1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng kế toánnghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty CP xuất nhập khẩu Hà Tây

100 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 373 KB

Nội dung

ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả của công tácquản lý, điều hành tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã đềra.Vì vậy để nhận thức những vấn đề có liên quan đếnhoạt động xuất khẩu và kế

Trang 1

Lời nói đầu

Quá trình toàn cầu hoá khu vực và thế giới đã dẫn

đến hội nhập kinh tế trên phạm vi quốc tế, trong đó mộttrong những mục tiêu hàng đầu là tăng nhanh kim ngạchxuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu Chiến lợccông nghiệp hoá hớng mạnh đến xuất khẩu đã đợc chiểnkhai thực hiện thành công tại nhiều nớc, những kinhnghiệm đó đã từng bớc áp dụng tại Việt Nam Nh vậy khôngchỉ riêng Việt Nam mà với bất kỳ nớc nào cũng đặt nhậpkhẩu vào vị trí xứng đáng và có vai trò nhằm tăng trởngkinh tế

Trong những năm thực hiện chính sách “mở cửa“ và

“đổi mới“ xuất khẩu Việt Nam đã có những bớc tiến khádài với kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây đạt tớixấp xỉ 30 tỷ USD nhng so với thị trờng trong nớc con số đócòn quá bé Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫnmang tính đơn điệu, tỷ trọng nhỏ sức cạnh tranh thấp,cha có chiến lợc đúng đắn để khai thác lợi thế so sánh vàthế mạnh của thị trờng thế giới

Quá trình hội nhập về kinh tế dẫn đến hội nhậptrong lĩnh vực kế toán nói chung là một tất yếu kháchquan, đợc xem là một trong những cơ sở nền tảng và tiền

đề đối với sự thành công của quá trình hội nhập Kế toán

là một công cụ đợc xem là có hiệu quả, tạo nên sự an toàncho các nhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học

hỗ trợ cho quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp Cóthể nói chính chất lợng và hiệu quả của công tác kế toán

Trang 2

ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả của công tácquản lý, điều hành tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã đềra.Vì vậy để nhận thức những vấn đề có liên quan đếnhoạt động xuất khẩu và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu làmột yêu cầu không thể thiếu đợc với các nhà quản lý kinh

Mục đích nghiên cứu: Giúp sinh viên có cái nhìn sâusắc và thực tế hơn về hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng hoá trong thực tế, bên cạnh đó thấy đợc thực tếvận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam về hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu Không chỉ nghiên cứu, đánh giá luận văncòn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toánnghiệp vụ xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu

Hà Tây

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn làcác vấn đề liên quan đến nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoátrong các doanh nghịêp kinh doanh xuất nhập khẩu theo

hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, cùng với áp dụngthực tế tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Tây

Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp duy vậtbiện chứng nhằm nghiên cứu các vấn đề khoa học trong sựthống nhất của một tổng thể vật chất cùng với sự kháchquan của môi trờng lên chúng

Trang 3

Bố cục của luận văn: Ngoài phần Mở đầu và kết luận,luận văn bao gồm 3 chơng

Ch

ơng I: Lý luận cơ bản về kế toán xuất khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Ch

ơng II: Thực trạng kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Tây.

Ch

ơng III: Các giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp

vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Tây.

Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xuất nhậpkhẩu Hà Tây, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo T.SNguyễn Phú Giang và sự giúp đỡ của các cô chú Phòng kếtoán tài chính của Công ty, em đã hoàn thành luân văncủa mình Nhng do còn có những hạn chế về thời gian vàkinh nghiệm nên luận văn sẽ không thể tránh đợc nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy côgiáo và các bạn để hoàn thành tốt luận văn của mình

1.1.1 Vai trò của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá:

Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh ngoại thơng

Trang 4

quốc gia khác căn cứ vào các hoạt động kinh tế đã ký kết.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động tạo chủyếu cho nền kinh tế quốc dân, hoạt động xuất khẩu hànghoá có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển củamỗi doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng và toàn

bộ nền kinh tế nói chung

Đối với nền kinh tế: Trong nền kinh tế mở của hội nhập

nh hiện nay, hoạt động xuất khẩu hàng hoá ngày càngchứng tỏ vai trò của mình đối với sự phát triển của nềnkinh tế đất nớc Xuất khẩu hàng hoá là một cách thức tạo ranguồn thu ngoại tệ lớn nhất đồng thời tạo nguồn vốn chủyếu cho hoạt động nhập khẩu và giúp cho việc ổn địnhcán cân thanh toán quốc tế

Xuất khẩu hàng hoá góp phần vào việc dịch chuyểncơ cấu kinh tế và nâng cao chất lợng sản phẩm Nhờ vậy

đã xuất khẩu nhiều ngành nghề trớc đây chỉ sản xuất vớiquy mô nhỏ đã đợc mở rộng thành một ngành sản xuất cóquy mô lớn

Xuất khẩu hàng hoá kéo theo sự phát triển của sảnxuất, đây là nguồn thu hút lao động lớn với thu nhập ổn

định góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và nângcao đời sống dân c

Đối với các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có chứcnăng kinh doanh xuất khẩu có thể trực tiếp xuất khẩu hànghoá dịch vụ nh là hoạt động kinh doanh chủ yếu của đơn

vị mình hoặc xuất khẩu hộ các các doanh nghiệp khác dớihình thức cung cấp dịch vụ xuất khẩu uỷ thác Cả haihình thức này đều mang lại doanh thu và lợi nhận của

Trang 5

doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần mởrộng quy mô và hiệu quả kinh doanh.

Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp trong nớc mở rộngthị trờng, đem lại cơ hội cho hàng hoá Việt Nam đợc cómặt trên thị trờng quốc tế

Xuất khẩu giúp doanh nghiệp đợc tiếp xúc học hỏikinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp đối tác nhờ đó sẽnâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý trong doanhnghiệp

1.1.2 Đặc điểm của nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu hàng hoá

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá phải đợcthực hiện thông qua hoạt động ngoại thơng đợc ký kế giữacác chủ thể thuộc các nớc khác nhau và trụ sở của các bênnhất thiết phải nằm ở các nớc khác nhau trừ trờng hợp cómột bên trong hợp đồng có trụ sở thuộc khu chế xuất 100%vốn nớc ngoài

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá chịu sự điều chỉnhcủa các quy định pháp lý trong nớc mà còn phụ thuộc vàocác quy tắc và thông lệ quốc tế nh các quy trình của mộtphơng thức giao dịch, trị giá hàng xuất khẩu thờng đợccăn cứ vào giá của mặt hàng đó ở sở giao dịch, quyền vànghĩa vụ của mỗi bên đợc xác định rõ trong từng điềukiện cơ sở giao dịch đợc quy định cụ thể trong Incoterms2000

Hàng hoá xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu thờng là những hàng hoá thế mạnh của nớc xuất khẩu.Khách hàng trong kinh doanh xuất khẩu thờng là các tổ

Trang 6

chức cá nhân nớc ngoài có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ

Từ những đặc điểm riêng biệt của hoạt động xuấtkhẩu nói trên mà nó đòi hỏi kế toán nghiệp vụ kinh doanhxuất khẩu có những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ kịp thời các nghiệp

vụ kế toán tổng hợp và chi tiết các nghiệp vụ hàng hoánghiệp vụ thanh toán một cách hợp lý phù hợp với đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp Qua đó thực hiện kiểm tratình hình thực hiện của hợp đồng xuất khẩu

