Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày dạy: 1/10/2015: 7A, 7B (7A học bù buổi chiều) Tiết: 26 Bài7: Văn : BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm - HS nhận biết thể loại văn Đọc- hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật - HS có thái độ lên án phê phán chế độ xã hội bất công gây nỗi khổ cho người phụ nữ, có thái độ đồng cảm với họ * Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức - HS hiểu tác giả Hồ Xuân Hương Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ "Bánh trôi nước"; bước đầu phân tích tính chất đa nghĩa ngôn ngữ hình tượng thơ Kĩ - HS nhận biết thể loại văn Đọc- hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật II Chuẩn bị - GV: bảng phụ; tài liệu tham khảo - HS: Soạn theo yêu cầu III Phương pháp – kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đọc, phân tích, bình - Kĩ thuật dạy học: IV Tổ chức học 1.Ổn định tổ chức : 1' Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Chép lại phần dịch thơ “ Sông núi nước Nam ” Nêu nội dung thơ ? Đáp án: SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam quốc sơn hà ) Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ Nội dung chính: Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép, Sông núi nước Nam tuyên ngôn Độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò T G 1' Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức văn " Bánh nước" - GV dẫn vào bài: GV giới thiệu qua tác giả Hồ Xuân Hương vị trí bà lịch sử thơ ca dân tộc Trong nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương, bánh trôi nước tác phẩm tiếng tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật bà Chúng ta tìm hiểu hôm Hoạt động 2: Đọc- thảo luận 4' thích * Mục tiêu: HS đọc văn bản, hiểu tác giả, thể thơ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, vừa ngậm ngùi vừa dứt khoát lại thoáng ngầm kiêu hãnh, tự hào - GV đọc mẫu - HS đọc (3em) - HS nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc HS H: Trình bày hiểu biết em tác giả? H: Em giải thích nhan đề bánh trôi nước? - HS giải thích; - Làm bột nếp, nhào nặn, viên tròn , có nhân đường phèn, luộc chín cách cho vào nước đun sôi Khi chín lên - để hiểu phong tục làm bánh trôi nước VN Trung Hoa Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại của 2' văn bản: * Mục tiêu: HS hiểu thể loại văn Nội dung I Đọc thảo luận thích Đọc 2.Thảo luận thích * Tác giả - Hồ Xuân Hương (Chưa rõ lai lịch) mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm * Các thích khác (SGK-tr95) II Thể loại H: Bài thơ viết theo thể thơ - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt nào? H: Em có nhận xét đối tượng đem vịnh? - Lấy đề tài: bánh trôi nước, bình dị, gần gũi để thể tiếng nói phụ nữ xã hội xưa Hoạt động 4: HD tìm hiểu văn 15' III Tìm hiểu văn * Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp thân phận bất hạnh, chìm lĩnh sắt son người phụ nữ xưa qua hình tượng bánh trôi H: Bài thơ có nghĩa? Đó Hình ảnh bánh trôi nước nghĩa nào? - Hai nghĩa: + Miêu tả bánh trôi luộc chín + Hình dáng, màu sắc: trắng + Vẻ đẹp , thân phận, phẩm chất tròn người phụ nữ xã hội xưa + Nhào bột, nặn bánh: nhiều - GV giải thích tính đa nghĩa nước nát, nước rắn thơ + Luộc bánh: sống chìm;chín H: Bánh trôi nước miêu tả nào? + Nhân bánh có màu đỏ ( Thật đơn giản, mộc mạc, không pha đường phèn tạp) H: Nhận xét cách miêu tả hình - Cách miêu tả xác với ảnh bánh trôi tác giả? thực tế, sinh động làm bật ( Khéo, hấp dẫn, ngôn ngữ bình dân) hình ảnh bánh trôi trắng tròn, xinh H: Bánh trôi nước lên xẻo Được làm từ bàn tay kheo nào? leo người - Trắng tròn, xinh xắn - Được làm bàn tay người * GV bình : Quả thật thơ kể tả bánh trôi nước cách làm loại bánh tỉ mỉ Nhưng rõ ràng hoàn toàn thơ dạy cách làm bánh trôi Không thể học làm bánh qua câu thơ hay chưa đầy đủ, chưa cụ thể quan trọng hơn, chủ ý người viết hoàn toàn dừng lại kĩ thuật ẩm thực Vậy nhà thơ muốn nói lên điều qua viên bánh trôi vừa trắng lại vừa tròn có viên đường son ấy? H*: