giáo án hình học 8 TUẦN 15 đến TUẦN 19

9 201 0
giáo án hình học 8 TUẦN 15 đến TUẦN 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài TUẦN 15 Tiết 29 Ngày dạy: §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU : - HS nắm vữhg công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm ba trường hợp biết trình bày gọn ghẽ chứng minh - HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán HS vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước - Vẽ, cắt, dán cẩn thận, xác II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ), bìa hình ∆vuông, ∆nhọn, ∆tù - HS : Giấy màu cắt hình ∆, kéo, keo dán On §2 ; giấy làm kiểm tra III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (6’) Cầu 1: Phát biểu viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? Câu 2: Cho diện tích hình chữ nhật 20cm2 ; hai kích thứơc x(cm) y(cm) Hãy điền vào ô trống bảng sau: x 10 20 y 10 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác - Nếu gọi a chiều dài cạnh h chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính S∆? - Hãy phát biểu lời công thức trên? - GV ghi định lí công thức lên bảng Gọi HS ghi Gt-Kl - Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm hiểu vị trí H cạnh BC - GV gắn bìa hình tam giác (3 dạng), gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng minh định lí HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Tìm tòi, cminh (15’) - HS nêu công thức: Định lí : S∆ = ½ cạnh đáy x chiều (SGK cao Trả lời: S∆ = ½ a.h - HS phát biểu định lí ghi vào - HS lặp lại (3 lần) - HS ghi tóm tắt Gt-Kl (một HS ghi bảng) Quan sát hình 126 nêu nhận xét vị trí điểm H cạnh BC a) H≡ B → ∆ABC vuông B b) H nằm B, C →∆ABC nhọn c) H nằm B, C→∆ABC tù Chứng minh (3HS lên GHI BẢNG trang 120) S = ah Gt: ∆ABC; AH ⊥ BC Kl: SABC = ½ a.h Chứng minh: a) Trường hợp H ≡ B: Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài Gọi HS chứng minh bảng - GV nói : ba trường hợp ta chưng1 minh công thức tính diện tích tam giác nửa tích dộ dài cạnh với chiều cao tương ứng bảng cm) a) H≡ B, ∆ABC vuông B ⇒ S = BC.AH b) SBHA = BH.AH SCHA = HC.AH ⇒ SABC = SAHB + SAHC = (BH+HC).AH = BC AH c) SAHC = SAHB + SABC ⇒ SABC = SAHB – SAHC = AH(HC –HB) S = BC.AH b) Trường hợp H nằm B C: BH.AH SCHA = HC.AH ⇒ SABC = SAHB + SAHC = (BH+HC).AH = BC AH c) Trường hợp H nằm đoạn thẳng BC (HS tự cm) SBHA = Hoạt động : Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diện tích hcn (10’) Nêu ? Gọi HS thực ? Hãy cắt tam giác thành mãnh để Treo bảng phụ vẽ hình Sử dụng giấy màu, kéo, keo ghép lại thành hình chữ nhật gợi ý cho HS cắt dán: dán bảng – Xem gợi ý thực hành theo tổ h a h a ½h ½a 4.Củng cố (8’) - Nêu tập 16 cho HS thực - Gợi ý: Vận dụng công thức tính Scn S∆ HS giải : Ở hình ta có: Scn = a.h S∆ = ½ a.h ⇒ S∆ = ½ Scn Bài 16 trang SGK Bài tập 20 SGK Bài soạn Hình học - Nêu tập 20, cho HS đọc đề - Gợi ý: -Tương tự cách cắt ghép hình - MN đường trung bình ∆ABC Giáo viên: Nguyễn Phước Tài HS đọc đề 20 sgk Thực hành giải theo nhóm: ∆EBM = ∆KAM ⇒ SEBM = SKAM ∆DCN = ∆KAN ⇒ SDCN = SKAN SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1) SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) (1), (2)⇒SABC = SBCDE = ½ BC.AH A EM K N B H D C 5.Dặn dò (1’) - Học thuộc định lí, công thức tính diện tích HS nghe dặn - Làm tập 17, 18, 19 Ghi vào tập sgk trang 121, 122 RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 Tiết 