+ Thực hiện đầy đủ những chế độ quy định về quản lýtài chính – tín dụng cũng nh nguyên tắc hạch toán ngoại tệtrong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cung cấp thông tintrung thực cho hoạt động quản lý kinh doanh xuất khẩulàm cơ sở cho lãnh đạo đề ra đợc những quyết định hợp

lý trong qui định quản lý hoạt động xuất khẩu

1.1.2.1 Phơng thức và hình thức kinh doanh xuất khẩu

*Phơng thức xuất khẩu:

Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có thể tiến hành

Trang 7

ơng thức này thì các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ không chủ

động đợc về đối tác, mặt hàng, thời gian, số ngoại tệ thu

đợc phải nộp về quỹ ngoại tệ tập trung nhà nớc và đợcthanh toán lại bằng tiền nhà nớc

Xuất khẩu tự cân đối: Là phơng thức xuất khẩu trong

đó các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu trựctiếp đàm phán ký kết hợp đồng trên cơ sở tự cân đối vớitài chính trong khuôn khổ pháp luật của nhà nớc và thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Với phơng thức nàythì các doanh nghiệp chủ động hơn về vốn và mặt hàngcũng nh phơng thức thanh toán số ngoại tệ thu đợc dodoanh nghiệp hoàn toàn sử dụng theo đúng quy địnhquản lý ngoại tệ của nhà nớc

* Các hình thức xuất khẩu:

Hiện nay, nghiệp vụ xuất khẩu đợc tiến hành theo cáchình thức sau:

Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức kinh doanh mà đơn

vị tham gia hoạt động xuất khẩu hàng hoá trực tiếp đàmphán, ký kết hợp đồng kinh tế với nớc ngoài, giao hàng vàthanh toán tiền, thực hiện trên cơ sở tự cân đối về tàichính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, thoả thuận giá cả,thoả thuận phơng thức thanh toán trong khuôn khổ chínhsách xuất khẩu của nhà nớc

Trang 8

Xuất khẩu uỷ thác: là hình thức kinh doanh mà trong

đó các đơn vị đợc nhà nớc cấp giấy phép nhập khẩu, cónguồn tài nguyên, hàng hoá, ngoại tệ nhng cha đủ điềukiện đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết với phía nớc ngoàihoặc không thể trực tiếp lu thông đa hàng hoá ra thị tr-ờng nớc ngoài nên phải uỷ thác cho các đơn vị kinh doanhxuất khẩu có uy tín thực hiện hợp đồng xuất khẩu chomình

Cả hai hình thức trên chủ yếu đợc thực hiện theo hợp

đồng kinh tế, ngoài ra còn có thể thực hiện theo hiệp

đủ điều kiện thì các doanh nghịêp phải thực hịên đầy

đủ các quy định của pháp luật về kinh doanh các hànghoá đó trớc khi tiến hành xuất khẩu hoặc uỷ thác xuấtkhẩu

Hàng hoá đợc coi là hàng hoá xuất khẩu:

+ Hàng xuất khẩu bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài theocác hợp đồng thơng mại đã ký

+ Hàng hoá bán cho khách nớc ngoài hoặc việt kiều, thanh

Trang 9

+ Thông qua các hiệp định nghị th do nhà nớc ký kết với

n-ớc ngoài nhng đợc thực hiện qua các doanh nghiệp xuấtkhẩu

*Thời điểm xác định hàng xuất khẩu

Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá vàthời điểm hoàn thành thủ tục hải quan và có xác nhận củahải quan

- Nếu hàng vận chuyển bằng đờng biển, hàng xuất khẩutính ngay từ khi thuyền trởng ký vào vận đơn, hải quan

đã ký nhận mọi thủ tục hải quan để rời cảng

- Nếu hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng sắt,hàng xuất khẩu đợc tính từ ngày hàng đợc giao tại ga cửakhẩu theo xác nhận của hải quan cửa khẩu

- Nếu hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng bộ thìhàng đợc coi là xuất khẩu tính từ ngày hàng hoá rời khỏibiên giới theo xác nhận của hải quan cửa khẩu biên giới

- Nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng hàng khôngthì hàng xuất khẩu đợc xác nhận từ khi cơ trởng máy bay

ký vào vận đơn và hải quan sân bay ký xác nhận đã làmthủ tục hải quan

- Hàng đa đi hội chợ triển lãm thì hàng xuất khẩu đợc tínhkhi hoàn thành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ

- Nếu hàng xuất khẩu là các dịch vụ sửa chữa tàu biển,

Trang 10

máy bay trên địa phận nớc ta thì dịch vụ tính là xuấtkhẩu khi hoàn thành dịch vụ sửa chữa, thu ngoại tệ củakhách hàng chấp nhận thanh toán.

1.1.2.3 Điều kiện cơ sở giao hàng và giá cả hàng hoá xuất khẩu

* Điều kiện cơ sở giao hàng:

Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phânchia trách nhiệm giữa ngời bán và ngời mua về các khoảnchi phí và rủi ro đợc quy định trong luật buôn bán quốc tế(Incoterms - 2000) tuỳ theo sự thoả thuận của các bên thamgia mà giá đó bao gồm các yếu tố nh giá trị hàng hoá đơnthuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm

Hiện nay, các nớc trên thế giới thờng vận dụng các

điều kiện trong Incotems 2000 đợc dẫn chiếu trong cáchợp đồng kinh doanh ngoại thơng bao gồm 13 điều kiệnthơng mại đợc chia làm 4 nhóm:

- Nhóm E: EXW (giao tại xởng)

- Nhóm F: FCA (giao cho ngời chuyên chở), FAS (giao dọcmạn tàu), FOB (giao hàng trên tàu)

- Nhóm C: CFR (tiền hàng và cớc phí), CIF (tiền hàng, phíbảo hiểm,cớc phí), CIP (cớc phí và bảo hiểm trả trớc), CPT(cớc phí trả tới)

- Nhóm D: DAF (giao tại biên giới), DES (giao tại tàu), DEQ(giao tại cầu cảng), DDU (giao tại đích cha trả thuế), DDP(giao tại đích đã trả thuế)

Tại Việt Nam các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuthờng áp dụng các điều kiện phổ biến: FOB, CIF, CFR

Trang 11

+ Giá FOB (Free on Board) Giá giao hàng trên tàu: là giá giaotính đến khi hàng đợc xếp lên phơng tiện vận chuyển tạicảng, ga, biên giới nớc ngời xuất khẩu Giá FOB bao gồm giáthực tế của hàng hoá và các khoản chi phí vận chuyển bốcxếp hàng hoá lên tàu Ngời bán chịu mọi trách nhiệm làmcác thủ tục thông quan xuất khẩu và mọi chi phí cho tới khihàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng bốc quy định do ngờimua chỉ định Còn mọi rủi ro tổn thất trong quá trìnhvận chuyển thuộc trách nhiệm của ngời mua.

