1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T 20

6 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Tuần 20, tiết 73, 74 Ngày soạn: 29/12/2013 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tô Hoài) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Thái độ: - Bồi dưỡng tính tự lập, không ngỗ nghịch, không kiêu căng tự phụ II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC 1.Tự nhận thức xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Động não: suy nghĩ cách ứng xử nhân vật truyện Thảo luận nhóm: trình bày suy nghĩ giá trị nội dung nghệ thuật truyện Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu học tập, máy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - Nắm bắt sĩ số kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo nhanh HS Khám phá: Tuổi trẻ thường nông nổi, bồng bột Vì - HS lắng nghe thường có hành động sai lầm bị vấp ngã đường đời Nhưng biết dừng lại lúc hạn chế sai lầm Điều đươc thể cách sâu sắc qua đoạn trích học “ Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) Kết nối: Hoạt động 1: Đọc - hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: ? Giới thiệu hiểu biết em nhà - Phát biểu theo thích * (SGK/8) văn Tô Hoài? - Chốt ? Hãy cho biết hòan cảnh sáng tác xuất xứ - Trao đổi trả lời: đoạn trích? + Đoạn trích học trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (in năm 1941) ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt + Thể loại truyện đồng thoại Phương thức văn bản? biểu đạt: miêu tả xen kể Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 ? Xác định kể người kể chuyện?Tìm + Ngôi kể thứ “tôi”; Bố cục phần (P 1: bố cục văn bản? Từ đầu đến “không thể làm lại được”: Ngoại hình tính cách Dế Mèn P 2: Còn lại: - Chốt Một ngỗ nghịch đáng ân hận Đọc - từ khó: - Kiểm tra việc đọc - hiểu số từ khó - Trả lời theo SGK/ 9, 10 (SGK/9, 10) nhà HS - Đọc mẫu đoạn đầu định HS đọc - 3,4 HS đọc nối tiếp đến hết văn tiếp; nhận xét giọng đọc Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn 1.Ngoại hình tính cách Dế Mèn - Cho HS đọc đoạn văn 1,2 Chia nhóm - Đọc lại đoạn văn 1,2 thảo luận nhóm phát phiếu học tập thảo luận phút qua phiếu học tập phút - Quán xuyến, đôn đốc yêu cầu nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết trình bày thảo luận nhận xét, bổ sung cho nhau: Miêu tả ngoại hình Dế Mèn, tác - Nhóm 1,4: giả ý đến chi tiết nào? Qua đó, + Tác giả ý đến: càng, vuốt, cánh, thân nhận xét trình tự miêu tả tác giả hình, đầu, răng, râu ngoại hình Dế Mèn? + Trình tự miêu tả từ lên để làm - Chốt, ghi bảng lưu ý cách làm văn bật ngoại hình đẹp đẽ cường tráng Dế miêu tả Mèn 2.Tìm chi tiết miêu tả hành động, việc - Nhóm 2,5: làm Dế Mèn? Qua chi tiết đó, em + Hành động, việc làm: đạp phanh phách, vỗ thấy Dế Mèn có tính cách gì? cánh, nhai ngoàm ngoạp, vuốt râu, cà khịa, quát, đá, ghẹo - Chốt, ghi bảng + Dế Mèn ngỗ nghịch, huyênh hoang, hăng, hống hách Tìm số tính từ tác giả dùng miêu - Nhóm 3,6: tả hình dáng tính cách Dế Mèn + Tính từ miêu tả: mẫm bóng, nhọn hoắt, thử thay từ từ ngắn hủn hoẳn, bóng mỡ … đồng nghĩa gần nghĩa rút + Tác giả dùng từ xác, gợi cảm giàu cách dùng từ tác giả? tính tạo hình - Nhận xét lưu ý HS cách dùng từ văn miêu tả HẾT TIẾT 73, CHUYỂN TIẾT 74 Câu chuyện ân hận suốt đời Dế Mèn - Cho HS phân vai (Dế Mèn, Dế Choắt, chị - Đọc theo vai (Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc) Cốc) đọc lại phần - Chia nhóm phát phiếu học tập cho HS - Thảo luận nhóm phút; Đại diện thảo luận nhóm phút; Theo dõi yêu nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, cầu HS trình bày bổ sung cho nhau: Dế Choắt- người