Ngày soạn: 11/9/2015 Ngày giảng: 14/9/2015: 7A 15/9/2015: 7B Ngữ văn: Bài Tiết 17 Văn SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) - Lí Thường KiệtI Mục tiêu *Mức độ cần đạt - HS bước đầu tìm hiểu thơ trung đại.Cảm nhận tinh thần, khí phách dân tộc ta qua dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà - HS có kĩ nhận biết thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Đọc - hiểu phân phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - HS tự hào, yêu quý truyền thống dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương đất nước Tích hợp tư tưởng độc lập - tự HCM Bản tuyên ngôn (2/9/45) *Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - HS hiểu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa thơ * Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc Kĩ - HS nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, có kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ Học sinh: Soạn bài, SGK III Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp đàm thoại, phân tích, giảng bình, nêu vấn đề Kĩ thuật thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não IV Tổ chức học Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra đầu giờ: (2') H: Đọc thuộc lòng ca dao số cho biết nghệ thuật, nội dung chủ yếu ca dao? Cái cò lặn lội bờ sông Đêm ước đêm thừa trống canh - Bằng thủ pháp nói ngược, hình ảnh đối lập, điệp từ nhằm làm bật hình ảnh ông thói hư, tật xấu Qua ca dao muốn châm biếm, phê phán kẻ lười biếng, nghiện ngập, biết hưởng thụ xã hội - GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động 1’ H Văn coi tuyên ngôn độc lập dầu tiên dân tộc ta? - Nam quốc sơn hà GV: Dẫn vào bài: Đất nước ta trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, bao triều đại qua nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước Truyền thống phản ánh tác phẩm văn học, đặc biệt văn học Lí - Trần Văn mà học hôm giúp hiểu rõ điều * Hoạt động 2: HDHS đọc thảo luận 6p I Đọc thảo luận thích thích - Mục tiêu:HS + Biết đọc diễn cảm văn + Hiểu biết bước đầu thơ trung đại; Đặc điểm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt + Hiểu sơ giản tác giả + Hiểu thích văn GV HD đọc: To, rõ ràng, diễn cảm, đọc với giọng hào sảng, đanh thép, dõng dạc nhằm gây không khí trang nghiêm thể hào khí dân tộc Nhịp 4/3 HS đọc (3 bản), nhận xét GV nhận xét, uốn nắn -> Mở rộng: Bản phiên âm từ Hán Việt Từ Hán Việt sử dụng với số lượng lớn kho tàng ngôn ngữ Việt Nam -> tạo sắc thái trang trọng GV giới thiệu thơ trung đại: Thơ trung đại Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm, có nhiều thể: Thơ Đường Luật, song thất lục bát, lục bát….Đường luật thơ có từ thời phong kiến Trung Quốc H: Hãy nêu hiểu biết em tác giả, xuất xứ thơ? HS HĐCN trình bày, chia sẻ * Tác giả: Tuy chưa khẳng định rõ có ý kiến cho thơ Lí Thường Kiệt ông sai lập đền thờ Trương Hống, Trương Hát Lý Thường Kiệt … * Tác phẩm: Xuất kháng chiến chống Tống (1077) Bài thơ coi tuyên ngôn dân tộc (Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm) BT gọi thơ thần (do thần sáng tác) Một đêm mưa gió, quân Tống chọc thủng phòng tuyến Như Nguyệt, đền thờ Trương Hống, Trương Hát vang lên thơ tên nhiều người đặt tên “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) Tiếng thơ khích động tinh thần quân sĩ -> quân ta kịp thời phản công đánh lui quân địch phía bắc Thất vọng, Quách Quỳ quay giữ phòng ngự, không dám nghĩ đến việc vượt sông Thậm chí y hạ lệnh cho tướng sĩ “Ai bàn đánh chém” Cuộc k/c chống Tống thắng lợi H: Căn vào lời giới thiệu thơ TNTT thích cho biết thơ: Nam quốc sơn hà thuộc thể thơ gì? Số câu, số chữ cách hiệp vần? HS trả lời HS HĐCN trình bày, chia sẻ GV: Giới thiệu cấu trúc thể thơ TNTT ĐL: - câu/ thơ; chữ/ dòng thơ) - Gieo vần chân lưng (cuối câu 1, 2, 4) - Bố cục: + Câu 1: Khai (mở vấn đề) + Câu 2: Thừa (phát triển vấn đề) + Câu 3: Chuyển (chuyển sang khía cạnh khác) + Câu 4: Hợp (khép lại vấn đề) a Tác giả Tương truyền Lý Thường Kiệt b Tác phẩm - Xuất kháng chiến chống Tống (1077) - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bố cục 2p văn bản: - Mục tiêu: HS + Nhận biết cách xây dựng bố cục văn tác giả H: Văn coi Tuyên ngôn độc lập Vậy Tuyên ngôn độc lập gì? Nội dung tuyên ngôn thơ bố cục nào? Nội dung? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm GV: Dựa vào nội dung, ta không phân tích thơ theo bố cục thông thường thể thơ TNTT ĐL mà ta chia thơ làm phần: - P1: câu đầu: Tư tưởng, ý thức độc lập chủ quyền dân tộc.(Nước Nam người Nam.) - P2: câu cuối: Thái độ quân xâm lược.(Kẻ thù không xâm phạm không phải chuốc lấy thất bại thảm hại) H*: Em co nhận xét bố cục theo nội dung? HS HĐCN trình bày, chia sẻ TG: 1p - Bố cục gọn gàng, chặt chẽ Biểu ý rõ ràng *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn 24' - Mục tiêu: HS + Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt + Phân tích hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung, tư tưởng thơ GV treo bảng phụ (bài thơ), đọc phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ hai câu đầu - Giải nghĩa: Nam đế : Vua nước Nam H: Ở hai câu đầu có phải tác giả muốn nói sông núi nước nam riêng vua Nam không? Tại sao? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Không theo quan niệm, vua tượng II Bố cục - P1: câu đầu: Tư tưởng, ý thức độc lập chủ quyền dân tộc.(Nước Nam người Nam.) - P2: câu cuối: Thái độ quân xâm lược.(Kẻ thù không xâm phạm không phải chuốc lấy thất bại thảm hại) III Tìm hiểu văn Hai câu đầu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư (Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở.) trưng cho quyền lực tối cao cộng đồng Nước có vua có người làm chủ Ở muốn nói sông núi nước Nam người VN H*: “Vương” vua, dùng chữ “đế” mà không dùng chữ “Vương”? HS HĐCN trình bày, chia sẻ TG: 1p - Đế cao vương Tác giả đánh thẳng vào quan niệm độc tôn ngạo mạn vốn “thâm cố đế” triều đại phong kiến phương Bắc, coi nước ta quận, huyện chúng Dùng chữ “đế” ý nói Nam đế ngang hàng với Bắc đế (sánh ngang nước Trung Hoa) -> lòng tự hào, tự tôn dân tộc H: Tiệt nhiên gì? So sánh phiên âm với dịch thơ sát chưa? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Chưa sát H*: Việc dịch chưa sát có ảnh hưởng tới ý thơ không? Thực tế có phải ranh giới nước phân định rõ ràng sách trời không? HS HĐCN trình bày, chia sẻ TG: 1p - Việc dịch chưa sát làm ảnh hưởng đến ý thơ GV: Theo quan niệm phương Bắc, trời tượng trưng cho chân lí, cho lẽ phải, đấng thiên nhiên cao siêu Mà bậc chí tôn - vua - dám nhận trai (thiên tử) Tác giả dùng lí luận chúng để ràng buộc chúng, khẳng định quyền bất khả xâm phạm H*: Em có nhận xét giọng điệu cách sử dụng từ ngữ? HS HĐCN trình bày, chia sẻ, TG: 1p - Từ ngữ trang trọng, giọng điệu hùng hồn, đanh thép, nịch, đầy tự hào H: Hai câu thơ khẳng định điều gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Hai câu thơ đầu khẳng định đầy tự hào độc lập chủ quyền lãnh thổ đất nước tinh thần tự lập, tự cường dân tộc Bằng từ ngữ trang trọng, âm điệu hào hùng, rắn rỏi, hai câu thơ đầu khẳng định đầy tự hào độc lập chủ quyền lãnh thổ đất nước tinh thần tự lập, tự cường dân tộc GV khái quát: -> Liên hệ thơ Nguyễn Trãi "Như nước Đại Việt ta từ trước " HS đọc câu cuối (phiên âm dịch thơ) H: Câu có phải để hỏi lũ giặc không? Đây kiểu câu gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Câu hỏi tu từ GV: Không dùng để hỏi mà để phủ định hành động xâm lược phi nghĩa quân giặc H*: Nghịch lỗ nghĩa gì? Nhận xét ý nghĩa sắc thái từ này? HS HĐCN trình bày, chia sẻ, TG: 1p - Sắc thái khinh bỉ, miệt thị H: Câu thơ thể điều gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Lên án hành động phi nghĩa quân xâm lược hành động chúng trái với ý trời, thiên lí H*: Nhận xét giọng điệu câu thơ cuối? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Giọng thơ quyết, nịch, đanh thép, dõng dạc GV: (bình) Ta chiến thắng ta có sức mạnh nghĩa, có truyền thống yêu nước, có tướng sĩ mưu lược dũng cảm Thực tế lịch sử chứng minh hùng hồn: Sông Cầu bến sông Như Nguyệt mồ chôn hàng vạn lũ giặc phương Bắc Trước giáng trả quân ta, Quách Quỳ phải tháo chạy, thất bại nhục nhã Chiến thắng Sông Cầu - Như Nguyệt trang sử vàng chói lọi Đại Việt H*: Đây thơ biểu ý Vậy nội dung biểu ý thể Hai câu cuối "Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Giặc cớ phạm đến đây? Chúng mày định phải tan vỡ) Với câu hỏi tu từ, giọng thơ quyết, nịch, dõng dạc, đanh thép, hai câu thơ cuối lời cảnh báo quân thù đồng thời khẳng định sức mạnh ý chí tâm bảo vệ chủ quyền quân dân ta trước kẻ thù trong thơ? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - phần: Khẳng định bảo vệ độc lập; kiên chống giặc ngoại xâm GV: Bài thơ mang màu sắc luận sâu sắc (nghị luận, trình bày ý kiến) H: Bài thơ biểu ý có cách biểu cảm riêng Theo em thơ biểu lộ trực tiếp hay kín đáo? Tại sao? - Tác giả bộc lộ cách kín đáo tình cảm, cảm xúc Văn viết nhằm bộc lộ cảm xúc gọi văn biểu cảm *Hoạt động 4: HD tìm hiểu ghi nhớ 3p - Mục tiêu: HS trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn H: Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật nội dung? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, dồn nén cảm xúc, giọng thơ dõng dạc, hùng hồn - Nội dung: Lời khẳng định chủ quyền đất nước ý chí tâm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc H: Nêu ý nghĩa văn bản? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta coi tuyên ngôn độc lập nước ta * Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh GV: (Liên hệ với Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam (1945) Chủ tịch HCM) Một lần nữa, Tuyên ngôn độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc VN… GV Chốt: HS đọc ghi nhớ (SGK.65), rút nội dung GV khái quát nghĩa tư tưởng: Thông qua tác phẩm tác giả muốn khẳng định độc lập, chủ quyền thiêng liêng, tất IV Ghi nhớ (SGK.65) - Nội dung - Nghệ thuật dân tộc Việt đem sương máu để bảo vệ độc lập *Hoạt động 4: HD HS luyện tập 4p - Mục tiêu: HS xác định yêu cầu làm tập GV nêu yêu cầu Thảo luận nhóm bàn (2') Đai diện nhóm trình bày, điều hành chia sẻ GV nhận xét, bổ sung: H: Đọc thuộc lòng thơ? HS thi đọc thuộc lòng thơ HS: Đọc phần đọc thêm V Luyện tập Bài 1: Giải thích ý thắc mắc: không nói "Nam nhân cư" mà lại nói "Nam đế cư" - " Nam đế" vua nước Nam Ở đây, dùng chữ đế mà không dùng chữ nhân để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa, Trung Hoa gọi vua đế nước Nam Trong quan hệ đương thời, đế tượng trưng cho nhân dân * Đọc thêm (SGK.65) Củng cố: (1') H: Em cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Bằng từ ngữ trang trọng, âm điệu hào hùng, rắn rỏi, hai câu thơ đầu khẳng định đầy tự hào độc lập chủ quyền lãnh thổ đất nước tinh thần tự lập, tự cường dân tộc - Với câu hỏi tu từ, giọng thơ quyết, nịch, dõng dạc, đanh thép, hai câu thơ cuối lời cảnh báo quân thù đồng thời khẳng định sức mạnh ý chí tâm bảo vệ chủ quyền quân dân ta trước kẻ thù - GV sơ kết nội dung học HDHS học bài: (1') - Đọc lại văn + Phân tích văn theo hướng dẫn + Học thuộc lòng, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Bài mới: Soạn "Phò giá kinh" + Đọc phiên âm, dịch nghĩa trả lời câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn ... Xuất kháng chiến chống Tống (1 077 ) - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bố cục 2p văn bản: - Mục tiêu: HS + Nhận biết cách xây dựng bố cục văn tác giả H: Văn coi... phẩm: Xuất kháng chiến chống Tống (1 077 ) Bài thơ coi tuyên ngôn dân tộc (Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm) BT gọi thơ thần (do thần sáng tác) Một... thù - GV sơ kết nội dung học HDHS học bài: (1') - Đọc lại văn + Phân tích văn theo hướng dẫn + Học thuộc lòng, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Bài mới: Soạn "Phò giá kinh" + Đọc