+ Giá CFR (Cost and freight) -Tiền hàng và cớc phí: Ngờibán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng gửihàng, nó cho biết giá cả hàng hoá bao gồm giá của bảnthân hàng hoá và cớc phí vận chuyển Ngời bán có tráchnhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, trả các phí tổn

và cớc phí vẩn chuyển cần thiết để đa hàng tới cảng đếnnơi qui định nhng mọi rủi ro, mất mát, h hỏng về hàng hoácũng nh mọi chí phí phát sinh thêm sau thời điểm giaohàng đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua

+Giá CIF (Cost, insurance and fteight)- Tiền hàng, phíbảo hiểm phí vận chuyển: Ngời bán giao hàng khi hàng đãqua lan can tàu tại cảng gửi hàng nó cho biết giá cả hànghoá bao gồm giá của bản thân hàng hoá, chi phí vậnchuyển, bảo hiểm hàng hoá đến nơi qui định Ngời bánphải có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, trảcác phí tổn và cớc phí vận chuyển cần thiết để đa hàngtới cảng đến nơi qui định, mọi rủi ro mất mát hay h hạihàng hoá cũng nh mọi chi phí phát sinh sau thời điểm giaohàng chuyển từ ngời bán sang ngời mua Ngoài ra ngời bán

Trang 12

còn phải mua bảo hiểm hàng hải ( ở mức tối thiểu ) đểbảo vệ cho ngời mua trớc những rủi ro, h hại đối với hànghoá trớc những rủi ro trong quá trình chuyên trở.

* Giá cả hàng hoá xuất khẩu:

Trong hoạt động mua bán quốc tế, giá cả hàng hoá bịchi phối bởi nhiều yếu tố phức tạp nh: việc mua bán diễn ratrong một khoảng thời gian dài vận chuyển qua nhiều nớcvới các chính sách thuế khác nhau: Giá cả hàng hoá xuấtkhẩu có thể bao gồm các yếu tố: giá trị hàng hoá, bao bì,chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, và các chi phí kháctuỳ theo từng bớc giao dịch giữa các bên Theo thông lệquốc tế giá cả trong hợp đồng ngoại thơng sẽ là điều kiện

để xác định địa điểm giao hàng trong hợp đồng

Đối với hoạt động xuất khẩu, việc xác định giá bánhết sức quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến quy mô

và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giá bán phải đợcxác định trên cơ sở bù đắp giá vốn, thuế phải nộp cùng vớitất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình xuấtkhẩu và phải đảm bảo có lãi cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp thờng dựa vào phơng pháp sau đểtính giá vốn và giá xuất kho của hàng hoá xuất khẩu:

- Giá vốn hàng hoá xuất khẩu:

Chiphíthu

Chiphíchếbiến(nếu

có )

Trang 13

+ Giá thực tế của từng loại vật t hàng hoá theo từng lô hàngmua ( giá thực tế đích danh): theo phơng pháp này hànghoá đợc xác định theo từng loại hàng, lô hàng và theo dõi

từ khâu mua, khâu bán, do đó hàng xuất bán lần nào thìlấy giá mua lần đó xác định là giá vốn hàng bán

+ Giá thực tế bình quân gia quyền:

Đơn giá bình

quân

(ĐGBQ)

= Tổng giá trị hàng hoá sau mỗi lần nhập

Số lợng hàng hoá sau mỗi lần nhập

Trị giá thực tế hàng xuất kho = số lợng hàng hoá x ĐGBQ cả

x

Số lợng hànghoá XK trongtháng thuộc sốlợng từng lầnnhập hàng

x

Số lợng hànghoá XK trongtháng thuộc sốlợng từng lầnnhập kho

Bên cạnh đó doanh nghiệp cần tham khảo giá cả củacác hàng hoá cùng loại trên thị trờng nớc xuất khẩu để xác

định mức giá phù hợp đảm bảo tính cạnh tranh nhng cũngtránh đợc việc xác định giá quá thấp dẫn đến thiệt hại chodoanh nghiệp

1.1.2.4 Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong

Trang 14

kinh doanh ngoại thơng

Trong kinh doanh ngoại thơng việc lựa chọn phơngthức thanh toán nào có ý nghĩa rất quan trọng đối với cảhai bên ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Bởi vì nó trựctiếp ảnh hởng đến lợi ích, tới độ an toàn đồng vốn của cảhai bên

Phơng thức thanh toán là toàn bộ cách thức nhận trảtiền hàng trong từng lần giao dịch mua bán giữa ngời xuấtkhẩu và ngời nhập khẩu hay giữa ngời mua và ngời bán haychỉ cách ngời bán dùng phơng pháp nào để thu tiền về,ngời mua dùng phơng pháp nào để trả tiền

Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu thờng sử dụng một số phơng thức thanh toán quốc tếnh:

- Phơng thức chuyển tiền: Theo phơng thức này kháchhàng ( ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyểnmột số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi) ở một

địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu

Có hai hình thức chuyển tiền đó là chuyển tiềnbằng th (M/T) và chuyển bằng điện (T/T)

Trong phơng thức chuyển tiền ngân hàng chỉ làtrung gian thực hiện theo uỷ nhiệm để hởng hoa hồng,chứ không bị giàng buộc gì cả.Việc chuyển tiền phụthuộc hoàn toàn vào thiện chí, sự chủ động và khả năngcủa ngời chuyển tiền, nên quyền lợi của bên thụ hởng không

có gì đảm bảo Do vậy phơng thức này chủ yếu đợc sửdụng khi hai bên mua bán đã có quan hệ làm ăn lâu dài và

Trang 15

thực sự tin tởng lẫn nhau, hoặc đợc sử dụng để thanh toánchi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, chuyểnvốn ra nớc ngoài để đầu t.

- Phơng thức ghi sổ: Là phơng thức thanh toán trong đóngời bán mở một tài khoản ( hoặc một quyển sổ ) để ghi

nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành việc giao hànghay dịch vụ, đến từng kỳ nhất định ngời mua dùng phơngthức chuyển tiền để trả tiền cho ngời bán

- Phơng thức nhờ thu: là một phơng thức thanh toántrong đó ngời bán khi hoàn thành nghĩa vụ giao hànghoặc cung ứng dịch vụ nào đó cho khách hàng thì uỷthác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời muatrên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra

Có hai loại nhờ thu:

Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức nhờ thu trong đó

ng-ời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngng-ời mua chỉcăn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hànghoá thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng Nhờ thu kèm chứng từ: Là phơng thức nhờ thu trong đóngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở mua đểnhận hàng Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại:

+ Nhờ thu trả tiền trao chứng từ - (D/P)

+ Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ - (D/A)

- Phơng thức tín dụng chứng từ: Đây là phơng thanh toán

đợc sử dụng hầu hết trong thanh toán các hợp đồng ngoạithơng

Vì có luật quy định cụ thể (UCP500), nó đảm bảoquyền lợi cho cả ngời bán và ngời mua Đặc biệt có sự tham

Trang 16

gia sâu sắc của ngân hàng bao gồm ngân hàng trả tiền

và ngân hàng xác nhận

Phơng thức này đợc hiểu nh sau: Là phơng thức thanhtoán trong đó một khách hàng(ngời đề nghị mở L/C) tiếnhành trả tiền một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các nộidung ghi trong th tín dụng

Thanh toán bằng L/C có qui trình phức tạp gồm nhiềukhâu đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi tới ngânhàng của mình

(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C ngân hàng của ngờimua sẽ lập một L/C sau đó thông báo và chuyển L/C chongân hàng của ngời bán

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng bên bán

xẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung về việc

mở L/C và khi nhận đợc bản gốc của L/C sẽ chuyển ngaycho ngời xuất khẩu

(4) Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận L/C thì sẽ tiếnhành giao hàng

(5) Sau khi giao hàng xong ngời xuất khẩu phải hoàn

Ngân hàng mở L/C (Ngân hàng của ng

ời mua)

Ng ời bán (Ng ời xuất

khẩu, ng ời h ởng lợi) Ng ời mua (Ng ời nhập khẩu, ng ời mở L/C)

Ngân hàng thông báo

L/C (Ngân hàng của

ng ời bán)(

3)

(8)

(5) (8) (3)

(2) (7c) (6)

(7a) (7b) (1)

(4)

Trang 17

thành xong bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/Cxuất trình cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàngthông báo.

(6) Ngân hàng thông báo chuyển toàn bộ chứng từcho ngân hàng mở th tín dụng

(7a) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra lại bộ chứng

từ Nếu thấy phù hợp với các điều kiện trong L/C thì yêucầu ngời nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán

(7b) Ngời nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán với ngân hàng mở L/C để nhận bộ chứng từhàng hoá

(7c) Ngân hàng mở L/C thanh toán cho ngời xuấtkhẩu thông qua ngân hàng thông báo

(8) Ngân hàng thông báo thanh toán với ngời xuấtkhẩu

Thông qua các bớc của quy trình trên ta thấy phơngthức thanh toán này rất chặt chẽ về mặt thủ tục Phơngthức tín dụng chứng từ đợc sử dụng phổ biến nhất trongthanh toán quốc tế do nó đảm bảo quyền lợi của cả hai bênnếu ngời mua và ngời bán đảm bảo đúng trách nhiệm củamình

* Điều kiện về tiền tệ thanh toán:

Điều kiện về tiền tệ trong thanh toán đợc hiểu là sựthoả thuận (cam kết) của các bên nhập khẩu về việc sửdụng loại tiền nào để tính toán và thanh toán Đồng thờiquy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động

Trong thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng 1 đơn

Trang 18

vị tiền tệ nhất định của 1nớc nào đó Vì vậy trong cáchiệp định và hợp đồng đều phải có qui định điều kiện

về tiền tệ dùng để thanh toán Còn tiền tệ tính toán làtiền tệ dùng để xác định giá trị thanh toán trong hợp

đồng mua bán ngoại tệ chuyển đổi tự do Trong những ờng hợp, đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán phùhợp với nhau

tr-Việc sử dụng đồng tiền nào để thanh toán hợp đồngmua bán ngoại thơng phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếusau:

+ Sự so sánh tơng quan lực lợng mua bán của hai bên

+ Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế

+ Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới

+ Đồng tiền thanh toán thống nhất trong khu vực kinh tếthế giới

Trong điều kiện lạm phát và chính sách thả nổi tiền

tệ phổ biến hiện nay, sự biến đổi sức mua của các đồngtiền không còn là sự cá biệt Do vậy sự xuất hiện rủi ro đốivới các khoản thu chi bằng ngoại tệ từ các hoạt động buônbán quốc tế là không thể tránh khỏi

Từ thực tiễn đó, các chủ thể tham gia hoạt động ngoạithơng thờng tìm kiếm, thoả thuận các cách thức khác nhau

để hạn chế, giảm thiểu các rủi ro do những biến động vềgiá trị tiền tệ với các khoản thu chi quốc tế của họ

1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp

vụ xuất khẩu.

1.2.1 Yêu cầu về quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu

Trang 19

1.2.1.1 Sự cần thiết phải quản lý:

Xuất khẩu hàng hoá là công việc hết sức phức tạp Nókhông chỉ là hoạt động bán hàng hoá thông thờng mà làhoạt động liên quan đến mối quan hệ giữa các quốc gia vàquốc tế.Vì vậy, việc xác định nghĩa vụ của mỗi bên đốivới hàng hoá là rất quan trọng Qua đó kế toán tiến hànhghi chép, theo dõi, phản ánh và đôn đốc quá trình thựchiện hợp đồng, các quan hệ thanh toán một cách chínhxác, rõ ràng, đầy đủ kịp thời

Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành làm nẩy sinhnhiều loại chứng từ khác nhau Chính vì vậy cần xây dựngmột hệ thống kế toán có qui trình luân chuyển chứng từhợp lý, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Nhữngthông tin kế toán cần phải đợc cung cấp kịp thời cho mụctiêu quản lý của doanh nghiệp, kiểm tra nhà nớc và các bênliên quan đến doanh ngiệp

Trong công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoáhiện nay bên cạnh những u điểm những vẫn còn tồn tại

nh tính trung thực, chính xác của các số liệu kế toán cha

đảm bảo, độ tin cậy chứng từ cha thống nhất và đồng bộ.Bên cạnh đó công tác tổ chức luân chuyển chứng từ chahợp lý Việc tổ chức hệ thống ghi sổ và ghi chép không hợp

lý có thể là nguyên nhân gây ra sự trùng lặp hoặc khôngcung cấp kịp thời thông tin quản lý

Tóm lại, cả về mặt thực tiễn và lý luận đều đặt rayêu cầu là phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩuhàng hoá Công việc này đợc tiến hành tại các doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên tất cả

Trang 20

các công đoạn kế toán từ khâu hạch toán ban đầu đếnviệc sử dụng các sổ kế toán tại doanh nghiệp.

1.2.1.2 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá

Mỗi doanh nghiệp khi đặt ra yêu cầu quản lý đềunhằm mục đích là đảm bảo tối đa quyền lợi của doanhnghiệp và hạn chế đến mức tối thiểu những rủi ro có thểsảy ra đối với doanh nghiệp Yêu cầu đặt ra đối với hoạt

động xuất khẩu hàng hoá là phải theo dõi chặt chẽ quitrình vận động của hàng hoá và các quan hệ thanh toánphát sinh liên quan tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá Do

đó phải quản lý trên các mặt sau:

* Quản lý về doanh thu xuất khẩu:

Trong xuất khẩu trực tiếp hay xuất khẩu uỷ thác thìdoanh thu hàng xuất khẩu đều đợc ghi nhận vào doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ Riêng đối với các khoảnhoa hồng thu đợc từ hoạt động nhận uỷ thác xuất khẩuphải đợc phản ánh nh một tài khoản doanh nghiệp cungcấp dịch vụ uỷ thác Nhng do hoạt động xuất khẩu đợcthực hiện theo từng hợp đồng với giá trị lô hàng lớn nêndoanh thu phải đợc theo dõi chi tiết cho từng phơng ánkinh doanh và từng mặt hàng xuất khẩu

* Quản lý về hàng hoá và giá vốn hàng hoá:

Trong kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi hàng hoá phải cóchất lợng cao, mẫu mã phong phú, đa dạng, đáp ứng đợccác tiêu chuẩn khắt khe, các hợp đồng xuất khẩu thờng cógiá trị lớn do đó hàng hoá phải đợc quản lý chặt chẽ khôngchỉ về mặt số lợng, chất lợng mà cả về mặt giá trị của

Trang 21

hàng hoá từ khâu thu mua, bảo quản, vận chuyển đếngiao hàng.

