Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I B. PHẦN II Chuyªn m«n Chuyên đề 1 : Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT I) Mục tiêu chuyên đề: Nhằm giúp giáo viên nắm được nội dung, cấu trúc chương trình đổi mới môn toán trung học phổ thông và những nội dung mới thể hiện trong SGK lần này so với SGK trước đây II) Nội dung: Chương I: Đổi mới chương trình v SGK môn toán (8 tià ết). 1) Lý do đổi mới: - Chương trình hiện h nh còn có nhà ững chỗ chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính liên môn - Một số nội dung toán cần bổ sung cho ho n chà ỉnh chương trình THPT như số phức, thống klê, tổ hợp v xác suà ất, . - Cách viết sách giáo khoa từ trước đến nay còn mang tính h n lâm, thông à báo chính thức, trình b y các và ấn đề quá logic chặt xhẽ đưa ra nhiều b i à toán khó nên thiếu tính sư phạm, SGK chưa thể hiện được phương pháp dạy học. 2) Phương hướng thay đổi: - Chương trình vẫn phải đảm bảo mục tiêu chung l trang bà ị cho HS những kiến thức cần thiết, hệ thống, những hạn chế chỉ l nhà ững kiến thức thiếu, giảm tính h n lâm, không quá nà ặng nề v Logic chà ặt chẽ - Chương trình có ý nghĩa v à ứng dụng của các kiến thức v có tính liên à môn 3) Yêu cầu đổi mới: Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Đảm bảo tính mục tiêu, tính thừa kế, tính sư phạm, tính hiện đại nhất v dà ạy học phân hóa. - Đảm bảo đổi mới phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS, khả năng tự học của HS, phương pháp phát hiện vấn đề v già ải quyết vấn đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. II) Đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới phương pháp khăc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện th nhà nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến v phà ương tiện hiện đại v o quá trình dà ạy học, bảo đảm điều kiện v thà ời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. + Các giải pháp thực hiện: 1) Về cách dạy: - Cần tạo ra niềm vui, hứng thú của học sinh - Chú trọng phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng vận động kiến thức thực tiễn cho HS 2) Về cách học: Chú trọng trang bị rèn luyện phương pháp học, phương pháp tự học cho HS đồng thời tăng cường các hoạt động hỗ trợ như chuyên đề, hội thảo, báo cáo, thực h nh, à đề án. 3) Về tổ chức học tập: Tổ chức học tập cá thể phối hợp với học tập, hợp tác, 4) Về kiểm tra đánh giá: - Đánh giá phải to n dià ện bao gồm cả kiến thức, kỹ năng v phà ương pháp. - Bên cạnh kiểm tra đánh giá truyền thống còn tìm hiểu phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan, phối hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan với truyền thống (tự luận). - Kỹ thuật soạn đề trắc nghiệm khách quan Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyn Cnh Chin Trng THPT Thanh Chng I + Cõu hi ỳng sai. + Cõu hi nhiu la chn. + Cõu hi in khuyt. + Cõu hi li ngn. a) Cõu hi ỳng sai: Cú mt hc sinh gii b i toỏn sau: Gii phng trỡnh: 4 2 1 2x x = nh sau: 4 2 1 2x x = ( ) 2 4 2 4 4 2 1 2 1 2 4x x x x x = = + 2 5 4 5 4 x x = = Bn gii ỳng hay sai ? b) Cõu hi cú nhiu la chn: Hãy chọn phơng án đúng trong các câu sau: Câu 1. Cho hai hàm số f(x) = tan 4x và g(x) = sin (x + 2 ) khi đó: A. f là hs chẵn và g là hs lẻ B. f là hs lẻ và g là hs chẵn C. f và g là các hs chẵn D. f và g là các hs lẻ Câu2 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos (2x + 4 ) - cos (2x - 4 ) A . -2 B. - 2 1 C. - 2 D. 2 Câu 3: Số giao điểm có hoành độ thuộc đoạn [ 0, 4 ] của hai đồ thị hs y = sin x và y = cos x là: A . 2 B. 4 C. 6 D. 0 c) Cõu hi ghộp ụi: Ghộp mt na cõu bng bờn trỏi v m t na cõu bng bờn phi di õy c kt qu ỳng: A) Tam thc = 0 B) Tam thc 0 C) Tam thc = 0 1) Phng trỡnh cú hai nghim phõn bit 2) Phng trỡnh cú nghim kộp. 3) Phng trỡnh vụ nghim Bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I d) Câu hỏi điền khuyết. Hãy điền v o dà ấu . VD: Tam giác ABC có góc A khi v chà ỉ khi a 2 > b 2 + c 2 VD: Số nghiệm của phương trình 3 3 2 1x x m− − = − bằng số điểm cuả Th ả o lu ậ n : 1) Thêo tôi phương pháp dạy học (PPDH) phần lý thuyết thuyết trình : 50% - Đ mà thoại phát hiện khám phá ít khi. - Không sử dụng phương tiện nói. 2) Theo tôi yêu cầu cơ bản trong một tiét học đối với HS l : Tích cà ực suy nghĩ trả lời câu hỏi, l m tìm cách già ải quyết vấn đề. 3) Theo tôi mục tiêu “ Rèn luyện cho HS năng lực giải quyết vấn đề” là mục tiêu quan trọng. 4) Dấu hiệu của tư duy tích cực, tư duy độc lập, tư duy sáng tạo của học sinh l :à - Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giáo viên. - Chăm chú nghe giảng để hiểu b i.