1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 22

3 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Tiết 91 Bài 22 Tiếng Việt NHÂN NHÂN HÓA HÓA Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: - Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Tác dụngcủa nhân hoá b Kỹ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết c Thái độ: − Có ý thức sử dụng phép nhân hóa nói, viết để tăng hiệu giao tiếp 2) Nội dung học tập - Nắm khái niệm, tác dụng kiểu nhân hoá Chuẩn bị: − Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan tiết dạy − Học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết 87 4) Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV: kiểm tra, sửa chữa việc sửa lỗi tả tả (tiết87) nhà 4.3 Tiến trình học Giới thiệu: Bên cạnh so sánh, nhân hóa biện pháp tu từ người sử dụng nói viết để tạo tính hiệu cho nói, viết Thế nhân hóa? Nhân hóa có tác dụng gì? Tiết học hôm giúp có câu trả lời cho câu hỏi Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động I/ Nhân hóa gì? *GV: cho HS nhắc lại kiến thức nhân hóa học * Xét đoạn thơ: (SGK) Tiểu học Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/56) O: HS đọc ví dụ a) “Trời” gọi “ông” Δ: Có vật nhắc đến đoạn − Các hành động đoạn thơ thơ trên? O: Trời, mía, kiến thường dùng cho người Δ: Trời gọi gì? Các vật đoạn thơ ⇒ Nhân hóa có hành động gì? Những hàng động thường dùng để hành động ai? O: nêu nhận xét *GV: cách sử dụng từ ngữ vốn dùng để tả gọi người để gọi tả vật, đồ vật người gọi phép nhân hóa Ghi bảng phụ cách diễn đạt: - Bầu trời đầy mây đen -Muôn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bò đầy đường Δ: Cách diễn đạt có giống khác đoạn thơ vừa b) Nhân hóa làm cho vật tìm hiểu? theo em cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? O: HS thảo luận nhóm (giống: nói trời, mía, gần gũi với người kiến khác: cách diễn tả hành động vật) *GV: hai cách tả hay, miêu tả vật sống động Nhưng đoạn thơ dùng phép nhân hóa làm cho vật gần gũi người hơn; người đọc dễ hình dung vật tả Đó tác dụng nhân hóa Δ: Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết nhân hóa gì? Nhân hóa có tác dụng gì? O: HS rút kết luận − *GV: đúc kết thành ghi nhớ Hoạt động *GV: Sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn (SGK/57) Δ: Tìm vật nhân hóa ví dụ? * Ghi nhớ: (SGK/57) O: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay, tre, trâu Δ: Dựa vào từ gạch chân, cho biết vật II/ Các kiểu nhân hóa: nhân hóa cách nào? O: HS thảo luận nhóm (theo bàn) - Gọi Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay Δ: Vậy có kiểu nhân hóa? bằng: lão, bác, cô, cậu O: HS rút nhận xét Đọc ghi nhớ - Các từ hoạt động, tính chất *GV: nhấn mạnh ý cần nhớ tre vốn dùng cho người - Trâu xưng hô, trò chuyện người * Ghi nhớ : (SGK/58) 4.4 Tổng kết Hoạt động thầy trò Nội dung học * GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức III/ Luyện tập: nhân hóa vừa học Bài tập 1:( SGK) O: HS đọc yêu cầu tập Xác định phép nhân hóa: a Đông vui (bến cảng); mẹ (tàu), (tàu); anh , * GV: sử dụng phiếu học tập Hướng dẫn HS: tìm từ dùng để nhân hóa vật tác em (xe); tíu tít (xe), bận rộn (tất cả) b Tác dụng: dụng có nghĩ tạo giá trị cách diễn đạt Bến cảng trở nên sồng động hơn, người đọc dễ hình Thu 2, phiếu, lớp sửa chữa, dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện nhận xét, thống kết quả; kết hợp cảng củng cố kiến thức * GV: treo bảng phụ ghi hai đoạn văn Bài tập 2:( SGK) (SGK/58) * Sự khác nhau: Δ: so sánh hai cách diễn đạt hai đoạn văn? Cách hay hơn? Đoạn Đoạn Đông vui, tàu mẹ, tàu Rất nhiều tàu xe, tàu O: HS thảo luận nhóm con, xe anh, xe em, tíu lớn, tàu bé, xe to, xe tít …hàng ra, bận rộn nhỏ nhận … hàng ra, hoạt động liên tục * Kết luận: Đoạn sử dụng phép nhân hóa, nhờ mà sinh động, gợi cảm O: làm tập theo tổ nhóm *GV: lưu ý HS: dựa vào từ ngữ nhân Bài tập 4:( SGK) * Cách tạo phép nhân hóa: hóa để xác định kiểu nhân hóa (tác dụng a Núi (trò chuyện, xưng hô với vật với phép nhân hóa thực nhà) người) b (cua, cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc …) cãi cọ om sòm (dùng từ ngữ vốn hoạt động người để hoạt động, tính chất vật) - Họ (cò, sếu, vạc … ); anh (cò) (từ ngữ vốn gọi người để gọi vật 4.5 Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ; làm tập lại ( GV hướng dẫn ) + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng nhân hóa - Chuẩn bị bài: “Ẩn dụ” Yêu cầu: + Xem lại kiến thức ẩn dụ học Tiểu học + Đọc ví dụ thực yêu cầu mục I, II (SGK/68, 69) + Chú ý tìm hiểu ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ? 5.Phụ lục ... hướng dẫn ) + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng nhân hóa - Chuẩn bị bài: “Ẩn dụ” Yêu cầu: + Xem lại kiến thức ẩn dụ học Tiểu học + Đọc ví dụ thực yêu cầu mục I, II (SGK /68 , 69 ) + Chú ý tìm hiểu ẩn... dễ hình Thu 2, phiếu, lớp sửa chữa, dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện nhận xét, thống kết quả; kết hợp cảng củng cố kiến thức * GV: treo bảng phụ ghi hai đoạn văn Bài tập 2:( SGK) (SGK/58)... phép nhân hóa, nhờ mà sinh động, gợi cảm O: làm tập theo tổ nhóm *GV: lưu ý HS: dựa vào từ ngữ nhân Bài tập 4:( SGK) * Cách tạo phép nhân hóa: hóa để xác định kiểu nhân hóa (tác dụng a Núi (trò

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w