Để đánh giá đợc hiệu quả của các hợp đồng xuất khẩuthì các khoản chi phí này phải đợc tập hợp, theo dõi chitiết và phân bổ hợp lýcho từng loại hàng hoá, từng lô hàngxuất khẩu

* Quản lý về chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng trong nghiệp vụ xuất khẩu baogồm : Chí phí ký kết hợp đồng, chi phí vận chuyển hànghoá từ kho tới cảng xuất khẩu, chi phí lu kho bãi, chi phí bốchàng lên tàu…Đôi khi, những khoản chi phí này có thể phátsinh ngoài dự kiến giúp doanh nghiệp có căn cứ cụ thể đểphân bổ chi phí này cho từng phơng án kinh doanh

* Quản lý về ngoại tệ:

Quản lý về ngoại tệ đóng vai trò quan trọng vìnghiệp vụ xuất khẩu là một giao dịch bằng ngoại tệ, cáchợp đồng thờng có giá trị ngoại tệ lớn, do đó kế toán phảiquản lý ngoại tệ một cách cụ thể, chi tiết, tuân thủ đúngcác qui định đã nêu trong chuẩn mực kế toán số 10 Việcquản lý ngoại tệ không chỉ theo dõi trên các sổ kế toán chitiết của tài khoản mà còn phải quản lý theo nguyên tệ trêntài khoản 007 Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đợcphản ánh trực tiếp trên tài khoản doanh thu hoặc chi phítài chính, tức là ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp

* Quản lý về công nợ:

Trong kinh doanh xuất khẩu, thời điểm giao hàng vàthời điểm thanh toán thờng tách rời nhau, nên thời gian

Trang 22

thanh toán các hợp đồng xuất khẩu thờng kéo dài Cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng có nhiều bạn hàngthuộc nhiều quốc gia khác nhau, sử dụng nhiều phơng thứcthanh toán và các loại tiền tệ khác nhau, số lợng thơng vụkinh doanh xuất khẩu trong kỳ thờng nhiều, khi thơng vụnày cha hoàn tất thì thơng vụ khác lại bắt đầu

Chính vì vậy, việc quản lý giá trị của từng thơng vụ,thời hạn thanh toán từng khoản công nợ, từng hợp đồng xuấtkhẩu đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết Nhữngthông tin này sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát đợc sốvốn hiện có và số vốn bị chiếm dụng do khách hàng chathanh toán để có kế hoạch thu hồi vốn và lập dự phòngphải thu khó đòi hợp lý

Mặt khác, việc theo dõi các khoản nợ phải trả với cácnhà cung cấp giúp doanh nghiệp có thể tận dụng cáckhoản nợ cha đến hạn thanh toán để phục vụ cho các hoạt

động kinh doanh của mình

1.2.2 Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu

Để đáp ứng đợc những yêu cầu về quản lý, kế toánnghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa có những đặc điểm sau:

Ghi chép phản ánh và giám đốc tình hình thực hiệncác chỉ tiêu doanh thu mua hàng xuất khẩu và vật t hànghoá Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất trong công tác kếtoán hoạt động xuất khẩu

Xác định chính xác thời điểm hàng xuất khẩu đểghi nhận vào doanh thu trong kỳ

Theo dõi sự biến động về tỷ giá hối đoái của đồngngoại tệ, xác định ảnh hởng của tỷ giá hối đoái tới kết quả

Trang 23

thực hiện hợp đồng xuất khẩu, phản ánh chênh lệch tỷ giáhối đoái theo qui định của chuẩn mực kế toán.

Kế toán bán hàng xuất khẩu phải theo dõi, phản ánhchi tiết theo từng hợp đồng xuất khẩu từ khi đàm phán, kýkết, thực hiện, thanh toán và quyết toán hợp đồng

Phản ánh và giám đốc tình hình công nợ và đề xuấtcác phơng án thu hồi một cách nhanh nhất, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc kinh doanh của đơn vị mình đợc liêntục đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Xác định chính xác giá vốn thực tế của hàng xuấtkhẩu, các loại thuế, các loại chi phí và kết quả của nghiệp

vụ xuất khẩu, từ đó đánh giá đợc hiệu quả của từng

ph-ơng án kinh doanh

Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt

động kinh doanh xuất khẩu, kiểm tra và phân tích hoạt

động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác theo dõi vàlập kế hoạch cho kỳ sau Để đánh giá mức độ hoàn thànhxuất khẩu không chỉ căn cứ vào kết quả hoạt động đó cósát với thực tế không, có khả năng thực thi không Do vậy

kế toán phải cung cấp thông tin cần thiết để ngời quản lý

có thể xây dựng đợc kế hoạch cho kỳ sau, giúp cho doanhnghiệp phát triển với tốc độ cao

1.3 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá:

1.3.1 Qui định chung về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam:

Chuẩn mực kế toán là một thớc đo, là văn bản hớngdẫn kế toán hạch toán một cách khoa học các nghiệp vụ kế

Trang 24

toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Kế toán xuất khẩu là một hoạt động đợc nớc ta khuyếnkhích Bộ tài chính ngoài việc ban hành các chuẩn mựcliên quan đến nghiệp vụ còn ban hành các thông t hớngdẫn một cách kịp thời để các doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu hạch toán nghiệp vụ này một cách khoa học nhất

- Chuẩn mực kế toán số 01: Chuẩn mực chung

Nội dung của chuẩn mực này bao gồm các nguyêntắc cơ bản giúp cho doanh nghiệp xác định thời điểm

và phơng pháp ghi nhận khoản doanh thu và chi phí

+ Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận mộtkhoản chi phí tơng ứng tạo ra doanh thu đó Chi phí tơngứng doanh thu gồm chi phí tạo ra doanh thu và chi phí củacác kỳ trớc hoặc chi phí phải trả liên quan đến doanh thucủa kỳ đó

+ Doanh thu và thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có bằngchứng chắc chắn về khả năng thu đợc lợi ích kinh tế, cònchi phí phải đợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năngphát sinh chi phí

- Chuẩn mực kế toán số 02: Hàng tồn kho

Chuẩn mực này hớng dẫn ghi nhận giá trị hàng tồn kho

“Ghi nhận trị giá hàng tồn đã bán vào chi phí trong kỳphải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữ chi phí và doanh thu

Nội dung của chuẩn mực:

+ Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc hàng tồn kho baogồm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên

Trang 25

quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở

địa điểm và trạng thái hiện tại

+ Chi phí không đợc tính vào giá gốc hàng tồn kho : Chiphí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sảnxuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thờng, chiphí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quảnhàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo,chi phí bán hàng

Nếu một lô hàng nhập đợc dùng cho duy nhất một hợp

đồng xuất khẩu thì giá vốn hàng xuất khẩu sẽ đợc xác

định dựa trên giá gốc

Nếu một lô hàng không chỉ dùng một hợp đồng xuấtkhẩu mà dùng cho nhiều hợp đồng khác nhau thì việc tínhtoán giá thực tế của hàng hoá xuất khẩu đợc xác định theophơng pháp:

+ Phơng pháp tính theo giá đích danh: Giá thực tế củahàng hoá xuất khẩu đợc tính trên cơ sở lợng hàng hoá xuấtkho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô hàng đó.Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệpnhiều loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhậndiện đợc

+ Phơng pháp bình quân gia quyền: Giá trị thực tế củahàng xuất khẩu đợc tính trên cơ sở số lợng hàng xuất và

đơn giá bình quân của từng mặt hàng

+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp này giả địnhlô hàng nào nhập trớc thì xuất bán trớc Kế toán phải theodõi đợc đơn giá thực tế và số lợng từng lô hàng nhập kho,sau đó khi xuất kho căn cứ vào số lợng hàng xuất để tính

Trang 26

giá thực tế hàng xuất khẩu.