30 Ngày dạy: ………… Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - HS củng cố vững công thức tính diện tích tam giác - Có kỹ vận dụng công thức vào tập ; rèn luyện kỹ tính toán tìm diện tích hình học - Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư : phân tích, tổng hợp; tư logic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134) - HS : Nắm vững công thức tính diện tích học; làm tập nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (10’) treo bảng phụ Câu 1: Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? Câu 2: a)Xem hình 133 Hãy tam giác có diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích) b) Hai tam giác có diện tích có không? - Cho HS nhận xét câu trả lời làm bảng - Đánh giá cho điểm Bài mới: Luyện tập (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài Tập 18 Trang 121 SGK Gọi HS Sửa Bài Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Chữa tập: (10’) NỘI DUNG Bài tập 18 trang 121 SGK HS trình bày tập làm nhà Hoạt động : Luyện tập (23’) Bài 20 trang 122 SGK - Nêu 20, cho HS đọc đề Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? - Hãy phát hoạ nghĩ xem vẽ nào? - Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích hình điều kiện toán - NM đường trung bình ∆ABC - HS đọc đề 20 sgk - HS nêu GT – KL toán - Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời S∆ = ½ ah ; SCN = ab ; S∆ = SCN ⇔ ½ ah = ab ⇒ b = ½ h -Dựng hcn BDEC hình vẽ, ta có: ∆DBM = ∆IAM ⇒ SEBM = SIAM ∆ECN = ∆IAN ⇒ SECN = SIAN SABC = SIAM + SMBCN + SIAN (1) SBCED = SDBM + SMBCN + SECN (2) (1), (2) ⇒SABC = SBCED = ½ BC.AH Bài 21 trang 122 SGK - Nêu 21, cho HS đọc đề - HS đọc đề 20 sgk Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? - HS nêu GT – KL toán - Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích hình điều kiện toán Bài 20 trang 122 SGK Gt: cho ∆ABC Kl: vẽ hcn có cạnh cạnh ∆ SCN = S∆ Bài 21 trang 122 SGK Bài soạn Hình học SEAD =? SABCD=? SABCD lần SEAD ? Giáo viên: Nguyễn Phước Tài 2.AD = AD SABCD= x AD Mà: SABCD = SEAD ⇒ x AD = 3AD x = (cm) SEAD = Giải 2.AD = AD SABCD= x AD Mà: SABCD = SEAD ⇒ x AD = 3AD x = (cm) SEAD = Hoạt động : Củng cố (5’) - Cho HS nhắc lại tính chất - HS nhắc lại tính chất diện tích đa giác đa giác Hoạt động : Dặn dò (1’) - Học ôn công thức tính diện tích học - HS nghe dặn ghi vào - Làm tập 10, 14, 15 sgk tập trang 119, 120 - Chuẩn bị giấy làm kiểm tra 15’ RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 17 Tiết 31 Ngày dạy: …………… ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học chuẩn bị thi học kì I - Vận dụng kiến thức học để giải tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết loại hình, tìm điều kiện hình II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ - HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương - Phương pháp : Đàm thoại III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động : Dạng 1: Tính số đo góc tứ giác Bài 7: Treo bảng phụ Bài 7: Tìm x hình lên bảng -Tìm x hình vẽ -Tổng góc tứ giác ta sử dụng định lý có số đo 3600 nàovà phát biểu định lý -HS trình bày -Gọi HS lên bảng tình bày (các HS lại tự giải) -Nhận xét -Cho HS nhận xét giải -Lắng nghe ghi vào tập Hình -Chốt lại Theo định lý tổng góc tứ giác, ta được: µ +B µ +C µ +D µ = 3600 A 1050 + x + 500 +1000 = 3600 2550 + x = 360 ⇒ x = 3600 − 2550 x = 1050 Vậy: x = 1050 Hoạt động : Dạng 2: Chứng minh Bài tập : Bài tập : - Nêu tập (đề - HS đọc đề (đề cương) cương) - Cho HS lên - Một HS vẽ hình, ghi GT-KL bảng vẽ hình, tóm tắt Giải: GT-KL Ta có : Aˆ = 1v (gt) ˆ =1v MD ⊥ AB ⇒ D ME ⊥ AC ⇒ Eˆ = 1v Tứ giác ADME có góc vuông - Có thể trả lời tứ nên hình chữ nhật a) Chứng minh: ADME hình gì? giác tạo thành Vì sao? không? Ta có : Aˆ = 1v (gt) - HS trình bày ˆ =1v -Hãy trình bày MD ⊥ AB ⇒ D Bài soạn Hình học giải? Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS khác nhận xét - Cho HS khác nhận - HS sửa vào tập xét - GV hoàn chỉnh làm -S = a.b -Câu b) Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật - HS trình bày -Cho HS lên bảng tính diện tích hcn ADME - HS khác nhận xét - Cho HS khác nhận xét - HS sửa vào tập - GV hoàn chỉnh làm Giáo viên: Nguyễn Phước Tài ME ⊥ AC ⇒ Eˆ = 1v Tứ giác ADME có góc vuông nên hình chữ nhật b) Cho AC = 8cm, AB = 6cm Tính diện tích AEMD -Vì AEMD hình chữ nhật, nên S(AEMD)= AE AD Ta có: M trung điểm BC (gt) ME //AB (cùng vuông góc với AC) Do đó: E trung điểm AC (đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba) Hay : EA = EC = AC 8cm = 4cm Tương tự: M trung điểm BC (gt) MD //AC (cùng vuông góc với AB) Suy ra: D trung điểm AB ⇒ EC = (đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba) Hay : DA = DB = AB 6cm = 3cm Vậy: S(AEMD)= AE.AD=4.3=12cm2 ⇒= - Câu c? - Để hcn ADME hình vuông ta cần điều -AD = AE kiện gì? - Theo câu b) ta có điều gì? AB -AD = DB = AC AE = EC = AB = AC -Từ ta suy -HS trình bày chứng minh gì? - HS khác nhận xét -Yêu cầu HS CM - Cho HS khác nhận - HS sửa vào tập c) Tìm điều kiện tam giác ABC để AEMD hình vuông Để hình chữ nhật AEMD hình vuông ⇔ AD = AE AB Ta có: AD = DB = (D trung điểm AB) AE = EC = AC (E trung điểm AC) Mà: AD = AE Suy ra: AB = AC Vậy: Để Để hình chữ nhật AEMD hình vuông tam giác ABC phải tam giác vuông cân Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài xét - GV hoàn chỉnh làm Dặn dò (2’) - Xem lại phần lí thuyết - HS ý nghe ghi vào làm lại tập tập giải -Làm tập lại (GV hướng dẫn) - Chuẩn bị thật kĩ để đạt kết tốt kì thi HKI RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 18: Ngày thi: ………… THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đại số hình học thi chung) Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài TUẦN 19 Tiết 32 Ngày dạy: ………… TRẢ BÀI KIỂM TRA THI HỌC KỲ I KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I ... TUẦN 18: Ngày thi: ………… THI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đại số hình học thi chung) Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài TUẦN 19 Tiết 32 Ngày dạy: ………… TRẢ BÀI KIỂM TRA THI HỌC KỲ I KẾT... TUẦN 17 Tiết 31 Ngày dạy: …………… ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài soạn Hình học Giáo viên: Nguyễn Phước Tài I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học chuẩn bị thi học kì I - Vận dụng kiến thức học. .. GT – KL toán - Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích hình điều kiện toán Bài 20 trang 122 SGK Gt: cho ∆ABC Kl: vẽ hcn có cạnh cạnh ∆ SCN = S∆ Bài 21 trang 122 SGK Bài soạn Hình học SEAD =?

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • LUYỆN TẬP

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • TUẦN 17 Ngày dạy: ……………

          • Tiết 31

          • ÔN TẬP HỌC KÌ I

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • HOẠT ĐỘNG CỦA

            • HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan