (SGK/23) * Hướng dẫn nhà: - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh - Hiểu ý nghĩa chi tiế có sử dụng phép tu từ - Chuẩn bị So sánh Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 *********************************************************** Tuần 21, tiết 78 Ngày soạn: 04/01/2014 SO SÁNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật đoạn trích Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, kiểu so sánh II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Ra định: Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ so sánh với thực tiễn giao tiếp Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ thân cách sử dụng phép so sánh III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu để nhận phép so sánh tác dụng việc sử dụng chúng Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng phép so sánh theo tình cụ thể Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng phép so sánh IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu học tập, bảng phụ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - GV kiểm tra sĩ số chuẩn bị HS - Lớp trưởng báo cáo * Kiểm tra cũ: ? Thế phó từ? Cho ví dụ minh họa - 01 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng - GV đánh giá, cho điểm nghe, nhận xét, bổ sung Khám phá: Ở Tiểu học, em tìm hiểu qua phép so sánh, lên lớp tìm hiểu tiếp mức cao Kết nối: Hoạt động 1: So sánh gì? - Treo bảng phụ, cho HS đọc to ví dụ (câu - 1,2 HS đọc to ví dụ (câu a,b – SGK/24); a,b – SGK/24) Trao đổi trả lời: ? Trong phép so sánh trên, vật, + Câu a: “ trẻ em” so sánh với “búp việc đưa để so sánh với cành”; Câu b: “rừng đước” so vật, việc nào? sánh với “ hai dãy trường thành vô tận” - Lưu ý phép so sánh đồng loại khác loại, mô hình cấu tạo, ghi bảng ? Dựa vào đâu để so sánh + Cơ sở so sánh: Dựa vào nét tương đồng vật, việc với nhau? vật, việc (tính chất, - Chốt, ghi bảng hình thức, vị trí, chức …) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Việc so sánh vật, việc có tác + Tác dụng: Tạo hình ảnh lạ, gợi cảm dụng nói viết? giác cụ thể, hấp dẫn - Chốt, ghi bảng - Cho Hs đọc ví dụ 2, hỏi: Sự so sánh - Tiếp tục trao đổi trả lời: Câu văn so sánh câu văn có khác so với phép so không ngang sánh (hình dáng, trọng lượng, tính cách có giống khác)? - Lưu ý kiểu so sánh tiếp theo; ghi bảng ? Qua đó, em hiểu phép so sánh? - Khái quát trả lời - Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/24) (SGK/24) Hoạt động 2: Cấu tạo phép so sánh - Chia nhóm, phát phiếu học tập tổ chức - Ổn định nhóm cho HS thảo luận nhóm phút - Thảo luận nhóm phút; Đại diện - Theo dõi, đôn đốc HS thảo luận; Yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm trình bày Điền phép so sánh tìm hiểu mục I - Nhóm 1,4: vào mô hình cấu tao (SGK/24) Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B (sự vật so sánh) sánh (sự vật dùng để so sánh) Trẻ em búp cành Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Con mèo vằn vào tranh to hổ - Giảng lưu ý mô hình cấu tạo ? Nêu thêm số từ so sánh mà em biết? - Phát biểu Cấu tạo phép so sánh (ở câu văn a, - Nhóm 2,5: Cấu tạo phép so sánh a mục II.3) có đặc biệt? + Đưa vế A sau vế B - Lưu ý phép so sánh cụ thể trừu + Thay từ so sáng dấu hai chấm tượng; ghi bảng Cấu tạo phép so sánh (ở câu văn b, - Nhóm 2,5: Cấu tạo phép so sánh b mục II.3) có đặc biệt? + Đưa vế A sau vế B - Lưu ý tác dụng phép so sánh đặc biệt; + Thay từ so sáng dấu phẩy ghi bảng ? Qua việc tìm hiểu phép so sánh trên, - Khái quát, tổng hợp phát biểu em nắm ntn cấu tạo đầy đủ cấu tạo đặc biệt phép so sánh? - Kết luận, cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/25) Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) - Hướng dẫn tổ chức HS luyện tập cá nhân - Luyện tập theo hưởng dẫn tổ chức (bài 1,2), thi nhóm (bài 3) GV Bài 1: (SGK/25,26) Đặt phép so sánh đồng loại khác loại - HS tự thể - Ví dụ so sánh đồng loại: +Người với người: Thầy thuốc mẹ hiền + Vật với vật: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu (Ca dao) - Ví dụ so sánh khác loại: +Người với vật: Mẹ già chuối chín Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 + Cụ thể với trừu tượng: Dù nói ngã nói nghiêng, Lòng la vững kiềng ba chân.(Ca dao) Bài 2: (SGK/26) Điền vế B thích hợp vào chỗ trống - khỏe voi - đen than - trắng tuyết - cao cò Bài 3: (SGK/26) Tìm câu văn so sánh bài: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau - HS tự thể * Hướng dẫn nhà: - Nhận diện phép so sánh, kiểu so sánh văn học - Chuẩn bị Quan sát, tưởng tưởng, so sánh nhận xét văn miêu tả *********************************************************** ... ra, ho t động thuyền? Nếu xuôi thay đổi trình t động t câu + Nếu thay đổi trình t động t thì có ảnh hưởng đến nội dung diễn không diễn t trình xuôi theo đ t hay không? Nhận x t xác tinh dòng... xu t xứ đoạn trích học? - Trao đổi trả lời: + Xu t xứ: Trả lời theo thích * SGK/20 ? Xác định thể loại phương thức biểu đ t + Thể loại truyện dài (đoạn trích), phương văn bản? thức biểu đ t: ... chảy thuyền => t cách dùng t t c giả Dùng t xác, tinh t - Nhận x t, lưu ý cách dùng t văn miêu t T m đoạn văn t miêu t màu - Nhóm 3,6: sắc rừng đước nhận x t cách miêu + Những t miêu t

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

Xem thêm: Tài liệu THCS T 21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w