+Phơng pháp nhập sau xuất trớc: phơng pháp này giả địnhlô hàng nhập sau thì đợc xuất bán trớc Kế toán phải theodõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhậpkho sau đó theo dõi khi xuất kho căn cứ vào số lợng hànghoá xuất kho để tính đơn giá thực tế của hàng xuất kho

- Chuẩn mực kế toán số 14: Qui định về doanh thu xuất khẩu

Trong hoạt động kinh doanh ngoại thơng nói chung vàhoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng, việc xác định

đúng thời điểm ghi doanh thu là hết sức quan trọng vì nóquyết định việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ trong hạch toán

Theo chuẩn mực số 14, doanh thu bán hàng nói chung

và bán hàng xuất khẩu nói riêng đợc ghi nhận khi đồng thờithoả mãn 5 điều kiện sau:

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần rủi ro và lợi íchgắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đócho ngời mua

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá

nh ngời sở hữu hàng hoá hoặt quyền kiểm soát hàng hoá

Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh

tế từ giao dịch bán hàng

Doanh thu đã đợc xác định tơng đối chắc chắn

Xác định đợc các chi phí liên quan đến giao dich bánhàng

Trong hầu hết các trờng hợp, thời điểm chuyển giaophần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắnliền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng

Trang 27

hoá cho ngời mua Trong trờng hợp doanh nghiệp vẫn cònchịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoáthì giao dịch không đợc coi là hoạt động bán hàng vàdoanh thu không đợc ghi nhận Đối với nghiệp vụ xuất khẩu,thời điểm này đợc xác định khi ngời bán hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng, tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng

đã thoả thuận trong hợp đồng

+ Nhóm E: Chuyển giao rủi ro khi hàng hoá đợc đặt dới sự

định đoạt của ngời mua tại xởng của ngời bán

+ Nhóm F: Chuyển giao rủi ro khi hàng hoá đợc giao chongời chuyên chở do ngời mua chỉ định, tại địa điểm đi.+ Nhóm C: Chuyển giao rủi ro khi hàng hoá đợc giao chongời vận tải do ngời bán chỉ định tại điểm đi

+ Nhóm D: Chuyển giao rủi ro khi hàng hoá đợc giao chongời mua tại nơi đến

Theo chuẩn mực doanh thu và chi phí liên quan đếncùng một giao dịch phải đợc ghi nhận đồng thời theonguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính Bút toán ghinhận doanh thu phải luôn kèm theo bút toán phản ánh giávốn hàng bán Các chi phí phát sinh trong quá trình xuấtkhẩu phải đợc theo dõi chi tiết và phân bổ cho từng hợp

đồng xuất khẩu để đánh giá hiệu quả của từng phơng ánkinh doanh Đối với những chi phí liên quan tới nhiều hợp

đồng xuất khẩu phải đợc tập hợp vào tài khoản chi phí bánhàng trong năm tài chính, cuối năm tiến hành phân bổcho từng hợp đồng Những chi phí phát sinh trong năm liênquan đến một hợp đồng cụ thể nhng cuối năm tài chính

đó, hợp đồng vẫn cha đợc thực hiện thì chi phí phải đợc

Trang 28

tính cho kỳ sau

Do đặc điểm của hoạt động xuất khẩu, thời điểmghi nhận doanh thu và thời điểm thanh toán tiền hàng th-ờng cách xa nhau nên doanh thu bán hàng đợc ghi nhận dớidạng các khoản phải thu khách hàng Theo chuẩn mực quy

định: Khi xác định các khoản nợ phải thu là không thu đợcthì phải hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong

kỳ mà không đợc ghi giảm doanh thu Khi doanh nghiệpkhông chắc chắn thu đợc thì phải lập dự phòng nợ phảithu khó đòi Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác địnhthực sự là không đòi đợc thì đợc bù đắp bằng nguồn dựphòng nợ phải thu khó đòi

- Chuẩn mực số 10: Qui định về hạch toán ngoại tệ

Nghiệp vụ kế toán xuất khẩu hàng hoá là một giaodịch bằng ngoại tệ bởi khi bắt đầu giá cả hàng hoá dịch

vụ xuất khẩu đợc xác định bằng ngoại tệ Do vậy theo qui

định tại chuẩn mực kế toán số10 nghiệp vụ xuất khẩuhàng hoá phải đợc hạch toán và ghi nhận theo đơn vị tiền

tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vịtiền tệ kế toán và đồng ngoại tệ dùng để thanh toán tạingày giao dịch

Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng ngoại tệ trong quá trình xuất khẩu nh sau:

+ Ghi nhận tiền ngoại tệ: Doanh nghiệp phải theo dõi trên

sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngânhàng, tiền đang chuyển Các khoản phải thu các khoảnphải trả đồng thời theo dõi nguyên tệ trên tài khoản 007 “ngoại tệ các loại”

Trang 29

+ Ghi nhận doanh thu: Khi phát sinh các khoản doanh thubằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng đồng ViệtNam hoặc đơn vị tiền tệ kế toán chính thức theo tỷ giágiao dịch thực tế.

+ Ghi nhận chi phí bằng ngoại tệ: Khi phát sinh các khoảnchi phí bằng ngoại tệ, kế toán ghi nhận tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh Đối với các khoản chi phí bằng ngoại tệ(ghi có tài khoản vốn bằng tiền), kế toán phải ghi sổ kếtoán bằng đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ

kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tỷ giá nhập trớc, xuấttrớc)

- Ghi nhận công nợ với khách hàng: Khi phát sinh các khoản

nợ phải thu hay nợ phải trả bằng ngoại tệ, kế toán ghi nhận

số thực nợ bằng đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giaodịch thực tế Khi thanh toán các khoản nợ này, số tiền phảithu, phải trả đợc phản ánh theo tỷ giá ghi trên sổ kế toántại ngày ghi nhận nợ

Theo chuẩn mực kế toán số 10 quy định việc ghi nhậnchênh lệch tỷ giá hối đoái:

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đợc ghi nhận khi có

sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa ngày ghi nhận và ngàythanh toán của mọi tài khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ Khigiao dịch phát sinh và đợc thanh toán trong cùng kỳ kế toáncác khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc hạch toán trong kỳ

đó Nếu giao dịch thanh toán ở các kỳ kế toán sau chênhlệch tỷ giá hối đoái đợc tính theo sự thay đổi của tỷ giáhối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó đợc thanhtoán Vào thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải

Trang 30

đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên ngân hàng do ngânhàng nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tàichính.

Trong hoạt động xuất khẩu, do thời điểm thanh toán vàthời điểm ghi nhận giao dịch thờng cách xa nhau và việcthanh toán hoàn toàn sử dụng đồng ngoại tệ, nên khi qui

đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán để hạch toán nghiệp vụluôn phát sinh một khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái ảnh h-ởng rất lớn đến doanh thu, chi phí và đánh giá lại tài sảncủa doanh nghiệp do đó các đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu theo dõi chi tiết sự thay đổi của tỷ giá cũng nh ápdụng các phơng pháp kế toán ngoại tệ phù hợp với qui địnhcủa chuẩn mực

1.3.2 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.