hàng xóm Mèn - Nhóm 1,4: miêu tả người nào?Nhận xét thái +Dế Choắt xấu xí, gầy gò, ốm yếu độ (lời lẽ, xưng hô, giọng điệu) Mèn đối + Mèn coi thường, khinh bỉ, oai với Choắt? khinh bỉ Dế Choắt - Chốt hỏi: Tuy vậy, cách cư xử Choắt - Phát biểu: Dế Choắt lễ phép, nhún với Mèn ntn (lời lẽ, xưng hô, giọng điệu)? nhường chân thành với Mèn Nêu diễn biến tâm lí thái độ Mèn - Nhóm 3,5: việc trêu chị Cốc dẫn đến chết + Diễn biến tâm lí thái độ Mèn Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 Dế Choắt Qua việc ấy, Mèn rút việc trêu chị Cốc: (HS tóm theo SGK) học cho mình? + Mèn rút học: “Hung hăng, hống hách, có óc mà nghĩ gây tai họa - Chốt, ghi bảng hỏi: cho thân.” ?Tại Mèn lại bất ngờ nghe Dế Choắt - Phát biểu: nói lời trăn trối? + Mèn lại bất ngờ Dế Choắt ? Trong câu chuyện ân hận này, tính cách Dế mà lại đưa lời khuyên chân thành Mèn có đáng khen ngợi? + Tự thể Hình ảnh vật miêu tả - Nhóm 3,6: truyện có giống với chúng thực + Hình ảnh vật miêu tả tế không? Có đặc điểm người truyện giống với chúng thực gắn cho chúng? Tìm số truyện tế Lời nói, hành động suy nghĩ viết lồi vật truyện này? người gắn cho chng + Cá truyện tương tự: Đeo nhạc cho mèo, - Chốt Lục súc tranh công (Truyện ngụ ngôn) … Đặc săc nghệ thuật: ? Hãy nêu đạc sắc nghệ thuật văn - HS khái quát trình bày: bản? + Kể chuyện theo thứ kết hợp với miêu tả + Xây dưng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần - Chốt lại gũi với trẻ thơ + Sử dụng hiệu phép tu từ: nhân hóa, so sánh, … + Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Hoạt động 3: Tổng kết – luyện tập: ? Hãy rút nội dung, ý nghĩa đoạn - Khái quát tự thể trích? Qua đó, em rút học cho thân? - Cho HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/11) - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/11) * Hướng dẫn nhà: - Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, hoàn thành câu 1, phần luyện tập (SGK/11) - Hiểu, nhớ ý nghĩa nghệ thuật độc đáo văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Chuẩn bị Phó từ *********************************************************** Tuần 19, tiết 75 Ngày soạn: 29/12/2013 PHÓ TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm phó từ: Ý nghĩa khái quát phó từ; Đặc điểm ngữ pháp phó từ - Các loại phó từ Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ: Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Sử dụng hợp lí phó từ cách hợp lí viết II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Ra định: Lựa chọn cách sử dụng phó từ phù hợp với mục đích giao tiếp Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phó từ III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Phân tích tình mẫu để nhận phó từ tác dụng việc sử dụng chúng Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng phó từ theo tình giao tiếp cụ thể Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách sử dụng phó từ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: - Nắm bắt sĩ số kết chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo nhanh HS Khám phá: Động từ tính từ thường kết hợp - HS phát biểu (…) với từ để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? Những từ gọi phó từ Bài học hôm giúp em tìm hiểu ý nghĩa công dụng Kết nối: Hoạt động 1: Phó từ gì? - Treo bảng phụ hỏi: -1 HS đọc to ví dụ, lớp trao đổi trả lời: ? Các từ in đậm ví dụ a, b bổ sung ý + Ví dụ a: bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”, nghĩa cho từ nào? Những từ bổ bổ sung ý nghĩa cho từ “ra”, chưa sung ý nghĩa thuộc từ loại no? bổ sung ý nghĩa cho từ “thấy”, thật bổ sung ý nghĩa cho từ “lỗi lạc”; + Ví dụ b: bổ sung ý nghĩa cho từớcoi - Chốt gương”, bổ sung ý nghĩa cho từ “ưa nhìn”, bổ sung ý nghĩa cho từ “to”, bổ sung ý nghĩa cho từ “bướng” Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại động từ, tính từ ? Các từ in đậm ví dụ a, b đứng - HS phát biểu: Các từ in đậm ví dụ a, vị trí cụm từ? b đứng trước sau động từ, tính từ - Chốt ? Qua đó, em hiểu phó từ? - Khi quát tự thể - Kết luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - Đọc to phần ghi nhớ (SGK/12) (SGK/12) Hoạt động 2: Các loại phó từ - Treo bảng phụ, chia nhóm phát phiếu học - HS đọc to ví dụ, thảo luận nhóm theo tập cho HS thảo luận 03 phút phiếu học tập GV - Theo dõi yêu cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ sung cho nhau: Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho - Nhóm 1,4: Từ “lắm” bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm câu văn a tính từ “chóng”, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Chốt Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm câu văn b - Chốt Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm câu văn c - Nhóm 2,5: Từ “đừng” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trêu” - Nhóm 3,6: Từ “không” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trông thấy”, từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trông thấy”, từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “loay hoay” - Trao đổi trả lời - Chốt ? Điền các phó từ tìm mục I,II vào bảng sau: Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, Chỉ mức độ thật, Chỉ tiếp diễn tương tự cũng, Chỉ phủ định chưa, không Chỉ cầu khiến đừng Chỉ kết hướng Chỉ khả ? Kể thm số phó từ khác thuộc 07 loại - Tự thể phó từ mà em biết ? Dựa vào bảng kết quả, cho biết phó từ chia làm loại lớn nào? loại lớn có loại nhỏ nào? - Kết luận v cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/14) - HS đọc to ghi nhớ (SGK/14) Hoạt động 3: Luyện tập - Hướng dẫn HS luyện tập - HS lên bảng làm tập Bài 1: (SGK/14) Tìm xác định công dụng phó từ a Phó từ : - : quan hệ thời gian - không : Chỉ phủ định - : Chỉ tiếp diễn tương tự - : phó từ thời gian - : Chỉ tiếp diễn - đương, : Chỉ thời gian - lại : Phó từ tiếp diễn - : Chỉ kết quả, hướng - cũng, : Chỉ tiếp diễn, thời gian - : thời gian - : Tiếp diễn - : Thời gian b Trong câu có phó từ : thời gian : Chỉ kết Bài 2: (SGK/15) Viết đoạn văn ngắn có dùng phó từ để thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương cho dế Choắt Sau chị Cốc bỏ đi, Dế Mèn dám mon men bò lên Nhưng ơi, Dế Choắt bị mổ quẹo xương sống, không dậy Trước lúc nhắm mắt, Choắt trối lại dặn dò Mèn Dế Mèn hối hận trước lời trăn trối Choắt “…” * Hướng dẫn nhà: - Nhớ phó từ loại phó từ Ngữ văn – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2013 - 2014 - Nhận diện phó từ câu văn cụ thể - Chuẩn bị bi Tìm hiểu chung văn miêu tả *********************************************************** ... ho t, thử thay t t ngắn hủn hoẳn, bóng mỡ … đồng nghĩa gần nghĩa r t + T c giả dùng t xác, gợi cảm giàu cách dùng t t c giả? t nh t o hình - Nhận x t lưu ý HS cách dùng t văn miêu t H T TI T. .. - Nắm b t sĩ số k t chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo nhanh HS Khám phá: Động t t nh t thường k t hợp - HS ph t biểu (…) với t để t o thành cụm động t , cụm t nh t ? Những t gọi phó t Bài học... - HS ph t biểu: Các t in đậm ví dụ a, vị trí cụm t ? b đứng trước sau động t , t nh t - Ch t ? Qua đó, em hiểu phó t ? - Khi qu t tự thể - K t luận cho HS đọc to phần ghi nhớ - Đọc to phần

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:57

Xem thêm: Tài liệu THCS T 20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w