à - Không dừng lại ở cách giải quyết vấn đề đã có, tìm phương pháp mới. - Chịu khó suy nghĩ tìm cách giải quyết đặt vấn đề. 5) Mục tiêu dạu học “ Sáng tạo kiến thức mới” l quan tâm nhà ất hiện nay. 6) Cần đặt HS ở vai trò “ Người tích cực” 7) Vai trò của người Thầy l : “ L ngà à ười tổ chức hoạt động nhận thức” Bồi dưỡngthường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I 8) u cầu cơ bản của người thầy l : “ Tà ổ chức cho HS hoạt động” 9) Hoạt động “Tổ chức cho HS thảo luận” l hồ ạt động đổi mới B i sồ ạ n m ẫ u: Hình học 10 CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức : - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau - Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ b) Về kó năng : - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau - Dựng được điểm B sao cho aAB = khi cho trước điểm A và a c) Về tư duy : - Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau - Biết quy lạ về quen d) Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác - Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2. Chuẩn bò phương tiện dạy học: a) Thực tiễn : Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ b) Phương tiện : - Sách giáo khoa, sách bài tập - Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động c) Phương pháp : Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm 3. Tiến trình bài học và các hoạt động: HĐ 1: Khái niệm vectơ Mục tiêu mong muốn của hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơ HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ 1. Cho biết đònh nghóa đoạn thẳng AB? 2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì? 3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ. 4. Hãy nêu đònh nghóa vectơ * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK 1. Khái niệm vectơ: (SGK trang 4) A B Kí hiệu: AB a x Vectơ còn được kí hiệu là a , b , x , y ,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó Bài trắc nghiệm khách quan: 1) Với hai điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trước HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình bày kết quả * Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết: 1. Vò trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: AB và CD , PQ và RS , EF và PQ 2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng: (SGK trang 5) Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức * Hai vectơ AB và CD cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng * Hai vectơ PQ và RS cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng 2. Phương và hướng của EF và PQ ? 3. Hãy nêu đònh nghóa hai vectơ cùng phương. * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK * Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây) Bài trắc nghiệm khách quan: Cho hình bình hành ABCD, khẳng đònh nào dưới đây là đúng? a) Hai vectơ AB và DC cùng phương b) Hai vectơ AB và CD cùng hướng c) Hai vectơ AD và CB cùng phương d) Hai vectơ AD và BC ngược hướng Bài trắc nghiệm khách quan: Trong các khẳng đònh dưới đây, khẳng đònh nào là đúng? a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phương b) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng phương c) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng hướng Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I d) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và AC cùng hướng HĐ 3: Hai vectơ bằng nhau Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Hiểu và chứng minh được hai vectơ bằng nhau HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức * Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bò sẵn F 1 F 2 1. Học sinh quan sát hai lực 1 F và 2 F . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó 2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh đònh nghóa hai vectơ bằng nhau * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK * Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây) 3. Hai vectơ bằng nhau: (SGK trang 6) Chú ý: SGK trang 6 Bài trắc nghiệm khách quan: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Vectơ nào dưới đây bằng vectơ OC ? a) OA b) OB c) CO d) AO HĐ 4: Cho a và điểm A, dựng AB = a Mục tiêu mong muốn của hoạt động:dựng được điểm B sao cho aAB = khi cho trước điểm A và vectơ a HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức * Cho a và điểm A như hình vẽ a .A * Hướng dẫn học sinh dựng aAB = : 1.Nêu lại đònh nghóa hai vectơ bằng nhau 2.Để aAB = thì hướng và độ dài của AB như thế nào với hướng và độ dài của a ? * Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho aAB = khi cho trước điểm A và a * Cách dựng điểm B sao cho aAB = khi cho trước điểm A và a : + TH1: A a ∈ • Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của a • Trên d lấy điểm B sao cho aAB = + TH2: A a ∉ • Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của a • Trên d lấy điểm B sao cho aAB = HĐ 5: Vectơ – không . Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu thế nào là vectơ – không HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có) - Ghi nhận kiến thức * Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vò trí A? AA 4. Vectơ – không: (SGK trang 6) Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh Chương I * Các vectơ sau đây là vectơ – không: ; .; BBAA 1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên? 2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không? 3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ AA ? * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK 5. Củng cố toàn bài: Câu hỏi : a) Cho biết đònh nghóa vectơ b) Cho biết đònh nghóa hai vectơ cùng phương c) Cho biết đònh nghóa hai vectơ bằng nhau d) Thế nào là vectơ – không 6. Bài tập về nhà: Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.2, 3, 4 Bồidưỡngthường xun chu kì III (2004-2007) . à ứng dụng của các kiến thức v có tính liên à môn 3) Yêu cầu đổi mới: Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyễn Cảnh Chiến Trường THPT Thanh. với truyền thống (tự luận). - Kỹ thuật soạn đề trắc nghiệm khách quan Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007) Nguyn Cnh Chin Trng THPT Thanh Chng