1.3.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu

Hạch toán ban đầu là việc ghi chép ,phản ánh và

giám đốc toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tronghoạt động của doanh nghiệp,làm cơ sở cho hạch toán tổnghợp và hạch toán chi tiết

Nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi phải đợc hạchtoán một cách hết sức chặt chẽ trên cơ sở bộ chứng từ hoànchỉnh mang tính quốc tế Các loại chứng từ chủ yếu đợc sửdụng trong nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá bao gồm:

Bộ chứng từ về hàng hoá bao gồm: hoá đơn thơngmại, bản kê chi tiết hàng hoá, bản kê chi tiết đóng gói hànghoá, giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận về số l-ợng

Trang 31

Bộ chứng từ vận tải bao gồm: vận đơn (đờng sắt, ờng biển, đờng hàng không) giấy gửi hàng đờng biểnSWB, phiếu gửi hàng.

đ-Bộ chứng bảo hiểm: là bộ chứng từ do cơ quan bảohiểm cấp, có thể là đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhậnbảo hiểm để hợp thức hoá hợp đồng bảo hiểm

Bộ chứng từ hải quan: bao gồm tờ khai hải quan, giấyphép xuất khẩu hay hạn ngạch xuất khẩu, giấy thông báothuế, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận lãnh sự,giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh

Chứng từ kho hàng bao gồm:biên lai kho hàng, chứng

từ kho hàng, hợp đồng thuê kho

Khi xuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp xuất khẩu phảilập và tập hợp đầy đủ toàn bộ chứng từ theo đúng quy

định đã thoả thuận trong hợp đồng và trong L/C, sau đógửi cho ngời nhập khẩu trong thời hạn quy định Ngời nhậpkhẩu nhận đợc bộ chứng từ, kiểm tra nếu thấy hợp lệ sẽtiến hành thanh toán theo quy định của hợp đồng Bộchứng từ này không chỉ chứng minh ngời bán đã hoànthành nghĩa vụ giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký kết

mà còn là cơ sở để ngời mua nhận hàng tại cảng đến

Bên nhập khẩu sau khi chấp nhận bộ chứng từ hàngxuất sẽ thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu theo các

điều khoản đã quy định trong hợp đồng.Chứng từ quantrọng nhất chứng minh khách hàng đã hoàn thành nghĩa

vụ thanh toán cho doanh nghiệp là giấy báo có Chứng từnày do ngân hàng lập và gửi cho doanh nghiệp tại ngânhàng

Trang 32

Kế toán căn cứ vào hoá đơn thơng mại để xuất hoá

đơn giá trị gia tăng thuế suất 0% cho lô hàng xuất khẩulàm căn cứ để ghi nhận doanh thu hàng xuất khẩu làm căn

cứ để ghi nhận doanh thu hàng xuất khẩu.Các khoản chiphí phát sinh trong quá trình xuất khẩu nh chi phí vậnchuyển, chi phí thuê kho bãi, lệ phí hải quan, chi phí giaodịch…đợc tập hợp căn cứ vào các loại hoá đơn dịch vụ, biênlai, phiếu chi để phản ánh vào các tài khoản liên quan

Các loại hoá đơn giá trị gia tăng đợc chuyển cho kếtoán thuế để xác định thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

Chứng từ sau khi đợc sử dụng để phản ánh các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh cần đợc lu giữ tại tủ hồ sơ của phòng

kế toán

Đối với nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác, kế toán cũng sửdụng bộ chứng từ nh trong trờng hợp xuất khẩu trực tiếp.Bên cạnh đó do đặc điểm khác biệt của kế toán nghiệp

vụ của kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác, nghiệp vụ nàycòn phải có thêm các chứng từ phản ánh mối quan hệ giữa

đơn vị giao uỷ thác và đơn vị nhận uỷ thác nh: Hợp đồng

uỷ thác xuất khẩu, phiếu xuất kho kiêm phiếu điềuchuyển nội bộ, kèm theo lệnh điều động do đơn vị giao

uỷ thác lập khi giao hàng cho đơn vị nhận uỷ thác, hoá

đơn giá tri gia tăng với thuế suất 0%, hoá đơn giá trị giatăng hoa hồng uỷ thác (thuế suất 10%), biên bản thanh lýhợp đồng uỷ thác

Trong xuất khẩu uỷ thác, hai bên tiến hành ký kết hợp

đồng uỷ thác, thoả thuận các điều kiện về trách nhiệmcủa các bên trong việc thực hiện hợp đồng, trách nhiệm về

Trang 33

các khoản chi phí trong quá trình xuất khẩu, hoa hồng uỷthác và các điều kiện thanh toán.

Khi xuất hàng hoá giao cho các đơn vị nhận uỷ thác,hai bên tiến hành ký kết hợp đồng uỷ thác, thoả thuận các

điều kiện về trách nhiệm của các bên trong việc thực hiệnhợp đồng uỷ thác và các điều kiện thanh toán Khi xuấthàng hoá giao cho các đơn vị nhận uỷ thác, đơn vị uỷthác phải lập phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ kèmtheo lệnh điều động để theo dõi trị giá hàng giao uỷthác và làm căn cứ để xác định là xuất khẩu, bên giao uỷthác lập hoá đơn giá trị gia tăng thuế suất 0% gồm 3 liên

Sau khi đã hoàn thành các thủ tục thanh toán, bênnhận uỷ thác lập biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác

1.3.2.2 Tài khoản sử dụng và phơng pháp kế toán

a) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp:

* Tài khoản sử dụng

+ Tài khoản phản ánh giá trị hàng hoá:

Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán

Tài khoản 156 - Hàng hoá

Tài khoản 158 - Hàng hoá kho báo thuế

Trong trờng hợp doanh nghiệp không áp dụng phơng phápkiểm kê định kỳ đối với hàng hoá tồn kho thì tài khoảnphản ánh giá trị hàng hoá là tài khoản 611 - Mua hàng

+ Tài khoản phản ánh doanh thu:

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Tài khoản 521 - Chiết khấu thơng mại

Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại

Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán

Trang 34

+ Tµi kho¶n ph¸n ¸nh chi phÝ:

Tµi kho¶n 632 - Gi¸ vèn hµng b¸n

Tµi kho¶n 641 - Chi phÝ b¸n hµng

+ Tµi kho¶n xö lý chªnh lÖch tû gi¸ hèi ®o¸i:

Tµi kho¶n 515 - Doanh thu tµi chÝnh

Tµi kho¶n 635 - Chi phÝ tµi chÝnh

Tµi kho¶n 131 - Ph¶i thu kh¸ch hµng

Tµi kho¶n 331 - Ph¶i tr¶ ngêi b¸n

+ Tµi kho¶n 333 - ThuÕ xuÊt khÈu

+ Ngoµi ra kÕ to¸n nghiÖp vô xuÊt khÈu trùc tiÕp cßn södông c¸c tµi kho¶n nh: TK111 - TiÒn mÆt, TK112 - TiÒn göing©n hµng, TK133 - ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng ®Çu vµo

* Tr×nh tù h¹ch to¸n:

+Khi göi hµng ®i xuÊt khÈu:

Trêng hîp xuÊt hµng ho¸ trong kho ghi :

Nî TK 157: TrÞ gi¸ thùc tÕ hµng göi ®i xuÊt khÈu

Cã TK 156: TrÞ gi¸ thùc tÕ hµng göi ®i xuÊt khÈu

- Trêng hîp hµng mua göi xuÊt khÈu ngay, ghi:

Nî TK 157: TrÞ gi¸ hµng mua cha thuÕ

Nî TK 133: ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng

Cã TK 111, 112, 331: Tæng gi¸ thanh to¸n

- Trêng hîp xuÊt hµng ho¸ trong kho b¶o thuÕ:

