1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T 4

9 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền Tuần 4, tiết 13 Ngày dạy: 15/9 Ngày soạn:13/9 Bài 4: Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao qúy nhân vật lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn người nông dân VN trước cách mạng - Luyện kó đọc diễn cảm, phân tích nhân vật - Bồi dưỡng thêm lòng cảm thông trước ngững số phận khổ đau vun đắp tâm hồn sáng B CHUẨN BỊ I GV: Phiếu học tập, bảng phụ II HS: Học lại “Tức nước vỡ bờ”, đọc soạn “Lão Hạc” C TRIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: ?Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích Tắt đèn NTT) cho em hiểu ntn XHPK sống, phẩm chất người phụ nữ nông dân VN trước cách mạng? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: Nói đến trào lưu VH thực phê phán gđoạn 1930 – 1945, bên cạnh NTT nhà văn Nam Cao lên nhà văn bậc thầy nhà văn bậc thầy khác Tuy viết đề tài người nông dân trước cách mạng bị vùi dập bao nhà văn khác thời, sáng tác NC lại có nét độc đáo riêng thể tài bậc thầy mình, tiêu biểu truyện ngắn “Lão Hạc” trích học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đọc – hiểu thích: - Cho HS đọc to thích * SGK/45 hỏi: - Đọc to thích * trả lời theo ? Hãy giới thiệu tóm tắt hiểu biết thích em Nam Cao? Hoàn cảnh sáng tác truyện Lão Hạc? - Nhận xét hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó: 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28, 30, 31, 40, - Đọc tìm hiểu từ khó (SGK/46,47) 43 (SGK/46,47) Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: - Hướng dẫn HS đọc giọng điệu - Đọc to văn theo vai nhân vật truyện; phân vai định HS đọc; nhận xét giọng đọc ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt - Phát biểu: Thể loại truyện ngắn Phương thức biểu đạt tự xen với miêu tả, biểu cảm văn baûn? Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền - Nhận xét nghị luận Hoạt động 3: Phân tích văn bản: * Bước 1: Tóm tắt ND phần VB in chữ nhỏ ? Phần in chữ nhỏ đầu văn kể - Trao đổi trả lời: Phần đầu văn kể tình cảnh cô đơn, bất hạnh lão Hạc; kể điều lão Hạc? tình cảm lão với chó vàng; kể túng quẩn lão sau trận ốm - Nhận xét hỏi: Vậy, phần in chữ lớn tập - Trao đổi, trả lời: Phần in chữ lớn tập trung trung kể điều gì? Hãy cho biết lão kể tâm trạng lão Hạc sau bán chó Lão bán chó, rơi vào cảnh đau ốm Hạc lại bán chó? kéo dài nên không đủ tiền nuôi “cậu vàng”, không muốn tiêu vào tiền bòn vườn để dành cho trai - Nhận xét chuyển ý * Bước 2: Tâm trạng lão Hạc sau bán - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập Sau chó - Chia nhóm tổ chức cho HS thảo luận đó, đại diện nhóm trả lời; nhóm lại nhận xét, bổ sung phút 1.Hãy tìm chi tiết miêu tả lời nói cử - Nhóm 1: chỉ, dạng lão Hạc sau bán chó? +Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại với Qua đó, em thấy tâm trạng lão ntn, nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu ngoẹo bên mếu, khóc hu hu Thì lão lại có tâm trạng vậy? già chừng tuổi đầu đánh lừa chó, không ngờ nỡ tâm lừa nó! - Nhận xét câu trả lời nhóm 1, bình + Những chi tiết lời nói cho thấy lão vô đau đớn, xót xa, ân hận Vì “cậu giảng Sau bán chó, lão Hạc lo liệu, thu vàng” người bạn thân thiết lão, kỉ niệm để nhớ trai xếp công việc cho cho - Nhóm 2: Sau bán chó, lão nhờ ông giáo nào? giữ hộ vườn đất cho trai lão, gửi 30 - Nhận xét câu trả lời nhóm 2, bình đồng bạc làm ma chay cho lão Lão ăn khổ giảng sở ăn tự tạo cuối Theo em, lão Hạc chết chọn chết cách ăn bã chó nguyên nhân nào? Cái chết lão Hạc gợi - Nhóm 3: cho em suy nghó số phận người nông +Nguyên nhân chết lão Hạc: tình dân lúc ấy? cảnh đói khổ, túng quẩn; không muốn theo gót Binh Tư, không muốn phiền lụy đến - Nhận xét câu trả lời nhóm 3, bình bà làng xóm; muốn giữ trọn nhà giảng mảnh vườn cho trai + Tình cảnh cực đáng thương ? Qua việc bán chó chết lão Hạc, - Khái quát, suy luận trả lời: em thấy lão Hạc người có phẩm chất + Lão người trung thực, thủy chung, giàu ntn? tình nghóa thương yêu sâu sắc - Nhận xét, kết luận + Lão người cẩn thận, chu đáo (HẾT TIẾT 1) giàu lòng tự trọng Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền III Củng cố: - GV hệ thống kiến thức trọng tâm tiết học: + Hồncảnh sáng tác truyện + Tâm trạng Lão Hạc sau bán chó IV Hướng dẫn nhà: - Xem kó lại nội dung tiết 1, chuẩn bị tiết ************************************************ Tuần 4, tiết 14 Ngày dạy: 15/9 Ngày soạn:13/9 Bài 4: Văn bản: LÃO HẠC (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao: thương cảm, xót xa trân trọng người nông dân nghèo khổ; nắm số đặc sắc nghệ thuật truyện - Bồi dưỡng thêm lòng cảm thông trước số phận khổ đau vun đắp tâm hồn sáng B CHUẨN BỊ I GV: Phiếu học tập, bảng phụ II HS: Xem lại nội dung tiết 1, chuẩn bị cho tiết C TRIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền * Dẫn vào bài: GV cho HS nhắc lại cảnh ngộ phẩm chất nhân vật lão Hạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3:Phân tích văn bản.: * Bước 3: Thái độ tình cảm nhân vật “tôi” - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập - Chia nhóm tổ chức cho HS thảo luận GV Sau đó, đại diện nhóm trình ?Hãy cho biết thái độ, tình cảm nhân bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung vật “tôi” giành cho lão Hạc bán chó - Nhóm 1: Nhân vật vừa cảm thông, khâm phục, vừa thương cảm sâu sắc lão Hạc chết? - Nhận xét, giảng ? Em hiểu ntn suy nghó nhân vật - Nhóm 2: Trong xã hội lúc ấy, dù bi đát sau lão Hạc chết “ không! Cuộc đời có người cao thượng chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lão Hạc, mà người lại không sống lại đáng buồn theo nghóa khác”? - Nhận xét, giảng ? Em hiểu ntn ý nghó sau nhân vật - Nhóm 3: NC nêu cách ứng xử “ Chao ôi! Đối với người quanh sống: phải quan sát, suy nghó chu đáo người quanh ta, phải nhìn họ ta … che lấp mất” (SGK/44)? lòng đồng cảm thấy - Nhận xét, giảng hỏi: Bên cạnh đó, thái vẻ đáng thương, đáng qúy họ độ Binh Tư vợ ông giáo lại có - Trao đổi trả lời: BT ghen ghét lão Hạc, vợ ông giáo lạnh lùng, ích kỉ khác? - Nhận xét, chuyển ý * Bước 4: Đặc sắc nghệ thuật ? Em có nhận xét kể, tình truyện, cách kể chuyện xây dựng nhân vật… nhà văn? - Nhận xét - Trao đổi trả lời: + Ngôi kể thứ chân thực, gần gũi +Tạo tình bất ngờ, lôi + Kể đan xen linh hoạt với miêu tả, biểu cảm, lập luận + Miêu lả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc Hoạt động4: Tổng kết ? Truyện ngắn “Lão Hạc” cho em cảm nhận - Khái quát, suy luận tự thể (…) ntn số phận phẩm chất người nông dân trước cách mạng? ? Những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho truyện? - Nhận