Qua hình ảnh bánh trôi nước tác Hình ảnh người phụ nữ giả thể điều gì? xã hội cũ: (Nói lên số phận người phụ nữ xã hội phong kiến) "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" H: Vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ lên qua lời thơ nào? - GV hướng dẫn HS phân tích ý nghĩa tượng trưng hình ảnh bánh trôi -.Giới thiệu hình thức, nhan sắc người phụ nữ trắng trẻo, xinh đẹp "Bảy ba chìm" nước non H*: Em có nhận xét việc sử dụng thành ngữ "Bảy ba chìm"? - Việc tác giả sử dụng thành ngữ đảo "Bảy ba chìm" với hai chữ nước non chuyển nghĩa tả thực thành nghĩa ngụ ý Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" thường nói trôi nổi, lênh đênh kiếp người Hai chữ nước, non mang ý nghĩa hoàn cảnh sống, đời Đảo thành ngữ không kết thúc mà kết thúc chìm, làm cho thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa Nghệ thuật đối lập trắng tròn, chìm nói lên bất công xã hội người phụ nữ - Giọng điệu câu thơ có ngậm ngùi không buông xuôi, cam chịu Hai chữ dặt câu thơ gắng gượng vươn lên để tự khẳng định câu thơ kết - Người phụ nữ xưa không định đoạt số phận mình, cha mẹ, chồng định sướng khổ… * Liên hệ: Người phụ nữ xã hội ngày - Bình đẳng họ vươn lên làm chủ thân làm nhiều việc nam giới H: "Tấm lòng son" nên hiểu nào? H: Nhận xét cách dùng từ “mà” câu thơ trên? - Nhãn tự : kiên trì, cố gắng cách nói dõng dạc, dứt khoát - Câu thơ có giá trị nhân đạo, làm nên sức sống cho thơ - Than thở cho đời chìm nổi, long đong, bất hạnh, gặp nhiều cảnh ngộ bấp bênh "Rắn nát tay kẻ nặn": - Số phận phụ thuộc vào người khác "Mà em giữ lòng son": H: Qua câu thơ tác giả bày tỏ thái độ với người phụ nữ xã hội cũ? H: Tìm câu thơ, ca dao nói số phận người phụ nữ bị lệ thuộc? - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng lầy - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân truyện Kiều Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung.GV: Đặc điểm chung thể thân phận người phụ nữ - nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa H*: Cảm nghĩ em người phụ xã hội xưa? 2' Hoạt động 5: Tổng kết - ghi nhớ * Mục tiêu: HS tổng kết nội dung, nghệ thuật thơ H: Cảm nghĩ em người phụ xã hội xưa qua hình tượng bánh trôi? H: Nhận xét nghệ thuật thơ? - HS đọc ghi nhớ SGK tr95 3' Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: HS thực hành làm tập thông qua việc tìm hiểu văn - GV nêu yêu cầu tập Ghi lại câu hát than thân bắt đầu cụm từ “ thân em” H: Chỉ rõ mối liên quan cảm xúc này? - Vịnh mít, Vịnh ốc Củng cố : 1' * Bằng việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ tác giả cho ta thấy lòng son- lòng son sắt, thủy chung, nhân hậu - phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam đồng thời bày tỏ thái độ trân trọng, đề cao cảm thương cho số phận người phụ nữ xã hội xưa IV Ghi nhớ (SGK - tr95) V Luyện tập Bài tập - Mối liên quan cảm xúc: đồng cảm số phận phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa - cảm xúc nhân đạo Bài tập Đọc số thơ Hồ Xuân Hương chủ đề H: Học xong thơ, em hiểu thêm có thêm cảm nhận người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học bài: 1' - Học thuộc lòng thơ, phân tích nội dung nghệ thuật - Sưu tầm số thơ Hồ Xuân Hương, chép vào sổ tay học thuộc - Đọc thêm "Sau phút chia li" - Chuẩn bị bài: Quan hệ từ: y/c đọc kĩ SGK- trả lời câu hỏi, nghiên cứu trước phần tập ... HD tìm hiểu văn 15' III Tìm hiểu văn * Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp thân phận bất hạnh, chìm lĩnh sắt son người phụ nữ xưa qua hình tượng bánh trôi H: Bài thơ có nghĩa? Đó Hình ảnh bánh trôi nước... cho HS tiếp thu kiến thức văn " Bánh nước" - GV dẫn vào bài: GV giới thiệu qua tác giả Hồ Xuân Hương vị trí bà lịch sử thơ ca dân tộc Trong nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương, bánh trôi nước tác phẩm tiếng... Luộc bánh: sống chìm;chín H: Bánh trôi nước miêu tả nào? + Nhân bánh có màu đỏ ( Thật đơn giản, mộc mạc, không pha đường phèn tạp) H: Nhận xét cách miêu tả hình - Cách miêu tả xác với ảnh bánh