Nî TK 155, 156: TrÞ gi¸ thùc tÕ hµng xuÊt kho

Cã TK 158: TrÞ gi¸ thùc tÕ hµng xuÊt kho

+ Chi phÝ ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh göi hµng ®i xuÊt khÈu:

Chi phÝ b»ng ngo¹i tÖ (PhÝ b¶o hiÓm, phÝ vËn t¶i NÕu nhËp khÈu theo ®iÒu kiÖn FOB)

-Nî TK 641: Chi phÝ theo tû gi¸ thùc tÕ

Trang 35

Nợ TK 635 : Chênh lệch lỗ tỷ giá

Có TK 515: Chênh lệch lãi tỷ giá

Có TK 1112, 1122: Theo tỷ giá ghi sổ (Tỷ giá chi ngoạitệ)

Đồng thời ghi: Có TK 007: Số nguyên tệ

- Chi phí bằng tiền Việt Nam (Phí lu kho lu bãi, phí hảiquan)

Nợ TK 641: Chi phí cha có thuế GTGT

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của chi phí

Có TK 1111, 1121: Tổng giá thanh toán

+ Khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành các thủ tục xác định

là xuất khẩu, bên nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 1122, 131: Giá bán (tỷ giá thực tế ngày xuất khẩu)

Có TK 511: Giá bán (tỷ giá thực tế ngày xuất khẩu)

Đồng thời nếu đã thu ngoại tệ, ghi: Nợ TK 007: Sốnguyên tệ

+ Kết chuyển giá thực tế của hàng xuất khẩu:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng xuất khẩu

Có TK 157 : Giá vốn hàng xuất khẩuTrong trờng hợp hàng xuất từ kho bảo thuế:

Nợ TK 632: Trị giá hàng xuất

Có TK 158: Trị giá hàng xuất

+ Khi ngời nhập khẩu trả tiền kế toán ghi:

Nợ TK 1112, 1122: Theo TGTT ngày thu tiền

Nợ TK 635: Chênh lệch lỗ tỷ giá

Có TK 515: Chênh lệch lãi tỷ giá

Có TK 131: Theo TGGD khi nợ

Trang 36

Đồng thời ghi:

Nợ TK 007: Số nguyên tệ+ Xác định thuế xuất khẩu phải nộp:

kế toán kê khai thuế GTGT đầu vào của hàng xuất khẩu

để xin hoàn lại Khi nhận đợc thuế GTGT đầu vào củahàng xuất khẩu, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112: Số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn

Có TK 133: Số thuế giá trị gia tăng đợchoàn

b) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác

* Tài khoản sử dụng:

Ngoài các tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ xuấtkhẩu trực tiếp đã nêu, kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ tháccòn sử dụng thêm một số tài khoản:

- Tài khoản 131, 331 phản ánh tiền hàng và tiền thuế trongnghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác

- Tài khoản 1388- Phải thu khác

- Tài khoản 3388- Phải trả khác

Đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu sử dụng tài khoản

1388-“Phải thu khác” để phản ánh trị giá hàng hoá giao cho bênnhận uỷ thác để xuất khẩu hộ, số tiền giao cho bên nhận

Trang 37

ủy thác nộp hộ thuế và chi trả hộ các khoản phát sinh trongquá trình xuất khẩu Bên giao uỷ thác sử dụng tài khoản3388- “Phải trả khác” để phản ánh số tiền hoa hồng phảitrả cho đơn vị nhận uỷ thác và các khoản đơn vị nhận uỷthác đã chi hộ.

Ngoài ra, đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu còn sử dụngtài khoản 003- “Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi” để theo dõiriêng trị giá của hàng nhận xuất khẩu uỷ thác

* Trình tự kế toán:

+ Tại đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu:

- Khi chuyển giao hàng cho bên nhận uỷ thác, kế toán phản

ánh trị giá mua của hàng giao:

Nợ TK 157: Trị giá mua hàng chuyển giao

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (hàngmua chuyển thẳng)

Có TK 156 : Xuất kho hàng hoá chuyển giao

Có TK 151: Hàng mua đi đờng kỳ trớc chuyển giao

Có TK 331, 111, 112: Hàng mua chuyển thẳng

- Khi nhận thông báo của bên nhận uỷ thác số hàng đãhoàn thành việc xuất khẩu, kế toán ghi:

Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK 131(Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Theo TGTT ngàyXK

Có TK 511: Doanh thu xuất khẩu tính theo tỷ giá thực

tế ngày XK

Kết chuyển giá thực tế của hàng đã xuất khẩu :

Nợ TK 632:

Có TK 157:

Trang 38

- Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phảinộp, bên nhận uỷ thác nộp hộ, ghi:

Nợ TK 641: Hoa hồng uỷ thác cha bao gồm thuế GTGT

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT tính trên hoa hồng ủy thác

Có TK 338 (3388) (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷthác xuất khẩu)

- Bù trừ khoản tiền phải thu về hàng xuất khẩu với khoản

Trang 39

phải trả đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu, căn cứ các chứng

từ liên quan, ghi:

Nợ TK 338 (3388) (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thácxuất khẩu)

Có TK 131 - (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thácxuất khẩu)

- Khi nhận số tiền bán hàng uỷ thác xuất khẩu còn lại saukhi đã trừ hoa hồng uỷ thác xuất khẩu và các khoản do

đơn vị nhận uỷ thác chi hộ, căn cứ chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 111 (1112),112(1122): Số tiền thực tế nhận - TheoTGTT ngày thu

+ Tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu:

- Khi nhận hàng của đơn vị giao uỷ thác, kế toán ghi:

Nợ 003: Trị giá hàng hoá xuất khẩuTrờng hợp đơn vị giao uỷ thác giao thẳng hàng xuốngcho ngời vận tải thì kế toán không phải theo dõi chỉ tiêuhàng hoá (Trừ trờng hợp xuất khẩu theo điều kiện CIF)

- Khi hoàn thành việc xuất khẩu căn cứ vào các chứng từliên quan kế toán ghi:

Phản ánh số tiền hàng xuất khẩu phải thu hộ cho bêngiao uỷ thác xuất khẩu, kế toán ghi:

Nợ TK 1112, 1122: Số tiền hàng xuất khẩu đã thu theo TGTTngày xuất khẩu

Trang 40

Nợ TK 131(Chi tiết ngời nhập khẩu): Số tiền hàng xuất khẩucòn phải thu ngời nhập khẩu

Có TK 331( Chi tiết đơn vị giao uỷ thác ): Tổng sốtiền hàng xuất khẩu phải trả cho bên uỷ thác xuất khẩutheo tỷ giá thực tế ngày xuất khẩu

Đồng thời phản ánh trị giá số hàng đã xuất khẩu, kế toánghi :

Có TK 003: Trị giá hàng hoá xuất khẩu

- Khi thu hộ tiền hàng cho bên uỷ thác xuất khẩu từ ngờinhập khẩu, ghi:

Nợ TK1112, 1122: Theo tỷ giá thực tế ngày thu tiền

Nợ TK 331 (Chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ thác)

Có TK 338 (3388 chi tiết phải nộp vào NSNN)

- Khi nộp hộ thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt cho

đơn vị ủy thác xuất khẩu, ghi:

Nợ TK 338 (3388 chi tiết phải nộp vào NSNN)

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w