xét, cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/48) - Đọc to ghi nhớ (SGK/48) III Củng cố: Nhận xét sau phẩm chất nhân vật lão Hạc? A Lão Hạc người nông dân sống trung thực, thủy chung, giàu tình nghóa B Lão Hạc người cha thương yêu sâu sắc C Lão Hạc người cẩn thận, chu đáo giàu lòng tự trọng D Tất Vẻ đẹp riêng tính cách lão Hạc chị Dậu là: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền A Chị Dậu có sức mạnh phản kháng tiềm tàng, lão Hạc có lòng tự trọng cao B Chị Dậu yêu thương chồng tha thiết, lão Hạc yêu thương sâu sắc C Chị Dậu dám chống lại bọn tay sai, lão Hạc dám ăn bã chó để chết D Tất sai 3.Đặc sắc truyện ngăn Lão Hạc là: A Sử dụng kểå thứ chân thực, gần gũi; tạo tình bất ngờ, lôi B Kể đan xen linh hoạt với miêu tả, biểu cảm, lập luận C Miêu lả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc D Tất IV Hướng dẫn nhà: - GV hệ thống kiến thức trọng tâm, hướng dẫn HS làm tập, chuẩn bị - HS học thuộc bài, làm tập (SBT/21), soạn Từ tượng hình, từ tượng ************************************************ Tuần 4, tiết 15 Ngày dạy: 17/9 Ngày soạn: 14/9/2009 TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh; - Phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng biết sử dụng chúng cách linh hoạt giao tiếp, nhằm tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II HS: Xem kó lại Trường từ vựng , đọc soạn kó Từ tượng hình, từ tượng C TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Thế trường từ vựng? Cho VD minh họa II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (3 phút) Ở bậc Tiểu học, em làm quen thuật ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh, thuật ngữ vay mượn từ tíng Hán Em thử giải nghóa yếu tố tượng? HS giả nghóa (…) GV: Bài học hôm tìm hiểu sâu thuật ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đặc điểm, công dụng (15 phút) - Cho HS đọc đoạn trích (SGK/49), chia - Đọc to đoạn trích (SGK/49) thảo nhóm tổ chức cho HS thảo luận luận nhóm theo phiếu học tập giáo viên phút - Đại diện nhóm trình bày, Tìm từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, nhóm khác nhận xét bổ sung trạng thái vật có đoạn trích làm - Nhóm 1: Các từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng VD? vẻ, trạng thái vật đoạn văn: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền Tìm từ gợi tả âm tự nhiên, xệch người có đoạn trích làm VD? - Nhóm 2: Các từ gợi tả âm tự Những từ ngữ in đậm đoạn trích nhiên, người: hu hu, ử, sòng sọc thuộc loại từ học lớp 7? Việc - Nhóm 3: Các từ ngữ thuộc loại từ sử dụng chúng đoạn văn có ghép Chúng góp phần làm cho đoạn văn tái tác dụng ntn? hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động - Nhận xét lưu ý HS cách sử dụng; cho HS - Đọc to ghi nhớ (SGK/49) đọc to ghi nhớ (SGK/49) Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) - Hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận cá - số HS lên bảng làm tập, HS nhân lại lớp làm tập nhận xét bổ sung cho bạn lên bảng Bài 1: (SGK/49,50) Tìm từ tượng hình, từ tượng - Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo - Từ tượng thanh: soàn soạt, nham nhảm Bài 3: (SGK/50) Phân biệt ý nghóa từ tượng - cười hả: cười to, tỏ khoái chí; cười hì hì: cười phát đừng mũi, biểu lộ thích thú, hiền từ; cười hô hố: cười to, tỏ thô lỗ; cười hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ không cần che đậy, giữ gìn Bài 4: (SGK/50) Đặt câu với từ tượng hình, tượng - Trời lắc rắc giọt mưa phùn - Đầu bố tôi, tóc lấm chấm sợi bạc Bài 5: (SGK/50) HS tự thể III Củng cố: (5 phút) Nhận định sau từ tựơng : A Từ tượng từ gợi tả âm B Từ tượng từ gợi tả âm tự nhiên người C Từ tượng từ gợi tả hình ảnh, trạng thái vật D Từ tượng từ láy gợi tả âm Sử dụng từ tượng hình từ tượng văn miêu tả văn tự thường có tác dụng: A Tái hình ảnh, âm tự nhiên, người cách cụ thể B Tái hình ảnh, âm tự nhiên, người cách sinh động, gợi cảm C Làm cho văn chung chung, khô khan, trừu tượng D Kết hợp ý A ý B Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: “ … núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua Đèo Ngang – Bà Huyeän Thanh Quan) A Lom khom B Lui cui C Văng vẳng D Lấp ló IV Hướng dẫn nhà: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm, hướng dẫn HS làm tập nhà chuẩn bị - HS học thuộc bài, làm tập 2, (SGK/50), chuẩn bị Liên kết đoạn văn văn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền ******************************************************** Tuần 4, tiết 16 Ngày soạn 15/9 Ngày dạy: 19/9 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II HS: Xem kó lại đoạn văn, đọc soạn Liên kết doạn văn văn C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: (5 phút) ? Thế đoạn văn? Hãy cho biết điểm khác từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn? II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Phần thân văn thường gồm có nhiều ý lớn, chúng thường tổ chức xếp thành nhiều đoạn Để đoạn văn liên kết với cách mạch lạc, chặt chẽ, người ta thường dùng phương tiện liên kết đoạn văn Vậy, làm để liên kết đoạn văn? Bài học hôm giải đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản.(10 phút) - Cho HS đọc trường hợp xây dựng đoạn - Đọc to trường hợp xây dựng đoạn văn văn (SGK/50,51) chia nhóm, tổ chức cho (SGK/50,51) thảo luận nhóm theo phiếu HS thảo luận phút học tập GV Hãy cho biết nội dung đoạn - Đại diện nhóm trình bày, văn trường hợp 1? Qua đó, em thấy nội nhóm lại nhận xét bổ sung dung đoạn văn có mối liên hệ không, - Nhóm 1: sao? + Đ1: Tả cảnh sân trường Mó Lí ngày tựu trường Đ2: Nêu cảm giác nhân vật - Nhận xét kết luận “tôi” lần ghé qua thăm trường trước + đoạn văn nói đối tượng Đối với trường hợp 2, cụm từ “trước việc tả cảnh với cảm hôm” bổ sung ý nghóa cho đoạn văn giác trường gắn bó thứ 2? Chỉ với cụm từ làm cho đoạn với nhau, phương tiện liên kết - Nhóm 2: văn liên hệ với ntn? + Cụm từ “trước hôm” bổ sung ý - Nhận xét chốt nghóa thời gian phát biểu cảm nghó cho đoạn văn Từ “đó”đã tạo liên tưởng Cụm từ từ “trước hôm” phương cho người đọc với đoạn trước Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền tiện để liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng + Cụm từ “trước hôm” làm cho việc liên kết đoạn văn trên? đoạn văn gắn bó chặt chẽ với nội dung lẫn hình thức - Nhận xét, so sánh cách xd đoạn văn - Nhóm 3: Liên kết đoạn văn khiến cho trường hợp chuyển ý đoạn văn liền ý, liền mạch, góp phần tạo nên tính hoàn chỉnh cho văn Hoạt động 2: Cách liên kết đoạn văn văn (12 phút) - Thảo luận nhóm theo yêu cầu GV * Bước 1: Dùng từ để liên kết đoạn - Gợi dẫn chia nhóm, tổ chức cho HS thảo - Đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét bổ sung luận phút - Nhóm 1: ? Nêu câu hỏi a, b, c, d (SGK/51,52) + Đ1: Khâu tìm hiểu Đ2: Khâu cảm thụ - Nhận xét, chốt nội dung kiến thức cho câu + Phương tiện liên kết: sau khâu tìm hiểu hỏi nhóm + Các từ ngữ liên kết có quan hệ liệt kê: cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, … - Nhóm 2: +Quan hệ ý nghóa đoạn văn: quan hệ đối lập - Nhận xét, chốt nội dung kiến thức cho câu + Phương tiện liên kết: hỏi nhóm + Các từ ngữ liên kết có quan hệ đối lập: trái lại, ngược lại, vậy, mà … - Nhóm 3: + Từ “đó” từ “Trước đó” trước lúc nhân vật lần cắp sách đến - Nhận xét, chốt nội dung kiến thức cho câu trường hỏi nhóm + Các từ ngữ liên kết từ, đại từ: này, kia, ấy, … - Nhóm 4: + Quan hệ ý nghóa đoạn văn: quan hệ - Nhận xét, chốt nội dung kiến thức cho câu tổng kết hỏi nhóm + Phương tiện liên kết: nói tóm lại + Các từ ngữ liên kết có quan hệ tổng kết: nhìn chung, tóm lại, tổng kết lại … * Bước 2: Dùng câu nối - Cho HS đọc to đoạn văn SGK/53 hỏi: - Đọc to đoạn văn trao đổi trả lời: Câu ? Hai đoạn văn liên kết với liên kết: i dà, lại chuyện học câu văn nào? Tại câu lại có tác dụng đấy! Vì nối tiếp phát triển ý bố đóng Liên kết? sách cho mà học (đoạn 1) - Nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/53) - Đọc to ghi nhớ (SGK/ 53) Hoạt động 3: Luyện tập: (10 phút) - Tổ chức, hướng dẫn cho HS luyện tập - HS lên bảng giải tập 1,2 (SGK/ 53,54,55) Bài tập 1: (SGK/53,54) Xác định từ ngữ liên kết đoạn văn quan hệ yù nghóa Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền a Nói vậy: tổng kết b Thế mà: tương phản c Cũng (đoạn 2): nối tiếp, liệt kê; nhiên (đoạn 3): tương phản Bài tập 2: (SGK/54,55) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a Từ b Nói tóm lại c Tuy nhiên d thật khó trả lời III Củng cố: (5 phút) Liên kết đoạn văn văn có tác dụng: A Làm cho mối quan hệ ý nghóa đoạn văn liền ý, liền mạch, chặt chẽ B Làm cho mối quan hệ ý nghóa đoạn văn rời rạc, lỏng lẻo C Làm cho văn có tính hoàn chỉnh, góp phần thể chủ đề văn D Kết hợp ý A ý C Để liên kết đoạn văn, người ta thường dùng từ, cụm từ có ý nghóa nào? A Từ, cụm từ có ý nghóa liệt kê, so sánh B Từ, cụm từ có ý nghóa đối lập C Từ, cụm từ có ý nghóa tổng kết D Tất Câu có tác dụng liên kết đoạn văn, người ta thường gọi là: A Câu nối B Câu thắt C Câu buộc D Câu nút IV Hướng dẫn nhà: (2 phút) - GV hệ thống kiến thức trọng tâm bài, hướng dẫn HS làm soạn - HS học thuộc bài, làm tập 3, chuẩn bị Từ ngữ địa phương biệt ngư xã hội **************************************************** ... ph? ?t) Nhận định sau t? ?? t? ??ơng : A T? ?? t? ?ợng t? ?? gợi t? ?? âm B T? ?? t? ?ợng t? ?? gợi t? ?? âm t? ?? nhiên người C T? ?? t? ?ợng t? ?? gợi t? ?? hình ảnh, trạng thái v? ?t D T? ?? t? ?ợng t? ?? láy gợi t? ?? âm Sử dụng t? ?? t? ?ợng hình t? ?? t? ?ợng... THANH A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu t? ?? t? ?ợng hình, t? ?? t? ?ợng thanh; - Phân t? ?ch giá trị t? ?? t? ?ợng hình, t? ?? t? ?ợng bi? ?t sử dụng chúng cách linh ho? ?t giao tiếp, nhằm t? ?ng thêm t? ?nh hình t? ?ợng, t? ?nh biểu... ph? ?t) Ở bậc Tiểu học, em làm quen thu? ?t ngữ t? ?? t? ?ợng hình, t? ?? t? ?ợng thanh, thu? ?t ngữ vay mượn t? ?? t? ?ng Hán Em thử giải nghóa yếu t? ?? t? ?ợng? HS giả nghóa (…) GV: Bài học hôm t? ?m hiểu sâu thu? ?t ngữ

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w